Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI</b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – SINH HỌC 9</b>
<b>BÀI 49: Quần xã sinh vật</b>


<b>I. Khái niệm quần xã sinh vật</b>
- Quan sát hình 49 SGK cho biết:


+ Rừng mưa nhiệt đới có những quần thể nào?
+ Rừng ngập mặn ven biển có những quần thể nào?
+ Trong một cái ao tự nhiên có những quần thể nào?


-> Rừng mưa nhiệt đới, rừng ngập mặt ven biển, ao tự nhiên được gọi là các quần xã sinh
vật. Vậy, quần xã sinh vật là gì?


- Trong sản xuất, mơ hình VAC ( vườn- ao- chuồng) có phải là quần xã sinh vật khơng?
vì sao?


- Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những dấu hiệu cơ bản nào?
<b>II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã</b>


- Nghiên cứu thông tin mục II trang 147 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật là gì?


- Nghiên cứu bảng 49, trả lời câu hỏi:


+ Độ đa dạng và độ nhiều khác nhau căn bản ở điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Sự sai khác về số lượng loài, số lượng cá thể của loài trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
và quần xã rừng thơng phương Bắc là gì?



- Thế nào là độ thường gặp?
- Nghiên cứu bảng 49, trả lời:


+ Loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau căn bản ở điểm nào?
<b>III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã</b>


- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại
cảnh với quần thể.


- Nghiên cứu các ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
+ Nhận xét về các mối quan hệ khác loài trong quần xã?


+ Lấy thêm ví dụ về ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt là về số lượng?
- Nếu cây phát triển mạnh-> Sâu ăn lá tăng-> Chim ăn sâu tăng-> Sâu ăn lá lại giảm. Hỏi:
+ Nấu sâu ăn lá hết thì chim ăn sâu sẽ ăn gì?


+ Vậy khi nào có sự cân bằng trong quần xã?


- Tác động nào của con người gây mất cân bằng trong quần xã?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 50: Hệ sinh thái</b>
<b>I. Khái niệm hệ sinh thái</b>


<b>- Nghiên cứu hình 50.1, mục I SGK trang 150 và hồn thành ▼ SGK.</b>
- Đưa ra khái niệm hệ sinh thái?


- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần nào?


- Lấy thêm ví dụ về hệ sinh thái?


<b>II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn</b>


<b>- Hoàn thành bài tập mục ▼ trang 152 SGK.</b>


- Tập viết ra các chuỗi thức ăn.-> Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng
trước và một mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?


- Chuỗi thức ăn là gì?


- Một chuỗi thức ăn bao gồm những thành phần sinh vật nào?


- Quan sát hình 50.2, hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh
thái?


- Theo em, một lưới thức ăn bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu?


</div>

<!--links-->

×