Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sử 9 – Tuần 24 – Tiết 29CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954BÀI 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀNQUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.06 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 </b>
<b>BÀI 25</b>: <b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN </b>


<b>QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


* Nguyên nhân dẫn tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
bùng nổ.


* Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các
mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục.


* Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh là
đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường
kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến
vừa kiến quốc.


2. <b>Tư tưởng:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng,
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc.
3. <b>Kỹ năng</b>:


- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của
địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>



- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.


<b>III.</b> <b>Kiểm tra bài cũ </b>


<b>- Vì sao chính phủ ta ký với Pháp hiệp định Sơ bộ (6/3) và Tạm ước ( 14/9)? </b>
<b>Nêu nội dung hiệp định Sơ bộ ( 6/3)? </b>


<b>IV.</b> <b>Dạy và học bài mới </b>


<b>Hoạt động của HS </b> <b>Trả lời câu hỏi </b> <b>Ghi nhớ </b>


 <b>Mục I </b> <b>I. Cuộc kháng chiến </b>


<b>toàn quốc chống </b>
<b>thực dân Pháp xâm </b>
<b>lược bùng nổ </b>
<b>(19-12-1946) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>- Sau khi kí Hiệp định Sơ </b>


<b>bộ 6-3-1946 và Tạm ước </b>
<b>14-9-1946 Pháp có thái </b>
<b>độ và hành động phá </b>
<b>hoại như thế nào? </b>


<b>- Trước những hành </b>
<b>động khiêu khích của </b>
<b>Pháp Đảng chủ trương </b>


<b>phải làm gì? </b>


<b>- Tại sao Đảng ta quyết </b>
<b>định phát động tồn </b>
<b>quốc kháng chiến? </b>


<b>V</b>ì tối hậu thư của Pháp đã


đặt nhân dân ta trước hai
con đường phải lựa chọn:
Một là đầu hàng quay lại
làm nô lệ; Hai là đứng lên
chiến đấu để bảo vệ độc
lập


<b>Phân tích</b>: Lời kêu gọi


vạch rõ nguyên nhân gây
ra chiến tranh này là do
chính sách xâm lược của
Pháp. Vì vậy nhân dân ta
quyết định chiến đấu bảo
vệ độc lập tự do và chính
quyền vừa giành được,
khẳng định niềm tin tất
thắng của dân tộc ta trong
cuộc kháng chiến chống
Pháp. Đó là con đường
duy nhất đúng đắn của dân
tộc Việt Nam.



2. <b>Đường lối kháng chiến </b>


<b>chống thực dân Pháp của </b>
<b>ta:</b>


<b>- Đường lối chống thực </b>
<b>dân Pháp của ta trong </b>


* Trả lời SGK


* Trả lời SGK


* Suy nghĩ trả lời


* Trả lời SGK


- Sau khi kí Hiệp định
Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm
ước 14/9/1946 Pháp
tìm mọi cách phá hoại
nhằm tiến hành xâm
lược nước ta một lần
nữa.


- 18 và 19-12-1946,
Ban thường vụ Trung
ương Đảng họp, quyết
định phát động toàn
quốc kháng chiến.



- Tối 19-12-1946, Hồ
Chí Minh ra lời kêu
gọi toàn quốc kháng
chiến.


2. <b>Đường lối kháng </b>


<b>chiến chống thực </b>
<b>dân Pháp của ta </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>thời gian này được Đảng </b>


<b>đề ra như thế nào? </b>


<b>Giải thích</b>: Tồn dân, tồn
diện, trường kì.


<b>- </b>Đây là cuộc chiến tranh


tự vệ chính nghĩa và mang
tính nhân dân


<b>- Vì sao nói cuộc kháng </b>
<b>chiến của nhân dân ta là </b>
<b>chính nghĩa và có tính </b>
<b>nhân dân?</b>


* Suy nghĩ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
 <b>Mục II </b>


<b>- Cuộc chiến đấu ở Hà </b>
<b>Nội diễn ra như thế nào? </b>
<b>- </b>Ở Liên khu I (nội thành


Hà Nội) mỗi góc phố, mỗi
căn nhà trở thành một
pháo đài, quân dân Hà Nội
nêu cao tinh thần quyết
tâm chiến đấu với khẩu
hiệu “ sống chết với Thủ
đô”, “Cảm tử cho Tổ quốc
quyết sinh”.


<b>- Trình bày về cuộc chiến </b>
<b>đấu ở thành phố Nam </b>
<b>Định, Huế, Đà Nẵng … </b>
<b>* Tại Vinh</b>: Ta buộc địch


đầu hàng.


<b>- Cuộc chiến đấu ở các </b>
<b>đơ thị có ý nghĩa như thế </b>
<b>nào? </b>


<b>- </b>Cuộc kháng chiến chống



thực dân Pháp của nhân
dân ta đã được chuẩn bị từ
trước, được đẩy mạnh hơn
khi cuộc kháng chiến bùng
nổ và tiếp tục trong suốt
quá trình kháng chiến.


<i><b>→ * Ở Hà Nội</b></i>:
cuộc chiến đấu
diễn ra ác liệt ở
sân bay Bạch Mai,
khu Bắc bộ phủ…


→ <i><b>* Tại các </b></i>


<i><b>thành phố khác </b></i>
<i><b>như: </b></i> Nam Định ,
Huế , Đà Nẵng:
Ta tiến công địch,
tiêu diệt nhiều sinh
lực địch, giam
chân chúng ở
đây.


<b>II. Cuộc chiến đấu ở </b>
<b>các đô thị phía Bắc </b>
<b>vĩ tuyến 16 </b>


<i><b> </b></i>



<i><b>* Ý nghĩa</b></i> :Ở các đơ thị
phía bắc vĩ tuyến 16 đã
giam chân địch trong
các đô thị, làm giảm
bước tiến của chúng.
Tạo điều kiện cho
Đảng, chính phủ rút
lên căn cứ Việt Bắc và
chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến lâu dài


 <b>Mục III </b> <b>III. Tích cực chuẩn bị </b>


<b>cho cuộc chiến đấu </b>
<b>lâu dài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
 <b>Mục IV. </b>


<b>- Để thực hiện âm mưu </b>
<b>đánh nhanh thắng nhanh </b>
<b>Pháp đã làm gì? </b>


<b>- Pháp tấn cơng Việt Bắc </b>
<b>nhằm mục đích gì? </b>




<b>- Để thực hiện cuộc tiến </b>
<b>công lên Việt Bắc pháp </b>


<b>đã hành động như thế </b>
<b>nào? Em có nhận xét gì </b>
<b>về các cánh quân của </b>
<b>địch? </b>


→ Thay cao ủy ở
Đông Dương
(Bô-la-e thay thế cho
Đác-giăng-li-ơ).
Chúng cịn lập
chính phủ bù nhìn
Bảo Đại, huy động
1200 quân tinh
nhuệ, hầu hết máy
bay ở Đông
Dương để tấn công
Việt Bắc


→ <b>Âm mưu: </b>


+ Tiêu diệt cơ
quan đầu não
kháng chiến và
quân chủ lực của
ta.


+ Chiếm đóng Việt
– Trung ngăn chặn
liên lạc quốc tế
của ta.



Phá hậu phương
kháng chiến của ta,
giành thắng lợi
quân sự quyết
định, kết thúc
chiến tranh.


→ <b>* Hành động: </b>


- 7/10/1947, Pháp
chia làm 3 cánh
tiến công lên Việt
Bắc:


+ Binh đoàn dù:
chiếm Bắc Cạn,
Chợ Mới, Chợ
Đồn.


+ Binh đoàn bộ: từ
Lạng Sơn đánh lên


<b>IV.Chiến dịch Việt </b>
<b>Bắc thu – đông năm </b>
<b>1947</b>


<b>1.</b> <b>Thực dân Pháp </b>
<b>tiến công Căn cứ </b>
<b>địa kháng chiến </b>


<b>Việt Bắc </b>


<b>* Âm mưu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>- Trước cuộc tiến công </b>


<b>của Pháp, ta có chủ </b>
<b>trương gì, hành động đối </b>
<b>phó của ta như thế nào? </b>


<b>- Chiến dịch Việt Bắc </b>
<b>mang lại kết quả như thế </b>
<b>nào? </b>


<b>- Thắng lợi của ta trong </b>
<b>chiến dịch Việt Bắc có ý </b>
<b>nghĩa như thế nào? </b>


Chiến thắng của ta đã
chứng minh sự đúng đắn
của đường lối kháng chiến


Cao Bằng và
xuống Bắc Cạn,
+ Binh đoàn hỗn
hợp: ngược sông
Hồng, sông Lô,
sông Gâm lên
Tuyên Quang,


Chiêm Hoá, Đài
Thị


=> Tạo thế gọng
kìm, bao vây cô
lập Việt Bắc.


→ <i><b>* Diễn biến: </b></i>
- Tại Bắc Cạn , ta
chủ động phản
công bao vây, chia
cắt địch.


- Hướng Đông:
quân ta phục kích,
chặn đánh địch
trên đường Bản
Sao- đèo Bông
Lau.


- Hướng tây: ta
phục kích địch ở
sơng Lơ, Đoan
Hùng, Khe Lau.
- HS trả lời SGK.


→ Chiến thắng
của ta buộc Pháp
phải chuyển từ “
đánh nhanh thắng


nhanh” sang đánh
lâu dài.


<i><b>2) Quân dân ta chiến </b></i>
<i><b>đấu bảo vệ căn cứ địa </b></i>
<i><b>Việt Bắc. </b></i>


<b>* Chủ trương của ta: </b>
Chủ động phản công
địch trên khắp các mặt
trận; tiêu diệt nhiều sinh
lực địch; bẻ gãy từng
mũi tiến quân của chúng.


<i><b>Kết quả</b></i>:


- Quân Pháp phải rút
khỏi Việt Bắc.


- Căn cứ địa Việt Bắc
được bảo toàn.


- Bộ đội chủ lực của ta
ngày càng trưởng
thành.


<b>*Ý nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
lâu dài của Đảng, chứng



minh sự vững chắc của
Căn cứ địa kháng chiến
Việt Bắc, là mốc khởi đầu
sự thay đổi trong so sánh
lực lượng có lợi cho cuộc
kháng chiến của ta. Ta có
điều kiện để xây dựng và
phát triển lực lượng kháng
chiến toàn dân, toàn diện,
trường kỳ, tự lực cánh
sinh.


<b>V.</b> <b>Đẩy mạnh kháng </b>
<b>chiến tồn dân, tồn </b>
<b>diện.( khơng học) </b>


<b>V. Đẩy mạnh kháng </b>
<b>chiến toàn dân, toàn </b>
<b>diện.( không học) </b>


<b>* Củng cố </b>


<b>- Nêu âm mưu của địch, chủ trương của ta, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt </b>
<b>Bắc thu - đông năm 1947 ? </b>


<b>* Dặn dò</b>:
 Học bài.


<b>NỘI DUNG GHI NHỚ CỦA HỌC SINH: </b>



<b> Nêu âm mưu của địch, chủ trương của ta, kết quả, ý nghĩa chiến dịch </b>
<b>Việt Bắc thu - đông năm 1947 ? </b>


<b>* Âm mưu của Pháp: </b>


Thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc, nhằm:


+ Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta.
+ Chiếm đóng Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc quốc tế của ta.


<b>* Chủ trương của ta: </b>Chủ động phản công địch trên khắp các mặt trận; tiêu
diệt nhiều sinh lực địch; bẻ gãy từng mũi tiến quân của chúng.


- <b>Kết quả : </b>


- Quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
- Căn cứ địa Việt Bắc được bảo toàn.


- Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.


<b>*Ý nghĩa: </b>


Chiến thắng của ta buộc Pháp phải chuyển từ “ đánh nhanh thắng nhanh”
sang đánh lâu dài.


<b>* Chuẩn bị Bài 26: “ Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn </b>
<b>quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8



1) Âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương trong thu – đông 1950.
2) Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?


</div>

<!--links-->

×