Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lớp 11 - Chuyên đề: các Hidrocacbon - Tính chất Hidrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HĨA HỌC HỮU CƠ</b>



<b>Chun đề 2: Tính chất của HIDROCACBON</b>


<b>HỢP CHẤT</b> <b>Tính chất vật lí</b> <b>Tính chất hóa học</b>


<b>Phản ứng cháy</b> <b>Phản ứng riêng</b>


ANKAN


CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 n CO2 + (n+1) H2O


 nCO2 < nH2O


<i><b>** đặc trưng: phản ứng thế</b></i>


<b>1. Thế với halogen ( đk: askt)</b>


<b>Tq: </b>CnH2n+2 + Cl2 (1:1)  CnH2n+1Cl +HCl
Ví dụ:


CH4 + Cl2 <i><b>(1:1)</b></i>  CH3Cl + HCl
CH4 +2 Cl2 <i><b>(1:2)</b></i>  CH2Cl2 +2 HCl
CH4 + 3Cl2 <i><b>(1:3)</b></i>  CHCl3 + 3 HCl
CH4 + 4 Cl2 <i><b>(1:4)</b></i>  CCl4 + 4 HCl


<b>2.Tách H2 ( C2 )</b>


<b>Tq: </b>CnH2n+2 (t0) CnH2n + H2
Ví dụ: C2H6  C2H4 + H2
etan eten/ etilen



<b>3.Crackinh ( bẽ mạch cacbon) </b>(C3)
Ví dụ: C3H8 CH4 + C2H6


C4H10 CH4 + C3H6
 C2H6 + C2H4
ANKEN


CnH2n + 3n/2 O2 n CO2 + n H2O


 nCO2 = nH2O


<i><b>** đặc trưng: phản ứng cộng </b></i>
<b>1. Phản ứng cộng </b>


1.1. <b>Cộng H2</b>


TQ: CnH2n + H2 CnH2n + 2
C2H4 + H2 C2H6
1.2 . <b>Cộng Br2 (dd)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mất màu Brom


⁂  phân biệt anken và ankan


1.3. <b>Cộng HX</b>( HOH, HCl, HBr,…)
TQ: CnH2n +HX  CnH2n+1X


Ví dụ: C2H4 + HOH  C2H5OH/ C2H6O



CH2=CH – CH3 + HOH  CH3 – CH(OH) – CH3 (sp chính)


CH2(OH) CH2 – CH3 (sp phụ )
***Quy tắc cộng Macconhicop


Khi cộng 1 tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng,
phần tử X sẽ vào C chứa ít H hơn của liên kết đơi


2<b>. Oxi hóa khơng hồn tồn</b>


CnH2n + KMnO4 + H2O  CnH2n(OH)2+ MnO2 + KOH
Ví dụ:


C2H4 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2+ MnO2 + KOH
mất màu thuốc tím ⁂  dùng phân biệt chất.


3. Phản ứng trùng hợp


Ví dụ: n CH2= CH2 (t0, p, xt)  - [-CH2 – CH2 -]-n
Poli etilen (P.E)


K/n: Là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer)
thành phân tử có khơi lượng rất lớn (polime)


ANKADIEN


CnH2n - 2+ (3n-1)/2O2 n CO2 + ( n-1) H2O


 nCO2 > nH2O



** đặc trưng: Cộng
<b>1. Phản ứng cộng</b>
1.1. <b>Cộng H2</b>


Tỉ lệ <i><b>(1: 1)</b></i>


CH2=CH – CH =CH2 + H2 CH3 – CH2 – CH=CH2 (1,2)
CH2=CH – CH =CH2 + H2 CH3 – CH = CH – CH3 (1,4)
Tỉ lệ <i><b>(1: 2</b><b>)</b></i>


CH2=CH – CH =CH2 + 2H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3
1.2 .<b>Cộng Br2</b>


Tỉ lệ <i><b>(1: 1)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1,2)


CH2=CH – CH =CH2 + Br2 CH2Br – CH=CH – CH2Br
(1,4)


Tỉ lệ <i><b>(1:2)</b></i>


CH2=CH – CH =CH2 + 2Br2 CH2Br – CHBr – CHBr – CH2Br


mất màu dung dịch brom


⁂  nhận biết ankadien


1.3. <b>Cộng HX</b>( HOH, HCl, HBr,…)
TQ: <i><b>(1: 1)</b></i>



CH2=CH – CH =CH2 + HCl CH3 – CHCl – CH = CH2
(1,2)


CH2=CH – CH =CH2 + HCl CH2Cl – CH= CH – CH3 (1,4)
TQ: <i><b>(1:2)</b></i>


CH2=CH – CH =CH2 + 2H2O  CH3 – CH(OH) – CH(OH) – CH3
***Tn theo quy tắc cộng Macconhicop


<b>2. Oxi hóa khơng hồn tồn</b>


Làm mất màu thuốc tím  nhận biết
<b>3. Trùng hợp</b>


nCH2=CH – CH =CH2 (t0,p,xt)  -[-CH2 – CH=CH – CH2-]-n


cao su buna


ANKIN


CnH2n - 2+ (3n-1)/2O2 n CO2 + ( n-1) H2O


 nCO2 > nH2O


** đặc trưng: Cộng
1. Phản ứng cộng
1.1. <b>Cộng H2</b>


TQ: CnH2n-2 + H2 CnH2n ( tỉ lệ 1:1) – xt: Pb/ PbCO3, t0


CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2 ( tỉ lệ 1:2) – xt: Ni, t0


Ví dụ: C2H2 + H2 (1:1)  C2H4 (etilen/ eten)
C2H2 + 2H2 (1:2)  C2H6 (etan)
1.2 . <b>Cộng Br2 (dd)</b>


TQ: CnH2n-2 + Br2 CnH2n Br2 ( tỉ lệ 1:1)
CnH2n-2 + 2Br2 CnH2nBr4 ( tỉ lệ 1:2)


mất màu brom


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ: C2H2 + Br2 (1:1)  C2H2Br2
C2H2 + 2Br2 (1:2)  C2H2Br4
1.3. <b>Cộng HX</b> ( HOH, HCl, HBr,…)
TQ: CnH2n-2 + HX  CnH2n+1X( tỉ lệ 1:1)
CnH2n-2 + 2HX  CnH2n+2X2


Ví dụ: C2H2+ HCl  CH2=CHCl ( vinyl clorua)
C2H2+ 2HCl  CH3 – CH2Cl


***Quy tắc cộng Macconhicop
2<b>. Oxi hóa khơng hồn tồn</b>


Làm mất màu thuốc tím  nhận biết
3. <b>đime và trime hóa</b>


2 C2H2 <i>(NH4Cl, CuCl)</i> C4H4
3 C2H2 <i>(C. 6000C)</i> C6H6


4. <b>Phản úng thế với ion kim loại </b>(ank – 1 - in )


C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2<i>(vàng)</i>+2 NH4NO3
C3H4 + AgNO3 + NH3 C3H3Ag<i>(vàng)</i>+ NH4NO3
 phân biệt ankin có liên kết 3 đầu mạch với ankin khác,
anken, ankadien


BENZEN VÀ


ĐĐ CnH2n - 6+ (3n-3)/2O2


n CO2 + ( n-3) H2O


** Dễ thế, khó cộng, bền với tác nhân oxi hóa


<b>1.Phản ứng thế</b>
1.1. Thế ở vịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C6H5CH3 + Br2<i>(as)</i> C6H5CH2Br + HBr


<b>2.Phản ứng cộng</b>


Cộng H2: C6H6 + 3 H2  C6H12
Cộng Cl2: C6H6 + Cl2<i>(as)</i> C6H6Cl6


<b>3.Phản ứng oxi hóa</b> ( ankyl benzen )


</div>

<!--links-->

×