Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hướng dẫn ôn tập HKII bộ môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>NỘI DUNG </b>


<b>Ôn tập mơn Ngữ văn, chương trình học kỳ II</b>
<b>Năm học 2015-2016</b>


<b>I.</b> <b> NỘI DUNG ƠN TẬP:</b>


Giáo viên ơn tập đúng, đủ nội dung theo phân phối chương trình, khơng cắt xén
chương trình. Trọng tâm ơn tập: Từ tuần 1 đến tuần 13 HKII.


Lớp 6


Văn


Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của
em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm, Cây tre Việt Nam.


<i>* Yêu cầu: Nêu đúng tên tác giả của từng tác phẩm. Học thuộc lòng</i>
<i>thơ dựa theo yêu cầu của sách giáo khoa. Nêu được nội dung, nghệ</i>
<i>thuật của 1 đoạn hoặc cả bài.</i>


Tiếng
Việt


So sánh; Nhân hố; Ẩn dụ; Các thành phần chính của câu; Câu


trần thuật đơn.


<i>* Yêu cầu: Hiểu kiến thức, phát hiện và vận dụng đúng kiến thức.</i>


Làm văn


Tả người.


<i>* Yêu cầu: Nắm vững phương pháp, bố cục rõ ràng, chú ý về mặt </i>
<i>diễn đạt. </i>


Lớp 7


Văn


Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con
người và xã hội, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản
dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Ca Huế trên sông Hương.


<i>* Yêu cầu: Nêu đúng tên tác giả của từng tác phẩm. Học thuộc lòng</i>
<i>khái niệm và các bài tục ngữ. Nêu được nội dung, nghệ thuật của</i>
<i>văn bản hoặc 1 câu tục ngữ.</i>


Tiếng
Việt


Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động, Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy,
Dấu gạch ngang.



<i>* Yêu cầu: Hiểu kiến thức, phát hiện và vận dụng đúng kiến thức.</i>


Làm văn


Nghị luận chứng minh về một tư tưởng, đạo lý.


<i>* Yêu cầu: Nắm vững phương pháp, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ</i>
<i>ràng, dẫn chứng hợp lý, có sức thuyết phục, chú ý về mặt diễn đạt.</i>


Lớp 8 Văn <sub> Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Chiếu</sub>
dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiếng
Việt


Các kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật, câu phủ
định.


<i>* Yêu cầu: Hiểu kiến thức, phát hiện và vận dụng đúng kiến thức.</i>


Làm văn


Nghị luận về một vấn đề xã hội.


<i>* Yêu cầu: Nắm vững phương pháp, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ</i>
<i>ràng, dẫn chứng hợp lý, có sức thuyết phục, chú ý về mặt diễn đạt;</i>
<i>biết đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.</i>


Lớp 9



- Nội dung: Không giới hạn.(HS ôn tập đầy đủ, nghiêm túc chuẩn
bị kiến thức cho kỳ thi tuyển sinh 10)


- Phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học: Chú ý kỹ năng phân
tích đề để rút ra được vấn đề cần nghị luận.


- Cấu trúc đề kiểm tra: Theo công văn số 4290/GDĐT-TrH ngày
04/12/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo về Đổi mới Đề thi tuyển
sinh vào lớp 10 năm học 2015-2016.


<b>II. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<b>Câu 1: (3 điểm) Kiểm tra kiến thức phần Văn, tiếng Việt (dạng nhận biết, thơng</b>
hiểu). Có thể lấy ngữ liệu trong hoặc ngoài SGK để kiểm tra năng lực đọc - hiểu của
HS. Lưu ý, ngữ liệu phải phù hợp với lứa tuổi của HS từng khối lớp, có tính giáo
dục, tính thời sự.


<b>Câu 2: (3 điểm) Kiểm tra năng lực tạo lập văn bản ngắn có sử dụng kiến thức</b>
tiếng Việt đã học trong chương trình (Lớp 6 viết đoạn từ 4 – 6 câu, lớp 7 viết đoạn
từ 6 – 8 câu, Lớp 7 viết đoạn từ 6 – 8 câu, Lớp 6 viết đoạn từ 8 – 10 câu, Lớp 9: Viết
một văn bản nghị luận xã hội ngắn khoảng một trang giấy thi)


<b>Câu 3: (4 điểm) Kiểm tra năng lực làm văn.</b>
<b>II.</b> <b>THỰC HIỆN ĐỀ KIẾN NGHỊ: </b>


Các trường phân công ra đề và đáp án (Mỗi khối lớp một đề + đáp án).
Gửi về thầy Huỳnh Tấn Chí ().


</div>

<!--links-->

×