Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

triển khai học tập trực tuyến môn văn các lớp 6 7 8 9 10 11 12 ttgdnngdtx quận 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 10 ( NH:2019-2020)</b>


<b>Từ 17/02 đến 29/02/2020</b>



<b>A.PHẦN ĐỌC- HIỂU:</b>
<b>*Ôn tập:</b>


<b>1. Các phương thức biểu đạt : Có 06 phương thức ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết</b>
minh, nghị luận, hành chính- cơng vụ)


<b>STT</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>THỨC BIỂU</b>


<b>ĐẠT</b> <b>ĐẶC ĐIỂM NHẬN DIỆN</b>


1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc


2 Miêu tả Tái hiện trạng thái, sự vật, con người
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc


4 Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…


5 Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp…
6 Hành chính –


cơng vụ


Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn,
trách nhiệm giữa người với người



<b>2. Các biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật :</b>
<b>Các biện pháp tu từ:</b>


– <i><b>Tu từ về ngữ âm</b></i>: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,...


<i><b>– Tu từ về từ:</b></i> so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói
giảm- nói tránh, thậm xưng( nói quá),…


<i>– Tu từ về cú pháp</i>: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối,…
<b>Biện</b>


<b>pháp</b>
<b>tu từ</b>


<b>Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật)</b>


<b>So </b>
<b>sánh</b>


Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí
tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc


<b>Ẩn dụ</b>


Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi
những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>hóa</b> gần với con người
<b>Hốn</b>



<b>dụ</b> Diễn tả sinh động nội dung thơng báo và gợi những liên tưởng sâu sắc
<b>Điệp</b>


<b>từ/ng</b>
<b>ữ/cấu</b>
<b>trúc</b>


Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp
điệu cho câu văn, câu thơ.


<b>Nói </b>
<b>giảm</b>


Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự
trân trọng


<b>Nói</b>


<b>q</b> Tơ đậm, phóng đại về đối tượng
<b>Câu</b>


<b>hỏi tu</b>
<b>từ</b>


Tạo giọng điệu suy tư, bộc lộ sự trăn trở, xốy sâu cảm xúc (có thể là
những băn khoăn, ý khẳng định…)


<b>Đảo</b>


<b>ngữ</b> Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên


<b>Đối</b> Tạo sự cân đối, hài hịa


<b>Liệt</b>


<b>kê</b> Diễn tả cụ thể, tồn diện nhiều mặt,...


<b>*Luyện tập: ( Học viên làm 02 đề sau vào giấy đôi)</b>
<i><b>Đề 1:</b></i>


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


<i><b>(</b></i><b>1) Trương Hán Siêu (? – 1354), tự là Thăng Phủ, quê ở thôn Phúc Am, xã Ninh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(2) </b><i>Phú sông Bạch Đằng</i> là loại phú cổ thể: mượn hình thức đối đáp <i>chủ – khách</i>
để thể hiện nội dung, vận văn và tản văn xen nhau, kết thúc bằng một bài thơ. Loại
<i>phú cổ thể</i> (có trước đời Đường) được làm theo lối văn biền ngẫu hoặc lối văn xi có
vần, khác với <i>phú Đường luật</i> (có từ đời Đường) có vần, có đối, có luật bằng trắc chặt
chẽ.


<b>(3) Bài </b><i>Phú sông Bạch Đằng</i> thể hiện niềm hồi niệm về chiến cơng của các anh
hùng dân tộc, nêu cao vai trò của yếu tố con người với tinh thần ngoan cường, bất
khuất trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.


( Học tốt Ngữ văn 10 nâng cao,Tập 2,NXBĐHQG, 2006)
1/ Nêu ý chính của văn bản ?


2/ Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?


3/ Sơng Bạch Đằng thuộc tỉnh Ninh Bình hay Quảng Ninh ?



4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ niềm tự hào của bản thân
về dịng sơng Bạch Đằng.


<i><b>Đề 2:</b></i>


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
<i><b>(1)Mồ thù như núi, cỏ cây tươi,</b></i>


<i>Sóng biển gầm vang, đá ngất trời.</i>
<i>Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết,</i>
<i>Nửa do sông núi, nửa do người.</i>


( Sông Bạch Đằng, Nguyễn Sưởng)


<b>(2)Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:</b>
<i>Anh minh hai vị Thánh quân,</i>


<i>Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.</i>
<i>Giặc tan mn thủa thanh bình,</i>


<i>Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao.</i>


<i> ( </i>Trích<i> Phú Sơng Bạch Đằng, </i>Trương Hán Siêu)


1/ Xác định các biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp đó trong
văn bản (1) ?


2/ Nêu nội dung chính của văn bản (2) ?


3/ So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung của văn bản (1) và (2)?


4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về vai trò của con người
trong cuộc sống hôm nay.


<b>B.PHẦN LÀM VĂN: (VĂN THUYẾT MINH)</b>


<b>*HV ôn lại những kiến thức về văn thuyết minh: Thuyết minh về một tác giả, </b>
<b>thuyết minh về một đoạn thơ,...</b>


<b>*Luyện tập: ( Học viên tham khảo GỢI Ý bên dưới và viết thành 01 bài văn hồn </b>
<b>chỉnh vào giấy đơi)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu?</i>
<i>……….</i>
<i>Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh.</i>


<b>GỢI Ý:</b>


<b>**Tìm hiểu đề</b>


<b>1. Dạng đề: Thuyết minh một đoạn thơ</b>
<b>2. Yêu cầu của đề: </b>


- Yêu cầu về thao tác: Thuyết minh là thao tác chính, cần kết hợp các thao tác khác như:
chứng minh, bình luận, so sánh,…


- Yêu cầu về tư liệu: Tư liệu chính là những câu thơ trong đoạn thơ đã cho, tư liệu có liên
quan để bổ sung cho ý thuyết minh.


<b>**Lập dàn ý:</b>



<b>I. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, bài “Phú sông Bạch Đằng” và đoạn trích</b>
<b>II. Thân bài:</b>


<b>1. Khái quát về tác phẩm và đoạn trích</b>


- Nêu hồn cảnh ra đời bài phú: Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Mông
– Nguyên thắng lợi - Khi vương triều nhà Trần đang có biểu hiện suy thối, cần phải nhìn
lại quá khứ anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại.


- Bài phú có 3 phần, đoạn trích là phần hai của bài phú.
<b>2. Thuyết minh về nội dung, nghệ thuật đoạn trích:</b>


<b>a. Về nội dung: Đoạn trích đã khắc họa đậm nét hình tượng các bơ lão với các ý chính</b>
sau:


- Các bơ lão đến với “khách” bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách(…).
- Sau một câu hồi tưởng về việc “Ngô chúa phá Hoằng Thao”, các bô lão đã kể cho
“khách” nghe về chiến tích “Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã” (kể theo trình tự diễn biến
của sự kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào; lời kể ngắn gọn, cơ đọng, súc
tích).


- Sau lời kể về trận chiến là suy ngẫm, bình luận của các bơ lão về chiến thắng trên sông
Bạch Đằng:


+ Chỉ ra nguyên nhân ta thắng địch thua (…)


+ Khẳng định vị trí, vai trị của con người. Đó là cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm
triết lí sâu sắc.


<b>b. Về nghệ thuật:</b>



- Sử dụng thể phú tự do, khơng bị gị bó vào niêm luật.


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp trữ tình và tự sự, có khả năng bộc lộ cảm xúc
phong phú, đa dạng,…


- Câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu cân đối hài hòa.


- Sử dụng biện pháp khoa trương, phóng đại; so sánh – liên tưởng,…


- Giọng văn thể hiện rất phù hợp: vừa hào hứng, sôi nổi đầy nhiệt huyết, tự hào, vừa mang
tính suy tư, triết lí.


<b>III. Kết bài: Nêu ý nghĩa đoạn trích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×