Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đáp án Môn Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 26 - 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26 ( Tiết 93 – 96)</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 26</b>



-

<b>Học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu của mỗi bài học ở Sách giáo </b>


<b>khoa</b>



-

<b>Nắm được trọng tâm kiến thức của mỗi bài học</b>



-

<b>Ghi bài hoặc in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài)</b>



-

<b>Làm các bài tập SGK phần luyện tập.</b>



-

<b>Học sinh làm bài kiểm tra nộp về cho giáo viên bộ môn.</b>



<b> Tuần 26 - Tiết 93 : </b>


<b>ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ</b>


<b> (Phạm Văn Đồng)</b>



<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>


<b> 1/ Tìm những vd chứng minh sự giản dị trong thơ văn Bác:</b>


“ Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập”
***


“ Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”



***
“ Hòn đá to Biết đồng sức


Hòn đá nặng Biết đồng lòng
Nhiều người nhấc Việc gì khó
Nhấc lên đặng. Làm cũng xong”


2/ Em hiểu thế nào là giản dị? Ý nghĩa của nó trong cuộc sống?


-Sống tiết kiệm, khơng đua địi xa hoa, lãng phí; thân mật, gần gũi với mọi người
- Ý nghĩa: Cuộc sống trở nên cao đẹp, văn minh.


<b>Tuần 26 – Tiết 94</b>


<b>CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG</b>



<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>


Học sinh làm bài tập sgk/58


Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?


Đoạn 1: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng
cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm” -> liên kết các câu văn thành 1 mạch
thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 26 – Tiết 95,96</b>

<b> :</b>



<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN</b>




<b>Đề bài: Chứng minh câu tục ngữ sau:</b>


<b> “ Một cây làm chẳng nên non</b>



<b>Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”</b>



<b>Tuần 27 ( Tiết 97 – 100)</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 27</b>



-

<b>Học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu của mỗi bài học ở Sách giáo </b>


<b>khoa</b>



-

<b>Nắm được trọng tâm kiến thức của mỗi bài học</b>



-

<b>Ghi bài hoặc in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài)</b>



-

<b>Làm các bài tập SGK phần luyện tập.</b>



-

<b>Học sinh làm bài kiểm tra Văn và nộp qua mail cho</b>


<b>giáo viên bộ môn</b>



<b>TIẾT 97- VĂN BẢN : </b>


<b>Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG</b>


<b> Hồi Thanh</b>


<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>


<b>1/ Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của Hoài Thanh về </b>


<b>nguồn gốc văn chương như vậy là chính xác nhưng chưa </b>
<b>đủ”. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?</b>


 <b>Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động</b>


<i>-</i> <i>Trâu ơi, ta bảo trâu này.</i>


<i>Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.</i>


<i>-</i> <i>Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.</i>


<i>-</i> <i> Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.</i>


<i>-</i> <i> Cày đồng đang buổi ban trưa</i>


<i> Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.</i>


 Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( vd:


truyền thuyết Thánh Gióng, O du kích của Tồ Hữu)


 <b>Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò </b>


<b>chơi...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2/ Hãy lấy dẫn chứng chứng minh “văn chương là hình </b>
<b>dung của sự sống và sáng tạo ra sự sống”.</b>


<b>a. Văn chương là hình dung của sự sống.</b>



- Văn chương tái hiện lại cuộc sống lao động ( Đoàn thuyền đánh cá
– Huy Cận)


- Văn chương tái hiện lại cuộc sống chiến đấu ( Những ngôi sao xa
xôi – Minh Khuê, Lượm – Tố Hữu)


- Văn chương tái hiện lại những nét văn hố, lễ hội, trị chơi giải trí (
Ca Huế trên sông Hương, Một thứ quà của lúa non: Cốm)


<b>…</b>


<b>b. Văn chương sáng tạo ra sự sống.</b>


Vd: truyện Thạch Sanh, Cây bút thần  Phản ánh ước mơ công
lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của
người xưa.


<b>3/ Bài tập phần luyện tập SGK/ 63</b>


- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có ( tạo nên tình cảm mới lạ mà số
đông ta chưa từng nếm trải, vd: Cuộc chia tay của những con búp bê, Một thứ quà của lúa
non: Cốm)


- Luyện những tình cảm ta sẵn có (bồi bổ, làm phong phú hơn, tinh tế hơn những tình
cảm mà ta đã có, vd: Tiếng gà trưa ( long yêu quê hương), Sài gịn tơi u ( u nơi mình
đang sống), Bạn đến chơi nhà ( tình bạn)…)


<b>Tuần 27 - TIẾT 98: </b>


<b>KIỂM TRA VĂN</b>



<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1 ( 4.0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:</b>


“ … <i>Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều </i>
<i>biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài món rất giản đơn, lúc ăn </i>
<i>Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại </i>
<i>thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao </i>
<i>kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của </i>
<i>Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại , thì cái </i>
<i>nhà nhỏ đó ln ln lộng gió, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như </i>
<i>vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất </i>
<i>lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây, làm vườn, viết một bức thư gửi </i>
<i>cho đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ </i>
<i>nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được </i>
<i>thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác , người giúp việc và phục vụ có thể đếm </i>
<i>trên đầu ngón tay và Bác đã đặt cho số đồng chí ấy những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến</i>
<i>đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng Lợi!”.</i>


a/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?


b/ Vấn đề được bàn luận là gì? Câu văn nào mang luận điểm chính của cả đoạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2 ( 6.0 điểm): Hãy đọc văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và cho biết:</b>
a. Để chứng minh cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta tác giả đã đưa ra những dẫn
chứng nào? Những dẫn chứng ấy được sắp xếp theo trình tự nào?


b. Trong văn bản, Hồ Chí Minh có nhận định: “ Nhân dân ta có một lịng nồng nàn u
nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Theo em, trong thời đại ngày nay là học
sinh các em cần phát huy tinh thần yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực như thế


nào? Hãy viết một đoạn văn từ 6 -8 câu trình bày suy nghĩ của em.


<b>TUẦN 27- TIẾT 99</b>


<b>CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG</b>



<b>( Tiếp theo)</b>


<b>III/ LUYỆN TẬP</b>


Làm bài tập 1,2,3 SGK/65


Bài tập 1:


a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
-> Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII
-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII


b.Người ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
=> Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
=> Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.


c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bên gốc đào.


 Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ buộc) bên gốc đào.
 Con ngựa bạch buộc bên gốc đào


d. Người ta dựng lá cờ đại ở giữa sân.


=> Một lá cờ đại được ( người ta) dựng ở giữa sân.


=> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.


Bài tập 2:


a. Thầy giáo phê bình em.
=> Em bị thầy giáo phê bình.
=> Em được thầy giáo phê bình.
b. Người ta đã phá ngơi nhà ấy đi.
=> Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi
=> Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.


c. Trào lưu đơ thị hố đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
=> Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lư đơ thi hố thu hẹp
=> Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lư đơ thi hố thu hẹp
Kết luận:


- Câu bị động dùng từ “ được” có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc.
- Câu bị động dùng từ “ bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH</b>



<b>I/ YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH</b>


- Đoạn văn không tồn tại riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn, vì vậy khi viết cần
hình dung đoạn văn ở vị trí nào.


- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm.


- Các lí lẽ và dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để q trình lập luận được rõ ràng, mạch
lạc.



<b>II/ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN</b>


<b>Hs luyện viết các đoạn văn đề 1,2,3,4,5,6,7,8 sgk/ 65,66</b>
<b>Gợi ý: </b>


Đề 1: Nếu khơng có ý thức học tập thì dù có đi “ một ngày đàng” cũng chắc gì học được
một sàng khơn”. Thật vậy, có bạn đi du lịch cùng cha mẹ khắp đất nước nhưng khi được
hỏi nơi nào đẹp nhất, nơi nào có di tích lịch sử đáng tự hào hay phong tục địa phương có
nét riêng gì đặc sắc? … Bạn ấy cũng không trả lời được. Bởi bạn ấy đâu có chú ý tìm hiểu.
Chuyến đi của bạn chỉ đơn giản là thư giãn, dạo chơi hoặc thay đổi mơi trường chơi điện tử
chứ khơng mang lại điều gì bổ ích cho trí tuệ, tâm hồn.


Đề 2: Em được lớn lên trong tình yêu thương che chở của cha mẹ nên chưa từng hiểu được
nỗi đau đớn , bất hạnh của những đứa trẻ mà gia đình bị chia lìa, tan vỡ. Cho đến khi được
học bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài , em mới hiểu được nỗi đau
tinh thần ấy. Em thất xót xa, tội nghiệp cho hai anh em Thành và Thuỷ, em trân trọng tâm
hồn trong sáng và tấm long nhân hậu của Thuỷ. Em mong sao các bạn của em và những
đứa trẻ trong xã hội sẽ không bao giờ rơi vào cảnh bất hạnh đó . Quả thật văn chương đã
lay động tâm hồn em, gây cho em những tình cảm mà từ trước đến giờ em khơng có.
Đề 3: Tình u quê hương đất nước trong em đã có từ bao giờ chẳng rõ và mỗi ngày tình
cảm ấy lại lớn lên và được bồi đắp qua nhựng tác phẩm văn học. Đến với “ Lao xao” của
Duy Khán ở lớp 6, em được đắm chìm trong một khu vườn ở làng quê ngan ngát hương
hoa, xanh um cây cối và tiếng chim lao xao mỗi sớm mai. Với “Cô Tô” của Nguyễn Tuân
em lại được chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời của một vùng biển đảo xa xôi của đất nước.
Những bài văn như thế đã luyện cho em them yêu quê hương, đất nước mình.


</div>

<!--links-->

×