Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

hướng dân ôn tập thi hk i nh 20192020 môn sinh khối 6789 thcs huỳnh khương ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 8 - NH 2019 - 2020</b>
<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI:</b>


<b>1. Khái niệm mô, các loại mô:</b>


Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
Ví dụ: Mơ biểu bì, mơ liên kết…


<b>CHƯƠNG II: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ </b>
<b>1. Cấu tạo tính chất của xương</b>


<b>-</b> <b>Nêu cấu tạo, thành phần, tính chất của xương</b>


 Cấu tạo: Màng xương, mô xương cứng, mô xương xốp.
 Thành phần: Cốt giao và muối khống.


 Tính chất: Bền chắc và mềm dẻo.


<b>2. Chúng ta phải làm gì để hệ xương phát triển cân đối và chắc khỏe ?</b>
<b>-</b> Dinh dưỡng hợp lý: Cung cấp đủ chất để xương phát triển.


<b>-</b> Tắm nắng: Nhờ vitamin D cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo xương.
<b>-</b> Thường xuyên luyện tập thể dục, tham gia các môn thể thao phù hợp.
<b>-</b> Tham gia lao động phù hợp với sức khỏe.


<b>-</b> Tư thế ngồi học và làm việc ngay ngắn.


<b>3. Trình bày phương pháp sơ cứu cho người gãy xương cẳng tay.</b>
<b>-</b> Đặt 2 nẹp gỗ vào hai bên chỗ xương gãy.


<b>-</b> Lót vải mềm vào chỗ đầu xương.



<b>-</b> Buộc định vị hai chỗ đầu nẹp và bên xương gãy.
<b>CHƯƠNG III: TUẦN HỒN</b>


<b>4. Các hàng rào phịng thủ của bạch cầu; Miễn dịch </b>
<b>-</b> <b>Bạch cầu tạo nên 3 hàng rào để bảo vệ cơ thể: </b>


 Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.


 Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng ngun do các bạch cầu limphơ B
thực hiện.


 Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
<b>5. Kể tên một số bệnh về tim mạch, bảo vệ hệ tim mạch như thế nào?</b>


- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn,
tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.


+ Khơng sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ


- Cần tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời
các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...


- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
<b>6. Biến đổi thức ăn ở khoang miệng</b>


<b>Biến đổi thức ăn ở </b>



<b>khoang miệng</b> <b>Các hoạt động tham gia</b>


<b>Các thành phần tham </b>


<b>gia hoạt động</b> <b>Tác dụng của hoạt động</b>


Biến đổi lí học


-Tiết nước bọt
-Nhai


-Đảo trộn thức ăn tạo
viên thức ăn


-Các tuyến nước bọt
-Răng


-Răng, lưỡi, các cơ môi
và má


-Răng, lưỡi, các cơ môi


-Làm ướt và mềm thức ăn
-Làm mềm và nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
-Tạo viên thức ăn vừa nuốt


Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim



amilaza trong nước enzim amilaza


Biến đổi một phần tinh bột (chín)
thành đường mantơzơ


<b>7, Sự biến đởi hóa học ở ruột non diễn ra như thế nào?</b>


Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein
- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo
tiêp tục được enzim mantaza phângiải thành đường glucozo ( đường đơn)


- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim
chymotrysin phân giải thành axit amin


- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit
nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin.


<b>8 Chú thích hình sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>lưu ý: - Đọc và trả lời câu hỏi từ đoạn thông tin cho trước.</b>


</div>

<!--links-->

×