Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 157 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TS. Phạm Ngọc Hải TS. Phạm Việt Hòa </b>
<b>TS. Phạm Ngọc Hải TS. Phạm Việt Hòa </b>
3
<b>1.1. Vai trũ ca n−ớc ngầm trong đời sống và phát triển kinh tế </b>
N−ớc ln ln giữ một vai trị mang tính sống cịn trong lịch sử phát triển lồi ng−ời
và phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Trong thời đại hiện nay do bùng nổ về dân số,
do các ngành kinh tế của các n−ớc trên thế giới thi nhau phát triển nh− vũ bão, chất l−ợng
cuộc sống của con ng−ời ngày một nâng cao vì thế yêu cầu về n−ớc ngày một lớn, các
nguồn n−ớc đ−ợc khai thác và sử dụng ngày càng nhiều. Nhìn chung trên trái đất có 3
nguồn n−ớc chính: N−ớc m−a, n−ớc mặt, n−ớc ngầm.
ở mọi nơi trên trái đất l−ợng n−ớc m−a cung cấp hàng năm đều có hạn, mặt khác m−a
lại phân phối khơng đều theo cả không gian lẫn thời gian. Những vùng m−a nhiều l−ợng
m−a năm bình quân cũng chỉ đạt 2000 ữ 2500mm, những vùng m−a ít chỉ đạt 400 ữ
500mm, có những vùng khơng hề có m−a. ở những nơi có m−a l−ợng m−a cũng phân phối
Nguồn n−ớc mặt trên trái đất cũng đ−ợc khai thác và sử dụng một cách quá mức nên
ngày càng bị hao hụt về khối l−ợng, suy giảm về chất l−ợng, có nhiều nơi trên thế giới
nguồn n−ớc mặt khơng có hoặc rất khan hiếm không đủ để sử dụng, ở nhiều nơi l−ợng m−a
hàng năm nhỏ hơn l−ợng bốc hơi nên n−ớc mặt hầu nh− khơng có nh− các vùng sa mạc
hoặc các n−ớc ở Trung Phi, Nam á...
Với những lý do trên, nguồn n−ớc ngầm tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài đóng một vai trị
rất quan trọng để bổ sung nguồn n−ớc cho nhân loại, việc khai thác và sử dụng n−ớc ngầm
là một yêu cầu tất yếu và ngày càng lớn.
ở một số n−ớc trên thế giới từ lâu yêu cầu khai thác sử dụng n−ớc ngầm đã rất lớn đặc
biệt sử dụng n−ớc ngầm vào mục đích sinh hoạt và chăn ni.
Đan mạch là n−ớc sử dụng hồn tồn n−ớc ngầm để đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, một số
n−ớc khác tỷ lệ sử dụng n−ớc ngầm để đáp ứng yêu cầu sinh hoạt cũng rất cao có thể lấy
một số n−ớc điển hình:
4
Trên toàn thế giới n−ớc ngầm đã đ−ợc khai thác để đáp ứng 50% yêu cầu n−ớc cho sinh
hoạt của nhân loại.
Ngồi mục đích khai thác n−ớc ngầm cho sinh hoạt, n−ớc ngầm còn đ−ợc khai thác
phục vụ cho công nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và các ngành kinh tế khác.
Nông nghiệp: nhiều n−ớc trên thế giới đã sử dụng n−ớc ngầm để t−ới cho các diện tích
trồng trọt: Diện tích canh tác đ−ợc t−ới bằng n−ớc ngầm của một số n−ớc nh− sau:
- Brazin cã 22.000 ha
- Angiêri có 80.000 ha
- Hy Lạp có 30.000 ha
- Nga, Trung Qc, Mü cã 15% l−ỵng n−íc t−íi là nớc ngầm.
Nc ngm cng c khai thỏc dể đáp ứng cho yêu cầu cho công nghiệp và chăn nuôi
ở hầu hết các n−ớc trên thế giới. Các n−ớc lớn nh− Nga, Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ, Australia,
Ai Cập, Nam Phi đều khai thác và sử dụng n−ớc ngầm với qui mơ rất lớn và cịn đang tiếp
tục đ−ợc mở rộng trong t−ơng lai để đáp ứng yêu cầu ngày một cao của kinh tế dân sinh.
ở Việt Nam, tuy là một n−ớc nhiệt đới m−a nhiều, nguồn n−ớc mặt t−ơng đối phong
phú nh−ng yêu cầu khai thác n−ớc ngầm cũng rất lớn. Từ đầu thế kỷ 20, chúng ta đã bắt đầu
khai thác n−ớc ngầm để phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp ở các thành phố lớn nh−: Hà
Nội, Hải Phòng, Nam định, Vinh, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh... ở nơng thơn, các hộ gia
đình từ lâu đã sử dụng giếng khoan, giếng đào để khai thác n−ớc ngầm dùng cho sinh hoạt.
Những năm gần đây, ở n−ớc ta tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hố rất cao, hàng loạt
các thành phố lớn, thị xã, thị trấn mới đ−ợc mọc lên, hàng loạt khu dân c−, khu chế xuất đã
hình thành và đi vào hoạt động, các vùng kinh tế mới ở miền núi phía Bắc, cao nguyên và
ven biển đ−ợc thiết lập. Diện tích trồng trọt trong nông nghiệp tăng nhanh, cây trồng đ−ợc
đa dạng hố. u cầu về cấp n−ớc nói chung rất lớn, yêu cầu khai thác sử dụng n−ớc ngầm
đặc biệt ở những khu vực khan hiếm n−ớc mặt lại càng lớn và cấp thiết.
Riêng ở Hà Nội: những năm 80 của thế kỷ tr−ớc chỉ có 3 nhà máy n−ớc, nh−ng tới cuối
những năm 90 đã có tới 15 nhà máy n−ớc cỡ lớn, mỗi ngày khai thác 385.244 m3<sub> n</sub><sub>−</sub><sub>ớc cấp </sub>
cho nội thành. Theo kế hoạch đến năm 2010 phải khai thác đ−ợc 700.000m3<sub> trong một ngày </sub>
Hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai, việc khai thác n−ớc ngầm để đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên để có thể khai thác và sử dụng n−ớc
ngầm một cách bền vững, chúng ta cần nắm vững một số đặc điểm sau đây trong vấn đề
khai thác và sử dụng n−ớc ngầm:
<i>−u ®iÓm </i>
- N−ớc ngầm phân bố khắp nơi, nguồn n−ớc t−ơng đối ổn định.
- N−íc ngÇm th−êng đợc khai thác và sử dụng tại chỗ, đờng dẫn nớc ngắn tổn thất
nớc trong quá trình dẫn nớc ít.
5
- Chất lợng nớc ngầm tốt hơn nớc mặt nên xử lý ít phức tạp.
- ở những vùng trũng và lầy thụt, khai thác n−ớc ngầm dễ dàng, ít tốn kém ngồi ra
cịn có thể hạ thấp mực n−ớc ngầm để cải to t.
<i>Nhợc điểm: </i>
- Lu lợng nhỏ, khả năng cấp nớc nhỏ nên công trình nằm phân tán.
- Nc ngm cú khoỏng hoỏ cao, nhiệt độ n−ớc ngầm th−ờng không phù hợp với
yêu cầu dùng n−ớc nên phải xử lý n−ớc tr−ớc khi sử dụng
- Đòi hỏi năng l−ợng để bơm hút để khai thác n−ớc ngầm.
- Nếu n−ớc ngầm nằm q sâu cơng trình khai thác sẽ phức tạp dẫn đến giá thành khai
thác n−ớc sẽ cao.
- Việc khai thác n−ớc ngầm không hợp lý sẽ dẫn đến ô nhiễm môi tr−ờng, làm mất cân
bằng sinh thái tự nhiên. ở các vùng duyên hải nếu khai thác n−ớc ngầm quá mức, mực n−ớc
ngầm hạ thấp, n−ớc mặn từ biển sẽ xâm nhập làm ô nhiễm nguồn n−ớc ngầm.<b> </b>
Tóm lại: Vai trị của n−ớc ngầm ngày càng quan trọng trong phát triển Kinh tế - Xã hội
của mỗi quốc gia, vì thế cần có kế hoạch khai thác, sử dụng n−ớc ngầm một cách hợp lý để
có thể phát triển nguồn n−ớc nói chung và phát triển nguồn n−ớc ngầm nói riêng một cách
bền vững.
<b> 1.2. Sù h×nh thành nớc ngầm </b>
Cú nhiu gi thuyt v s hỡnh thành n−ớc ngầm từ xa x−a. Giả thuyết đầu tiên cho là:
N−ớc m−a thẩm lậu xuống các tầng đất đá tạo thành những khu vực chứa n−ớc trong lòng
đất, Giả thiết này đ−ợc đ−a ra vào thế kỷ I tr−ớc cơng ngun. Sau đó giả thuyết ban đầu
d−ờng nh− bị lãng quên cho đến tận thế kỷ thứ XVII giả thuyết này lại đ−ợc nhắc tới nh−
một giả thuyết hợp lý nhất hồi bấy giờ. Mãi đến 1877 nhà địa chất học ng−ời Đức tên là
O.Phôn - Gherơ bác bỏ luận đề trên và đ−a ra giả thuyết mới là do sự “ng−ng tụ” n−ớc trong
đất. ơng khẳng rằng sự hình thành n−ớc ngầm trong đất cơ bản không chỉ là do thẩm lậu
n−ớc m−a mà cịn do q trình xun sâu khơng khí và hơi n−ớc vào kẽ rỗng lớp vỏ trái đất
và hơi n−ớc bị ng−ng tụ khi hấp thu lạnh tạo thành những vùng chứa n−ớc ngầm trong lòng
đất. Sự bàn cãi về giả thuyết này diễn ra rất sôi nổi, nhiều ý kiến phản đối luận điểm trên và
khơng cơng nhận vì nó ch−a lý giải đ−ợc chọn vẹn và toàn diện các vấn đề, đ−ơng nhiên
luận điểm ban đầu lại đ−ợc bảo vệ, mặc dầu bản thân nó ch−a giải thích rõ nguồn gốc phát
sinh n−ớc ngầm. Mãi sau này, vào đầu thế kỷ XX nhà bác học ng−ời Nga A.Φ.Rebegeb trên
6
biển, sơng ngịi, hồ ao, kênh m−ơng bốc hơi n−ớc lên bầu khí quyển. ở đây chúng tụ lại
thành những lớp mây dày đặc và ng−ng tụ lại rơi xuống mặt đất d−ới dạng m−a. Một bộ
phận n−ớc m−a chảy ra sông biển, bộ phận khác bốc hơi lên bầu khí quyển, một bộ phận
thẩm lậu sâu vào đất đá d−ới dạng dòng thấm và hơi n−ớc xun sâu bổ sung cho n−ớc
ngầm.
L−ỵng n−íc trong khÝ qun
kho¶ng 13.000 km3
Phân bố n−ớc của các lục địa
<i>Các sông: 40.000 km3</i>
<i>Hồ n−ớc ngọt: 90.000 km3</i>
<i>Tổng cộng n−ớc mặt: 235.000 km3</i>
<i>Độ ẩm của đất: 65.000 km3</i>
<i>N−ớc ngầm ở độ sâu d−ới 800m: 4.000.000 km3</i>
<i>N−ớc ngầm sõu trờn 800m: 4.300.000 km3</i>
<i>Tng cng: 8.600.000 km3</i>
<i>Băng ë c¸c cùc: 29.000.000 km3 </i>
Tổng cộng n−ớc trên trái đất
khoảng 1.390.000.000 km3
Trong đó: 97,2% trên các Đại d−ơng
2,2% trên các cực
0,8% trên các lục địa
<b>Các đại d−ơng chiếm </b>
<b>70% diện tích trái đất, </b>
<b>chứa 1.350.000.000 km3</b>
<b>n−íc </b>
Bốc hơi vμo
cỏc lc a
40.000 Km3
/năm
Ma ri xung
cỏc i dng
410.000 Km3
/năm
Bc hi t cỏc
i dng
450.000 Km3<sub>/nm</sub>
Bc hi t
cỏc lc a
70.000 Km3
/năm
Nớc thấm
Ma ri xung
cỏc lục địa
110.000 Km3<sub>/năm</sub>
7
Nh− vậy, ngoài n−ớc m−a ra nhân tố hình thành n−ớc ngầm phải kể đến hơi n−ớc
chuyển vị về phía có sự đàn hồi thấp có nghĩa là nơi có nhiệt độ thấp. Nh− chúng ta đã biết
mùa hè d−ới mặt đất lạnh hơn trên mặt đất và khơng khí đem theo hơi n−ớc bão hồ thấm
sâu vào lớp vỏ trái đất.
Tại đây hơi n−ớc có trong khơng khí d−ới đất bị ng−ng tụ thành n−ớc rồi cung cấp vào
tầng trữ n−ớc. Bởi vậy, ta có thể đi tới kết luận: Sự hình thành n−ớc ngầm chủ yếu là do
n−ớc m−a ngấm xuống đất và hơi n−ớc trong khơng khí thấm vào trong đất và đ−ợc ng−ng
tụ trong lòng đất. Vùng hình thành n−ớc ngầm có thể là vùng di chuyển chậm của n−ớc
trong các kẽ rỗng của đất, trong các vết rạn nứt của nham thạch hoặc trong các hang, động
đ−ợc tạo ra trong các tầng nham thạch rắn chắc, tạo thành dòng chảy ngầm trong lòng đất.
<b> 1.3. Chế độ n−ớc ngầm và phân bố n−ớc ngầm theo chiều sâu </b>
<b>1.3.1. Chế độ n−ớc ngầm </b>
N−ớc ngầm là một thành phần trong chu trình tuần hồn của n−ớc trong tự nhiên: N−ớc
trong khí quyển tồn tại d−ới dạng hơi n−ớc hay giọt m−a m−a rơi xuống đất một phần tạo
thành dòng chảy mặt một phần bốc hơi trở lại bầu khí quyển cịn lại sẽ thấm vào trong lòng
đất để bổ sung cho n−ớc ngầm. Bên cạnh đó hơi n−ớc từ trong khí quyển cũng đ−ợc thấm
sâu vào lịng đất do hiện t−ợng chênh lệch về nhiệt độ và áp lực đàn hồi cùng với l−ợng
n−ớc từ sông, biển, hồ, ao ngấm xuống cung cấp cho nguồn n−ớc ngầm. Trong mùa khơ hạn
ít m−a, n−ớc ngầm một phần cung cấp cho tầng đất và sẽ đ−ợc bốc hơi qua mặt đất lên tầng
<i><b>Phân loại các tầng địa chất thuỷ văn </b></i>
Dựa vào tính chứa n−ớc và tính thốt n−ớc của các tầng địa chất có thể chia thành 4
loại tầng địa chất thuỷ vn:
<i>1. Tầng ngậm nớc và vận chuyển nớc </i>
Tầng ngậm n−ớc và vận chuyển n−ớc là một hệ đất đá có khả năng trữ n−ớc tốt cho
phép n−ớc vận chuyển đ−ợc trong hệ đất đá đó , nh− các tầng cát, cát sỏi
<i>2. TÇng ngËm n−íc Ýt vµ vËn chun n−íc kÐm</i>
Tầng ngậm n−ớc ít và vận chuyển n−ớc kém là một hệ đất đá có khả năng chứa n−ớc
nh−ng vận chuyển n−ớc kém nh− đất sét pha cát, đất sét pha cuội sỏi.
<i>3. Tầng ngậm nớc nhng không vận chuyển nớc </i>
8
<i> 4. Tầng không ngậm nớc và kh«ng vËn chun n−íc </i>
Là các tầng địa chất rắn chắc không chứa n−ớc nh− các tầng đá gốc liền khối
Nếu dựa theo sự sắp xếp t−ơng đối giữa các tầng địa chất không thấm và các tầng trữ
n−ớc đồng thời dựa vào cao độ của đ−ờng áp lực n−ớc ngầm so với tầng khơng thấm n−ớc
có th chia tng tr nc lm 2 loi:
Tầng trữ nớc có áp
Tầng trữ nớc không áp
<i>Hỡnh 1.2 -<b> Cỏc tng a cht thu vn </b></i>
- Tầng trữ nớc có áp biến thành tầng trữ nớc không áp khi đờng áp lực hạ thấp hơn
tầng không thấm phía trên của tầng trữ nớc.
- Nc ngm treo (túi n−ớc ngầm) là loại n−ớc ngầm tồn tại ở dạng các túi n−ớc nằm
trong các tầng địa chất đ−ợc bao bọc bởi các tầng địa chất không thm nc.
<i>Hình 1.3 -<b> N</b><b></b><b>ớc ngầm treo </b></i>
Dòn
g ch
ảy c<sub>ã ¸p</sub>
GiÕng phun
(Artesian)
Tầng khơng
thấm n−ớc
Mặt đất t nhiờn
Vùng cung cấp nớc ngầm
Mực nớc ngầm
không áp
Túi nớc ngầm
B mt t
9
Trên quan điểm n−ớc d−ới đất ng−ời ta còn phân các tầng địa chất thuỷ văn theo l−ợng
n−ớc chứa trong t:
1. Tầng rễ cây
<i>Hỡnh 1.4 -<b> Cỏc tầng chứa n</b><b>−</b><b>ớc trong đất </b></i>
Tầng rễ cây là tầng hoạt động tập trung của bộ rễ hút n−ớc cung cấp cho cây trồng.
Nguồn n−ớc cung cấp chủ yếu do m−a ngấm xuống và lợi dụng đ−ợc một phần n−ớc ngầm
cung cấp do n−ớc ngầm nằm cao n−ớc ngầm do mao quản leo lên. Tuy nhiên ở tầng này do
tiếp xúc với mặt đất l−ợng bốc thốt n−ớc t−ơng đối lớn. Trong đó l−ợng bốc hơi phụ thuộc
chủ yếu vào các nhân tố khí hậu và vị trí mực n−ớc ngầm.
2. TÇng trung gian
Tầng trung gian là tầng nối tiếp giữa tầng rễ cây và tầng n−ớc mao quản. Khi n−ớc
ngầm nằm nơng thì tầng này có khả năng cấp n−ớc cho tầng rễ cây và có l−ợng bốc thốt
hơi đáng kể. Nếu n−ớc ngầm nằm sâu thì tầng này có khả năng cấp n−ớc khơng đáng kể. Vì
vậy l−ợng bốc thoát n−ớc gần nh− bằng 0, l−ợng n−ớc tồn tại trong tầng này rất nhỏ d−ới
dạng hơi n−ớc ng−ng tụ
3. TÇng mao dÉn
Tầng mao dẫn là tầng chuyển hoá n−ớc ngầm thành n−ớc mao quản treo và mao quản
leo cấp n−ớc cho tầng trung gian và tầng rễ cây. Đây là tầng có ý nghĩa quan trọng về sự cân
bằng sinh thái giữa đất, n−ớc và cây trồng.
Tuỳ theo tính chất của đất, đ−ờng kính hạt và phân bố cấp hạt của tầng đất mà chiều
cao dâng n−ớc của mao quản khác nhau và có thể tính theo cơng thức:
Mùc nớc ngầm
Tầng bÃo hòa
Tng khụng thm
Tng mao dn
Tng trung gian (tầng đệm)
Tầng hoạt động của bộ rễ cây
Bề mặt đất
TÇng thoáng khí ch
a bÃo hòa
Tầng
mao dẫn
Tầng
canh tác
Tầng
bÃo hòa
1
2
3
4
10
λ
γ
τ
= cos
r
2
h<sub>c</sub>
Trong đó:
h<sub>c</sub>: Độ leo cao của mao quản tỷ lệ với sức
căng mặt ngoài của chất lỏng và tỉ lệ nghịch với bán
kính kẽ rỗng giữa các hạt đất trong ống mao dẫn và
τ: Søc căng mặt ngoài của chất lỏng
r: Bán kính kẽ rỗng
: Góc nghiêng bề mặt chất lỏng và thành
ống mao dẫn (góc nghiêng giữa tiếp tuyến và mặt
cong trong èng mao dÉn)
γ: Dung träng cña chÊt láng
Theo Lohmen và A.Φ.Rebegeb độ leo mao quản trong các mẫu đất đá nh− sau:
<i>Bảng 1.2 - <b>Độ dâng cao n</b><b>−</b><b>ớc mao quản của một số loại đất đá </b></i>
<b>Loại đất đá </b> <b>Kích th−ớc hạt d (mm) </b> <b>Độ leo hc (cm) </b> <b>hc giới hạn (cm) </b>
(1) (2) (3) (4)
Cuội sỏi hạt mịn
Cát rất thô
Cát thô
Cát trung bình
Cát mịn
Hạt sét
Thịt pha sét
Than bùn
5,00 ữ 2,00
2,5
6,5
13,5
24,6
42,8
105,5
5 ÷ 10
10 ÷ 15
15 ÷ 26
25 ÷ 35
35 ÷ 100
400 ÷ 500
150 ÷ 400
60 ữ 70
4. Tầng bÃo hoà nớc
Tng bóo hồ là tầng đất, đá có n−ớc chứa đầy trong các khe kẽ rỗng của đất đá. Chiều
sâu của tầng bão hoà n−ớc phụ thuộc vào l−ợng n−ớc chứa trong tầng trữ n−ớc, ngồi ra cịn
phụ thuộc vào nguồn n−ớc cung cấp cho nức ngầm nh− mực n−ớc sơng, hồ, dịng chảy
ngầm, nói cách khác phụ thuộc các đặc tính của các nguồn n−ớc khác cung cấp cho n−ớc
ngầm. Vùng đất bão hoà n−ớc th−ờng chịu tác dụng của áp lực cột n−ớc chứa trong đất.
5. Tầng không thấm nớc
Tng khụng thm nc l tầng địa tầng không cho n−ớc ngầm di chuyển qua. Tuỳ vào
vị trí t−ơng đối của tầng khơng thấm với đ−ờng áp lực và số l−ợng, độ dày của tầng khơng
thấm mà trạng thái n−ớc ngầm có thể là khơng áp hoặc có áp. Thơng th−ờng, tầng khơng
thấm đơn lớp nằm phía d−ới tầng trữ n−ớc sẽ xuất hiện n−ớc ngầm không áp. Tầng không
thấm đa lớp sẽ xuất hiện n−ớc ngầm có áp.
2γ
h<sub>c</sub>
11
<b> 2.1. Phân loại nớc ngầm </b>
Tiêu chuẩn phân loại nớc ngầm có thể quy tụ về hai loại hình cơ bản:
- Phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá học và lý học
- Phõn loi n−ớc ngầm theo sự phân bố của n−ớc ngầm trong các tầng địa chất
<b>2.1.1. Phân loại n−ớc ngầm theo thành phần hố học </b>
Có nhiều ph−ơng pháp phân loại n−ớc ngầm theo thành phần hóa học của các chất chứa
trong n−ớc ngầm, nh−ng chỉ xin giới thiệu ph−ơng pháp phân loại n−ớc ngầm theo thành
phần hoá học của C.A.Sukarev. Ph−ơng pháp phân loại n−ớc ngầm này đã đ−ợc d− luận
rộng rãi thừa nhận là ph−ơng pháp có cơ sở khoa học và có nhiều thuận lợi khi sử dụng ở
thực tế.
Nhiều tác giả có cùng quan điểm là dựa vào sự khác nhau của tỷ số giữa các anion và
Theo quan điểm C.A.Sukarev để phân loại n−ớc ngầm chúng ta dựa vào hàm l−ợng của
6 anion và cation chủ yếu chứa trong n−ớc ngầm sau đây:
Nhãm anion: Cl-, SO<sub>4 </sub>2-, HCO<sub>3</sub>
Nhãm cation: Na+<sub>, Mg</sub>+<sub>, Ca</sub>2+
Theo tỷ lệ giữa các thành phần trên có thể phân chia nớc ngầm thành 49 loại, rất thuận
tiện cho việc so sánh tính chất của từng loại nớc ngầm từ thành phần hoá học.
Cũng trên quan điểm chung đó, O.A.Alekin phân chia n−ớc thiên nhiên thành:
Ba loại n−ớc theo anion: N−ớc Cacbonat, n−ớc Sunphat, n−ớc Clo
Ba lo¹i n−íc theo cation: N−íc canxi, nớc Magiê, nớc Natri
Trong mỗi một loại lại đợc chia ra 3 cách phân loại theo tỷ lệ giữa các ion chứa trong
nớc ngầm.
Ngoi ra, cũng trên quan điểm hố học ng−ời ta cịn dựa vào hàm l−ợng các chất
khoáng trong n−ớc ngầm để phân loại:
- N−íc nhĐ
- N−íc trung bình
- Nớc nặng
<b>2.1.2. Phân loại nớc ngầm theo tÝnh chÊt lý häc </b>
Cách phân loại này chủ yếu dựa vào chỉ tiêu nhiệt độ của n−ớc ngầm để phân loại và
chia thành 3 loại n−ớc ngầm chủ yếu sau:
12
Ngoài ra còn dựa vào điều kiện áp lực của n−ớc ngầm phõn loi:
- Nớc ngầm không áp là loại nớc ngầm có áp suất tại các điểm trên mặt nớc ngầm
bằng áp suất khí trời
- N−ớc ngầm có áp là loại n−ớc ngầm có áp suất tại tất cả các điểm trong tầng trữ n−ớc
đều cao hơn áp suất khí trời. Cũng có thể nói theo một cách khác đ−ờng áp lực của n−ớc
ngầm nằm cao hơn tầng khơng thấm nằm phía trên của tầng trữ n−ớc
- Nếu n−ớc ngầm có áp lực cao có khả năng phun n−ớc lên cao khỏi mặt đất đ−ợc gọi là
n−ớc ngầm Artesian
<i>H×nh 2.1 - <b>N</b><b></b><b>ớc ngầm không áp </b></i>
<i>Hình 2.2 -<b> N</b><b></b><b>ớc ngầm có áp </b></i>
Mực nớc ngầm
Nc ngm khụng ỏp
Mt t
Tầng không thấm
Tầng không thấm
Nc ngm cú ỏp
Mt t
13
<b>2.1.3. Phân loại theo sự phân bố của n−ớc ngầm trong các tầng địa chất </b>
Trên quan điểm này, các nhà nghiên cứu đã đề xuất nhiều cách phân loại khác nhau,
nh−ng đều có một điểm chung là lấy cấu tạo và điều kiện sắp xếp địa tầng làm cơ sở chính,
sau đó kết hợp với một số yếu tố khác nh− đặc tính thuỷ lực... để nhận biết các loại n−ớc
ngầm. Tuy nhiên đây là vấn đề vô cùng phức tạp, cho đến nay, ch−a có ph−ơng pháp phân
loại nào theo quan điểm này đ−ợc thừa nhận là −u việt nhất. Mặc dù vậy, với các cách chia
này n−ớc ngầm cũng đ−ợc nhận biết với những đặc tính riêng của từng loại.
VÝ dô:
- N−ớc ngầm trong các lỗ hổng của đất đá
- N−ớc ngầm trong các khe nứt của đất đá
- N−ớc ngầm trong các hang ng
- Nớc ngầm tầng nông
- Nớc ngầm tầng sâu
cú th hỡnh dung sự phân loại n−ớc ngầm theo sự phân bố của n−ớc ngầm trong các
tầng địa chất và điều kiện sắp xếp địa tầng, ta tạm phân loại làm 4 loi chớnh:
1. Nớc ngầm tầng nông
2. Nớc ngầm tầng sâu
3. Nớc ngầm khe nứt
4. N−ớc ngầm hang động
<i>Hình 2.3<b> –</b><b>Sơ đồ sắp xếp tầng trữ n</b><b>−</b><b>ớc và các loại giếng khai thỏc n</b><b></b><b>c ngm</b></i>
Nn ỏ
Tng khụng thm
Tầng nớc ngầm có áp
Tầng nớc ngầm
không áp
Tầng không thấm
Sông
Suối
Giếng Artesian
(giếng phun)
Giếng khai thác
nớc ngầm không áp
Giếng khai thác
nớc ngầm có áp
Nơi bổ sung nớc
vào tầng có áp
Mặt áp lực
14
<b>1. Nớc ngầm tầng nông </b>
Nc ngm tng nông nằm ở trên tầng không thấm thứ nhất (không có tầng khơng
Mùa m−a mực n−ớc ngầm tầng nông đ−ợc dâng cao do đ−ợc bổ sung n−ớc từ nguồn
n−ớc m−a và nguồn n−ớc mặt ở các ao hồ sông suối. Đặc biệt đối với sông vùng đồng bằng
do phù sa bồi đắp, lịng sơng ngày một cao, mực n−ớc sông th−ờng xuyên cao hơn mực
n−ớc ngầm hai bên bờ. Vì vậy, sơng th−ờng xun cung cấp n−ớc cho n−ớc ngầm tầng
nông. ở các vùng trồng lúa n−ớc mực n−ớc ngầm tầng nông cũng đ−ợc dâng cao do n−ớc
ngầm đ−ợc bổ sung n−ớc từ các ruộng trồng lúa.
Ng−ợc lại, về mùa khô do bị bốc hơi mặt đất, mặt khác mực n−ớc hồ, ao hoặc các sông
suối hạ thấp, một số tr−ờng hợp hạ thấp hơn cả mực n−ớc ngầm tầng nông, n−ớc ngầm lại
theo dòng thấm bổ sung cho dòng chảy cơ bản của các sơng suối. Vì vậy, mực n−ớc ngầm
và trữ l−ợng n−ớc ngầm tầng nông đều giảm.
Trữ lợng nớc ngầm tầng nông phụ thuộc vào bề dày của tầng trữ nớc, thành phần
cấp phối hạt của tầng trữ nớc.
<b> 2. Nớc ngầm tầng sâu </b>
Nc ngm tng sõu nm phớa di tầng không thấm thứ nhất, tầng trữ n−ớc th−ờng
nằm kẹp giữa hai tầng không thấm. n−ớc ngầm tầng sâu có thể nằm d−ới mặt đất từ vài chục
mét tới hàng trăm hàng nghìn mét.
Do n»m phÝa dới tầng không thấm ngăn cách nên nớc ngầm tầng sâu không đợc
cung cấp trực tiếp của nớc ma hoặc nớc mặt trong vùng. Tuy nhiên nớc ma và nớc từ
dòng chảy mặt vẫn gián tiếp liên quan tới tầng nớc này thông qua các dòng chảy ngầm từ
nơi khác tới. Nớc ngầm tầng sâu có thể có áp hoặc không có áp.
- Nếu nguồn nớc cung cấp cho nớc ngầm tầng sâu ở khu vực đợc xuất phát từ nơi có
cao trình cao và có áp lực cột nớc lớn thì nớc ngầm tầng sâu thờng là có áp.
- Ngợc lại, nếu nớc không chứa đầy tầng trữ nớc, và mực nớc ngầm trong tầng trữ
nớc thấp hơn tầng không thấm phía trên thì ta có nớc ngầm tầng sâu không áp.
<b> 3. Nớc ngầm trong khe nứt </b>
15
<b> 4. N−ớc ngầm trong hang động </b>
Các hang động xuất hiện do sự xâm thực của n−ớc vào nham thạch tạo thành các hang
động. N−ớc từ các nguồn n−ớc mặt, n−ớc mạch hoặc n−ớc ngầm từ các nơi khác tập trung
về các hang động thành các dòng chảy ngầm hoặc các hồ chứa n−ớc ngầm trong các hang
động nằm sâu trong lòng đất. N−ớc trong hang động th−ờng xuất hiện ở vùng núi đá vôi,
bạch vân, thạch cao, muối mỏ... Trữ l−ợng n−ớc ngầm trong hang động tuỳ thuộc vào khả
năng tập trung n−ớc, kích th−ớc của các hang động và phụ thuộc vào các nguồn n−ớc cung
cấp vào các hang động, sự l−u thơng giữa nguồn n−ớc đó và các hang động. N−ớc ngầm
hang động có thể có dạng có áp hoặc khơng áp, thơng th−ờng n−ớc ngầm hang động có độ
khống khá cao.
<b> 2.2. Sự thay đổi n−ớc ngầm và các yếu tố ảnh h−ởng </b>
<b>2.2.1. Sự thay đổi n−ớc ngầm </b>
- Nếu xét trong thời gian dài, quá trình thay đổi n−ớc ngầm cũng t−ơng tự nh− n−ớc
mặt. Trong mùa khô l−ợng m−a ít, mực n−ớc các ao hồ thấp, dòng chảy các sơng suối nhỏ,
l−ợng bốc hơi lớn vì thế mực n−ớc ngầm th−ờng hạ xuống thấp , ng−ợc lại trong mùa m−a
M−a nhiều, n−ớc mặt nhiều mực n−ớc ngầm sẽ dâng cao trữ l−ợng n−ớc ngầm sẽ phong
phú. Tuy nhiên, sự thay đổi của n−ớc ngầm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh−
tính thấm của đất khả năng trữ n−ớc của tầng trữ n−ớc.
- Trong chu kỳ một năm, mùa khô mực n−ớc của n−ớc mặt hạ thấp, nhiều tr−ờng hợp
thấp hơn mực n−ớc ngầm, n−ớc ngầm thông qua các mạch n−ớc cung cấp n−ớc cho n−ớc
mặt. Mùa m−a mực n−ớc ngầm th−ờng thấp hơn mực n−ớc mặt, n−ớc mặt và n−ớc m−a lại
ngấm xuống đất để bổ sung cho n−ớc ngầm. T−ơng quan giữa n−ớc mặt và n−ớc ngầm thay
đổi theo mùa, có thời kỳ n−ớc mặt cung cấp cho n−ớc ngầm và ng−ợc lại có thời kỳ n−ớc
ngầm cung cấp cho n−ớc mặt.
<b>2.2.2 Các yếu tố ảnh h−ởng đến n−ớc ngầm </b>
Tuy nằm sâu d−ới đất nh−ng trữ l−ợng cũng nh− chất l−ợng n−ớc ngầm chịu ảnh h−ởng
của rất nhiều yếu tố bao gồm: Yếu tố khí hậu thuỷ văn trên mặt đất, các yếu tố về địa hình,
địa mạo, thổ nh−ỡng, địa chất, các hoạt động phát triển của con ng−ời.
<b>1. YÕu tè khÝ hËu </b>
L−ợng m−a là nguồn cung cấp chủ yếu cho n−ớc ngầm vì thế l−ợng m−a hàng năm,
phân phối l−ợng m−a trong năm sẽ có ảnh h−ởng gần nh− trực tiếp đến trữ l−ợng n−ớc ngầm
đặc biệt là n−ớc ngầm tầng nông. Bên cạnh đó c−ờng độ m−a có ảnh h−ởng trực tiếp đến hệ
số dịng chảy có nghĩa ảnh h−ởng tới l−ợng n−ớc thấm xuống đất cung cấp cho n−ớc ngầm.
• Đối với nớc ngầm tầng nông không áp nếu có lợng nớc ma bổ sung vào nớc
h
P
h
=
(2.1)
Trong ú:
h: Độ gia tăng mùc n−íc ngÇm
16
μh: Độ rỗng hiệu quả của đất đá
- L−ợng bốc thoát hơi n−ớc: Bốc thoát hơi n−ớc từ mặt đất là một thành phần trong
l−ợng n−ớc đi của n−ớc ngầm, làm giảm l−ợng n−ớc ngầm. Các yếu tố khí hậu nh− nhiệt độ,
độ ẩm, gió có ảnh h−ởng trực tiếp đến l−ợng n−ớc bốc hơi mặt đất. Vì thế, các yếu tố khí
hậu này có ảnh h−ởng trực tiếp đến sự thay đổi của n−ớc ngầm.
<b>2. Yếu tố thuỷ văn </b>
Dũng chy mt trờn cỏc sụng suối, l−ợng n−ớc và mực n−ớc trong các ao hồ, t−ơng
quan giữa mực n−ớc ao hồ và mực n−ớc ngầm có ảnh h−ởng trực tiếp đến n−ớc ngầm; chất
l−ợng của n−ớc mặt cũng ảnh h−ởng đến chất l−ợng n−ớc ngầm. Ngồi ra chế độ thuỷ triều,
tình hình hạn hán lũ lụt cũng có ảnh h−ởng tới n−ớc ngầm
<b>3. Điều kiện địa hình, địa mạo, thảm phủ trên mặt đất </b>
Độ dốc địa hình, độ gồ ghề của mặt đất, mật độ sông suối ao hồ trên mặt đất có ảnh
h−ởng đến hệ số dịng chảy có nghĩa ảnh h−ởng trực tiếp đến l−ợng n−ớc thấm vào đất để bổ
sung cho n−ớc ngầm
<b>4. Yếu tố về địa chất, thổ nh−ỡng </b>
Cách sắp xếp địa tầng, cấu tạo của các tầng địa chất, độ rỗng của các lớp đất đá, hệ số
thấm... sẽ ảnh h−ởng tới tốc độ và l−ợng n−ớc thấm vào trong đất
<b>5. Các hoạt động phát triển của con ng−ời </b>
Đó là sự khai thác n−ớc ngầm để phục vụ các mục đích phát triển khác nhau, những tác
động của con ng−ời vào chất l−ợng và khối l−ợng n−ớc mặt là nguồn n−ớc bổ sung chính
cho n−ớc ngầm. Mặt khác các cơng trình giữ n−ớc nh− hồ chứa n−ớc, hệ thống cấp thốt
n−ớc đều có ảnh h−ởng đến sự thay đổi của n−ớc ngầm.
Quá trình đơ thị hóa th−ờng gây ra những sự thay đổi mực n−ớc ngầm do kết quả của
việc làm giảm l−ợng bổ sung n−ớc ngầm và tăng c−ờng việc khai thác n−ớc ngầm. ở những
vùng nông thôn n−ớc dùng th−ờng đ−ợc lấy từ những giếng nông, trong khi đó hầu hết các
n−ớc thải của đơ thị lại trở lại đất thông qua các hồ chứa n−ớc bẩn. Do vậy, sự nhiễm bẩn
của n−ớc giếng tăng lên. Nhiều giếng ở các hộ dùng riêng phải bỏ đi. Sau này, ng−ời ta đã
phải đặt các hệ thống sử lý n−ớc cống, n−ớc thải, n−ớc m−a trong khu vc.
Ba điều kiện làm cho nớc ngầm giảm là:
- Làm giảm lợng bổ sung nớc ngầm do lát bề mặt
- Bơm hút tăng
- Giảm lợng bổ sung n−íc ngÇm do hƯ thèng cèng ngÇm thu nhËn nớc ngầm từ trên
xuống
Ngoi ra cũn cú nhng ảnh h−ởng khác của động đất, ảnh h−ởng của tải trọng bên
ngồi...
<b> 6. ¸p st khÝ qun </b>
17
cột n−ớc, tỷ lệ thay đổi mực thủy áp với sự thay đổi của áp suất đ−ợc gọi là hiệu ứng áp suất
của tầng chứa n−ớc.
a
P
h
.
B
Δ
Δ
γ
= (2.2)
Trong đó:
B: HiƯu øng ¸p st (Barometric efficiency)
NÕu B ≤ 1 th× cã nớc ngầm không áp
: Trọng lợng riªng cđa n−íc
Δh: Sự thay đổi mực thuỷ áp
ΔP<sub>a</sub>: Sự thay đổi áp suất khí quyển
HÇu hÕt các giá trị quan trắc cho giá trị của B nằm trong khoảng từ 20 ữ 70%
<i>Hỡnh 2.4 - <b>Phân bố lý t</b><b>−</b><b>ởng của các lực ở biên trên của tầng chứa n</b><b>−</b><b>ớc có áp </b></i>
<i><b>chịu ảnh h</b><b>−</b><b>ởng của sự thay đổi khí áp </b></i>
Để giải thích các hiện t−ợng trên có thể coi tầng chứa n−ớc nh− là một vật thể đàn hồi.
Nếu ΔP<sub>a</sub> là sự thay đổi áp suất khi quyển và ΔPω là kết quả của sự thay đổi áp suất thủy tĩnh
ở đỉnh của tầng chứa n−ớc có áp thì:
ΔP<sub>a</sub> = ΔPω + ΔSc (2.3)
Trong đó: ΔS<sub>c</sub>: ứng suất nén đ−ợc tăng lên trên tầng chứa n−ớc
T¹i giÕng hót n−íc tõ tầng chứa nớc có áp:
P = Pa + h (2.4)
Cho áp suất khí quyển tăng thêm Pa thì:
P + Pa = Pa + Pa + γh (2.5)
Thay P từ phơng trình (2.4) ta có:
P = ΔPa + γ(h’ + h) (2.6)
Các phần t rn
trong t
Biên trên tầng
chứa nớc có ¸p
ΔPω ΔSc
TÇng cã ¸p
18
<i>Hình 2.5 - <b>ả</b><b>nh h</b><b>−</b><b>ởng của khí áp đến mực thủy áp </b></i>
Nãi chung mùc n−íc trong giÕng h¹ thấp xuống khi áp suất khí quyển tăng lên.
<b> 7. ¶nh h−ëng cđa thđy triỊu </b>
Trong những tầng đất chứa n−ớc tiếp giáp với biển, sự dao động của thủy triều dẫn đến
sự biến động của n−ớc ngầm.
Xét tr−ờng hợp đơn giản, đối với dòng chảy một chiều trong tầng chứa n−ớc có áp.
Ph−ơng trình mơ tả chuyển động n−ớc ngầm có dạng:
t
h
T
S
x
h
2
2
∂
∂
=
∂
∂
Gi¶ thiÕt điều kiện biên: tại x = 0, h = h<sub>0</sub>sint và h = 0 tại x = (lấy mặt chuẩn là mực
nớc biển trung bình).
Trong ú:
ω: Vận tốc góc,
0
t
2π
=
ω
t<sub>0</sub>: Chu kú thđy triỊu
<i>Hình 2.6 – <b>Dao động mực n</b><b>−</b><b>ớc thủy áp do ảnh h</b><b></b><b>ng ca thy triu </b></i>
Nghiệm của bài toán là:
<sub></sub>
=
0
0
Tt
S
x
0
Tt
S
x
t
t
2
sin
e
h
h 0
Tầng chứa nớc có áp
Mực thủy áp
Mt t
P<sub>a</sub> + P<sub>a </sub>
P<sub>a </sub>
Tầng không thấm
Độ lớn thủy triều = 2h<sub>0</sub>
Tầng chứa nớc có áp
Mc nc bin
trung bỡnh
Mt đất
19
Nh− thế biên độ dao động tại mặt cắt x kể từ bờ biển là:
0
Tt
S
x
0e
h
h
π
−
=
Thêi gian trun sãng:
T
4
S
t
x
t<sub>L</sub> 0
π
=
Tốc độ truyền sóng:
S
T
4
t
x
v
0
L
π
=
=
ChiỊu dài sóng:
S
T
t
4
vt
L 0
0
=
Lợng dòng chảy vào trong tầng chứa n−íc trong nưa chu kú:
π
=h 2t ST
W 0
0
Lời giải giải tích ở trên cũng có thể áp dụng gần đúng với tầng chứa n−ớc không áp khi
sự dao động mực n−ớc nhỏ không đáng kể so với độ dầy tầng bão hịa.
ở trên đã nói sự thay đổi áp suất khơng khí dẫn đến sự biến đổi mực thủy áp. Sự dao
động thủy triều cũng dẫn đến sự thay đổi mực thủy áp trong trong tầng chứa n−ớc có áp.
Mức độ ảnh h−ởng của thủy triều đ−ợc biểu thị qua hệ số thủy triều C:
C = 1 - B
<b>2.3. Các hình thức tồn tại của nớc ngầm</b>
<b>2.3.1 Cỏc s c trng </b>
<i>Hình 2.7 <b>N</b><b></b><b>ớc ngầm tầng nông và túi n</b><b></b><b>ớc ngầm </b></i>
Tầng không thấm
Mực nớc ngầm
Tầng ngËm n−íc (dÉn n−íc)
ThÊu kÝnh thÞt pha sÐt
20
21
<b>2.3.2. Hình thái nớc ngầm </b>
- N−ớc ngầm tồn tại trong đất d−ới hình thức chứa đầy trong các lỗ rỗng của đất đá
hoặc nham thạch với trạng thái tĩnh, mực n−ớc ngầm th−ờng nằm ngang.
- N−ớc ngầm tồn tại trong đất d−ới hình thức nh− dịng chảy ngầm trong đất với trạng
thái động, mặt n−ớc ngầm th−ờng có độ dốc.
<i>1 - S«ng 2 - Khe dốc </i>
<i>Hình 2.9 <b>T</b><b></b><b>ơng quan giữa dòng chảy với mùc n</b><b>−</b><b>íc ngÇm </b></i>
Để làm rõ đặc tính mực n−ớc ngầm cần phải lập bản đồ đẳng áp n−ớc ngầm và đó là
mực n−ớc ngầm nằm ngang. Bản đồ đẳng áp có ý nghĩa thực tế to lớn. Từ bản đồ đ−ờng
đẳng áp n−ớc ngầm có thể xác định h−ớng và độ dốc của dòng ngầm và cả độ sâu mực n−ớc
ngầm tại điểm bất kỳ. Nếu có gắn với đ−ờng đồng mức cao độ mặt đất tự nhiên thì chúng ta
có thể đánh giá đ−ợc sơ bộ trữ l−ợng n−ớc ngầm và điều kiện khai thác.
<i>Hình 2.10 –<b> Khu b</b><b>∙</b><b>i sơng với đ</b><b>−</b><b>ờng đẳng áp n</b><b>−</b><b>ớc ngầm </b></i>
<b>2.3.3. Điều kiện cung cấp và chế độ n−ớc ngầm </b>
Điều kiện cung cấp: Mực n−ớc ngầm, trữ l−ợng n−ớc ngầm, thành phần hoá học và các
S«ng
22
Trong thực tiễn th−ờng phát sinh nhu cầu thay đổi chế độ n−ớc ngầm, đối với vùng
n−ớc ngầm quá phong phú, mực n−ớc ngầm nằm quá cao đòi hỏi phải hạ thấp mực n−ớc
ngầm, và ở vùng thiếu n−ớc đòi hỏi phải duy trì và nâng cao mực n−ớc ngầm.
Chế độ n−ớc ngầm phần lớn phụ thuộc vào điều kiện nguồn n−ớc cung cấp cho n−ớc
ngầm, tác động t−ơng hỗ giữa n−ớc mặt và n−ớc ngầm, các yếu tố khí hậu, thuỷ lực, thuỷ
văn của sơng ngịi, ao hồ và hoạt động của con ng−ời .
Điều kiện cung cấp n−ớc ngầm có ảnh h−ởng đến chế độ n−ớc ngầm, gây ra biến đổi
động thái n−ớc ngầm và biến đổi mực n−ớc ngầm, làm thay đổi thành phần hoá học của
n−ớc ngầm. Nguồn n−ớc cung cấp cho n−ớc ngầm có thể là n−ớc m−a, n−ớc mặt, n−ớc chứa
ở các địa tầng và n−ớc ng−ng tụ từ hơi n−ớc trong đất .
- Nguồn cung cấp cho n−ớc ngầm là n−ớc m−a: Tr−ớc hết phụ thuộc vào thời gian m−a,
l−ợng m−a và c−ờng độ m−a, sau là điều kiện địa hình, địa mạo, độ thấm n−ớc của đất đá,
độ che phủ mặt đất nh− việc trồng cây gây rừng làm tăng c−ờng độ thấm và thời gian thấm
n−ớc vào trong đất.
- Nguån cung cấp nớc ngầm là nớc mặt: Về mùa ma lũ, mực nớc sông, hồ, ao lên
cao sẽ cung cấp nớc cho nớc ngầm dọc theo ven bờ các sông, hồ. Ngợc lại về mùa kiệt
mực nớc sông, hồ ao thấp hơn mực nớc ngầm, nớc ngầm lại cung cấp dòng chảy mặt
cho các ao, hồ, sông, suối.
<i>Hình 2.11 -<b> T</b><b></b><b>ơng quan giữa n</b><b></b><b>ớc mặt và n</b><b>−</b><b>íc ngÇm </b></i>
Mối quan hệ này là ổn định và dễ thấy qua bản đồ đẳng áp n−ớc ngầm, nếu quan hệ
trên khơng có thì đ−ờng đẳng áp n−ớc ngầm vng góc với dịng chảy mặt (hình 2.11a).
Nếu n−ớc ngầm đ−ợc cung cấp từ dòng chảy mặt thì các đ−ờng đẳng áp nghiêng theo chiều
dịng chảy bởi vì g−ơng n−ớc ngầm trong tr−ờng hợp này nghiêng từ phía sơng (hình 2.11b).
Nếu n−ớc ngầm cung cấp cho n−ớc mặt thì đ−ờng đẳng áp nghiêng ng−ợc chiều dịng
chảy mặt (hình 2.11c). Có thể gặp trên thực tế tr−ờng hợp hỗn hợp cả hai loại n−ớc mặt và
n−ớc ngầm cấp n−ớc cho nhau (hình 2.11d).
- ë vïng m−a lín h¬n nhiỊu so víi bốc hơi là vùng thừa ẩm, phần lớn nớc ngầm cung
cÊp cho s«ng, hå.
- ë vïng kh« cằn ma ít hơn bốc hơi nớc sông, hồ sẽ cÊp cho n−íc ngÇm.
q<sub>2</sub>
q<sub>1</sub>
q<sub>0</sub>
48
47
46
64
63
62
39
38
37
36
23
<b>2.3.4. Động thái nớc ngầm và trữ lợng nớc ngầm </b>
<b>1. Động thái nớc ngÇm </b>
Khi quan sát n−ớc ngầm cho thấy mực n−ớc ngầm biến đổi lên xuống theo thời gian
trong năm tuỳ thuộc vào tình hình thuỷ văn n−ớc mặt và và điều kiện khí hậu. Nhìn chung
mực n−ớc ngầm và trữ l−ợng n−ớc ngầm trong mùa m−a th−ờng cao và về mùa khơ th−ờng
thấp. Khi có sự biến đổi về khối l−ợng thì chất l−ợng n−ớc ngầm cũng sẽ biến đổi theo.
Ngoài ra, những tác động do quá trình hoạt động phát triển của con ng−ời cũng sẽ làm thay
đổi về khối l−ợng và chất l−ợng của n−ớc ngầm.
ở những n−ớc nhiệt đới gió mùa nh− n−ớc ta, trong mùa m−a, l−ợng m−a lớn, dịng
chảy trên các sơng suối lớn, nguồn n−ớc bổ sung cho n−ớc ngầm rất phong phú vì thế mực
n−ớc ngầm dâng cao. Về mùa khô l−ợng m−a không đáng kể, khí hậu khơ hanh l−ợng bốc
hơi rất lớn, l−u l−ợng cũng nh− mực n−ớc trên các sông suối rất nhỏ, mặt khác n−ớc ngầm
cũngđ−ợc khai thác nhiều hơn vì thế mực n−ớc ngầm hạ thấp và trữ l−ợng n−ớc ngầm cũng
bị suy giảm. Vì thế biên độ giao động của mực n−ớc ngầm ở n−ớc ta t−ơng đối lớn. Ngoài
ra những hoạt động phát triển của con ng−ời cũng có ảnh h−ởng lớn đến tài nguyên n−ớc
nói chung và nguồn n−ớc ngầm nói riêng nh− việc xây dựng các hệ thống thuỷ lợi nh− hồ
chứa n−ớc, các đập ngăn sông, các cơng tình phịng lũ, các hệ thống t−ới tiêu nhằm điều hồ
Về chất l−ợng của n−ớc ngầm tuỳ thuộc vào tính chất của tầng trữ n−ớc và tính chất
của các tầng điạ chất mà n−ớc ngầm đã đi qua. Chất l−ợng của n−ớc ngầm đ−ợc thể hiện
qua tính chất lý học và tính chất hố học của n−ớc ngầm nh− độ khoáng hoá, thành phần
hoá học của các chất chứa trong n−ớc ngầm, nhiệt độ của n−ớc ngầm. Ngoài ra các yếu tố
khác nh− điều kiện khí hậu, chất l−ợng của n−ớc mặt có quan hệ với nguồn n−ớc ngầm, các
hoạt động của con ng−ời... cũng có ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng n−ớc ngầm. Thí dụ ở
những vùng nắng nóng khơ hạn, l−ợng bốc hơi lớn thì nồng độ khống chất trong n−ớc
ngầm sẽ lớn, độ khoáng hoá sẽ tăng theo tốc độ bốc thoát hơi n−ớc từ n−ớc ngầm.
<b>2. Trữ lợng nớc ngầm </b>
Tr lng nc ngm th−ờng đ−ợc thể hiện theo ba đặc tr−ng sau:
<i><b>a) Trữ l</b><b></b><b>ợng tĩnh </b></i>
Tr lng tnh l khi lng nc nằm sâu trong địa tầng có thể thốt ra khỏi tầng trữ
n−ớc nó phụ thuộc vào thể tích tầng trữ n−ớc đã đ−ợc bão hoà và khả năng cấp n−ớc của
tầng trữ n−ớc. Khả năng cấp n−ớc của tầng trữ n−ớc đ−ợc đặc tr−ng bởi hệ số thoát n−ớc. Hệ
số cấp n−ớc phụ thuộc vào tính chất của tầng trữ n−ớc nh− cấp phối hạt, khả năng giữ n−ớc
tối đa của đất đá, độ rỗng của tầng đất đá...
<i>Bảng 2.1 -<b> Hệ số cấp n</b><b>−</b><b>ớc của một số loại đất đá </b></i>
<b>Loại đất đá </b> <b>H s cp nc </b>
Cỏt mn
Sét và hạt cát nhỏ
Cát thô trung bình
Cát thô và sỏi s¹n
24
Ví dụ muốn tìm trữ l−ợng tĩnh của tầng trữ n−ớc ngầm với thể tích tầng đ−ợc bão hoà
n−ớc là V = 200m3<sub>. Vậy để tìm trữ l</sub><sub>−</sub><sub>ợng tĩnh của tầng n</sub><sub>−</sub><sub>ớc ngầm đó ta chỉ việc lấy dung </sub>
tích bão hồ đó nhân với hệ số cấp n−ớc:
W = δ.V
Trong đó:
W: Trữ lợng tĩnh m3
: Hệ số cấp nớc
V: ThĨ tÝch tÇng dÉn n−íc
<i><b>b) Trữ l</b><b>−</b><b>ợng động n</b><b>−</b><b>ớc ngầm </b></i>
Trữ l−ợng động của n−ớc ngầm phụ thuộc vào l−u l−ợng của dòng chảy ngầm bổ sung
cho n−ớc ngầm. Trữ l−ợng động là l−u l−ợng dòng ngầm chảy qua tầng trữ n−ớc.
Qđ = V.F = K.J.F
Trong đó:
Q<sub>đ</sub>: L−u l−ợng dịng ngầm ứng với trữ l−ợng động
V: Vận tốc dòng chảy ngầm
F: Tiết diện dòng chảy ngầm
J: Độ dốc dòng chảy ngÇm
K: HƯ sè thÊm
Trữ l−ợng động n−ớc ngầm đ−ợc xác định bằng nhiều ph−ơng pháp: Theo đại l−ợng
cung cấp n−ớc m−a, hay mođuyn dòng chảy ngầm, theo kích th−ớc tiết diện và theo vận tốc
dịng chy ngm.
<i><b>c) Trữ l</b><b></b><b>ợng khai thác n</b><b></b><b>ớc ngầm </b></i>
Tr l−ợng n−ớc ngầm là l−u l−ợng n−ớc ngầm có thể khai thác đ−ợc từ tầng trữ n−ớc
ngầm trên cơ sở khai thác một cách hợp lý không gây ra ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng
n−ớc và môi tr−ờng sinh thái nói chung của khu vực.
<b> 2.4. N−íc ngầm ở Việt Nam và khả năng khai thác, sử dông</b>
Các kết quả điều tra địa chất thuỷ văn khu vực và tìm kiếm thăm dị nêu trên đã cho
phép phân chia trên toàn lãnh thổ các phân vị a cht thu vn nh sau:
- Các tầng chứa nớc lỗ hổng trong các thành tạo Đệ tứ
- Các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo bazan. Pliocen - Đệ tứ
- Các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo lục nguyên
- Cỏc tầng chứa n−ớc khe nứt – Karst trong các thành tạo Cacbonat
- Các thành tạo địa chất rất nghèo n−ớc hoặc không chứa n−ớc
<b>2.4.1. Các tầng chứa n−ớc lỗ hổng </b>
25
<b>1. ở đồng bằng Bắc Bộ</b>
Có 2 tầng chứa n−ớc chủ yếu là tầng chứa n−ớc Holocen (qh) và tầng chứa n−ớc
Pleistocen (qp). Tổng trữ l−ợng (khai thác tiềm năng của NDĐ khoảng 7,5 triệu m3<sub>/ng, theo </sub>
đề tài 44.04.01.01).
<i>Tầng qh:</i> Phân bố hầu khắc đồng bằng, th−ờng gặp ở chiều sâu 20 ữ 40m. Đất đá chứa
n−ớc chủ yếu là cát, sạn. Độ giàu n−ớc biến đổi mạnh, l−u l−ợng lỗ khoan 0,5 ữ 10 l/s.
Vùng ven biển n−ớc bị nhiễm mặn. N−ớc trong tầng có quan hệ trực tiếp với n−ớc mặt.
Tầng chứa n−ớc này có thể đáp ứng u cầu cũng cấp n−ớc quy mơ trung bình đều nhỏ.
Phần lớn các lỗ khoan của ch−ơng trình n−ớc nông thôn và của nhân dân khai thác n−ớc
trong tầng này.
<i> Tầng qp:</i> Nằm d−ới tầng qh và ngăn cách với tầng này bởi một lớp sét mầu loang lổ
dày 5 ữ 20m, th−ờng gặp ở độ sâu 50 ữ 60m. Đất đá chứa n−ớc là cát cuội sỏi hạt thơ. Đây
là tầng chứa n−ớc có áp, giàu n−ớc và có thể đáp ứng yêu cầu khai thác lớn. L−u l−ợng lỗ
khoan th−ờng lớn hơn 10 l/s hầu hết các nhà máy n−ớc ở đồng bằng Bác Bộ đang khai thác
n−ớc từ tầng này. N−ớc có quan hệ với tầng qh và n−ớc mặt qua các cửa sổ ĐCTV. Vùng
ven biển và hai rìa đồng bằng bị nhiễm mặn.
<b>2. ở đồng bằng Nam Bộ </b>
Có 5 tầng chứa n−ớc lỗ hổng kể từ trên xuống là các tầng Holocen (qh), Pleistocen
trung - th−ợng (qp<sub>2-3</sub>); Pleistocen hạ (qp<sub>1</sub>); Pliocen (m<sub>4</sub>); Miocen (m<sub>3</sub>). Trữ l−ợng khai thác
tiềm năng đạt khoảng 27,5 triệu m3/ng (theo Trần Văn Lã, 1996)
<i>Tầng qh:</i> Có diện tích phân bố khoảng 43.000km2. bề dày 20 ữ 70m. Đất đá chứa n<sub>−</sub><sub>ớc </sub>
là cát hạt nhỏ, cát bột. Nhìn chung, tầng này nghèo n−ớc, chất l−ợng n−ớc xấu th−ờng bị
nhiễm mặn, nhiễm phèn.
<i> Tầng qp<sub>2-3</sub>:</i> Phân bố trên hầu hết đồng bằng diện tích khoảng 50.000km2. Tầng này nằm
sâu 40 ữ 80m, bề dày 25 ữ135m, trung bình 50 ữ 70m đất đá chứa n−ớc là cát sỏi. Đây là
tầng chứa n−ớc phong phú, ở miền Đông Nam bộ chất l−ợng n−ớc tốt, ở vùng Tây Nam bộ
nhiều vùng bị nhiễm mặn.
<i>Tầng qp<sub>1</sub>:</i> Đ−ợc phân cách bởi tầng qp<sub>2-3</sub> bởi một lớp sét dày 20 ữ 25m, đôi chỗ tới
50m. Diện phân bố khoảng 49.000km2. Chiều sâu thế nằm 150 ữ 200m. Bề dày tầng
50 ữ 60m, đôi khi tới 130m. Đất đá chứa n−ớc là cát, đôi khi lẫn sạn sỏi. Đây là một tầng
chứa n−ớc phong phú. Chất l−ợng n−ớc biến đổi nhiều theo diện. ở miền Đơng Nam Bộ
chúng có quan hệ với n−ớc mặt và có chất l−ợng tốt. ở miền Tây Nam Bộ có nhiều vùng bị
nhiễm mặn.
<i>Tầng m<sub>4</sub>:</i> Có diện tích phân bố khoảng 49.000km2, chiều sâu thế nằm 150 ữ 350m, bề
dày 50 ữ 140m, th−ờng gặp 90 ữ 100m. Đất đá chứa n−ớc là cát nhiều cỡ hạt lẫn sạn sỏi.
Đây là một tầng chứa n−ớc rất phong phú, chất l−ợng n−ớc trong tầng biến đổi theo diện.
Vùng trung trung tâm và ven biển bị nhiễm mặn.
26
<b>3. Cỏc ng bng ven bin Min Trung</b>
Các tầng chứa nớc có diện phân bố hẹp, kéo dài và không liên tục, thờng gặp cả hai
tầng chứa nớc qh và qp nhng chiều dày nhỏ. Tầng chứa nớc qh gồm chủ yếu là cát, tầng
qp chủ yếu là cát - cuội sỏi. Hiện tợng nhiễm mặn gặp phổ biến, nhất là trong tầng qp.
<b>2.4.2. Các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Bazan Pliocen - §Ư tø</b>
Phân bố rộng ở vùng Tây Ngun và Đơng Nam Bộ. Ngồi ra cịn gặp ở một số vùng
với diện tích khơng lớn ở Quỳ Hợp, Điện Biên,... Đất đá chủ yếu là đá Bazan, Olivin, Bazan
Nguồn cung cấp chủ yếu là n−ớc m−a. Động thái biến đổi mạnh theo mùa. Về mùa khô,
mực n−ớc hạ thấp làm nhiều giếng bị cạn kiệt. N−ớc trong các thành tạo Bazan có thể đáp
ứng yếu cầu khai thác để cung cấp n−ớc với quy mô vừa đến lớn.
<b>2.4.3. Các tầng chứa n−ớc khe nứt trong các thành tạo lục nguyên Mesozoi (ms) </b>
Phân bố rộng rãi ở các vùng Đơng Bắc Bắc Bộ, bắc Trung Bộ. Ngồi ra cịn gặp ở vùng
Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Chúng gồm các trầm tích lục nguyên hệ Trias, Jura, Creta,
Neogen. Đất đá chứa n−ớc chủ yếu là cát kết, cuội kết, sạn kết, bột kết, sét kết nứt nẻ.
Nhìn chung, các tầng chứa n−ớc này nghèo n−ớc. Tuy nhiên, ở một số nơi có thể gặp
một số tầng cát kết, cuội kết nứt nẻ khá giàu n−ớc, l−u l−ợng lỗ khoan có thể đạt từ 5 ữ
10l/s. Trong tầng này l−u l−ợng các lỗ khoan th−ờng chỉ đạt 0,5 ữ 2l/s hoặc nhỏ hơn; nên
chỉ thích hợp với yêu cầu cung cấp n−ớc nhỏ và cục bộ. Chất l−ợng n−ớc tốt, độ tổng
khoáng hoá th−ờng 0,01 ữ 0,2g/l. <b> </b>
<b>2.4.4. C¸c tầng chứa nớc khe nứt Karst trong các thành t¹o Cacbonat </b>
<i> Các thành tạo Cacbonat ở Việt Nam có tuổi từ Ordovic - Silur đến Trias </i>
- Các tầng chứa n−ớc hệ Trias phân bố thành một dải lớn kéo dài theo h−ớng Tây Bắc -
Đông Nam, ở vùng Tây Bắc Bắc Bộ, chiếm diện tích khoảng 1.200km2<sub>, thuộc các tỉnh Lai </sub>
Châu, Sơn La, Thanh Hố, Ninh Bình. Các tầng chứa n−ớc khe nứt – Karst paleozoi phân bố
khá rộng ở nhiều vùng thuộc Bắc Bộ nh− Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái
15l/s hoặc lớn hơn. Chất l−ợng n−ớc tốt, n−ớc th−ờng có dạng Bicacbonat - Clorua hoặc
Bicacbonat - Sulfat, độ tổng khoáng hoá 0,3 ữ 0,7 g/l. Các tầng chứa n−ớc này có thể đáp
ứng yêu cầu khai thác để cung cấp n−ớc với quy mô vừa đến lớn.
27
<b>2.4.5. Các thành tạo địa chất rất nghèo n−ớc hoặc không chứa n−ớc </b>
Bao gồm các thành tạo lục nguyên, lục nguyên - phun trào hệ Paleogen – Neogen (P -
N), hệ Jura - Creta (J<sub>3</sub> - K<sub>1</sub>) và hệ Trias. Thành phần thạch học chủ yếu là sét kết, bột kết,
phiến sét, phun trào Ryolit, Spilit, Dacit. Các thành tạo biến chát Cambri – Ordovic (∈ - O).
Proterozoi (PR) và Arkeozoi (AR). Đất đá chủ yếu là đá phiến thạch anh - mica, đá phiến
Amphibolit, Quarzit, Gneis...
Các thành tạo này phân bố rộng ở vùng Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây
Nguyên.
Nhỡn chung, cỏc thnh to a cht ny rất nghèo n−ớc. Các lỗ khoan th−ờng khơng có
n−ớc hoặc nếu có l−u l−ợng cũng ít khi v−ợt q 1 l/s. tuy nhiên, các đứt gẫy kiến tạo hình
thành các đới phá huỷ khá phong phú n−ớc, chúng có thể là đối t−ợng tìm kiếm n−ớc có
triển vọng trong các thành tạo nghèo n−ớc này. N−ớc trong các thành tạo này có chất l−ợng
tốt, độ tổng khống hố th−ờng nhỏ hơn 0,3 g/l, n−ớc th−ờng có dạng Bicacbonat – Clorua.
28
<b> 3.1. Tính chất của nớc ngÇm </b>
<b>3.1.1. TÝnh chÊt chung</b>
N−ớc ngầm đ−ợc tạo nên do n−ớc m−a và hơi n−ớc thấm vào trong lòng đất và đ−ợc giữ
lại trong các tầng trữ n−ớc nằm xen kẽ với các tầng không thấm n−ớc. Do n−ớc thấm qua
các tầng đất đá cát sỏi giống nh− quá trình lọc qua các vật liệu lọc n−ớc nên n−ớc ngầm có
hàm l−ợng chất lơ lửng nhỏ. Tồn tại trong các tầng trữ n−ớc là các khoáng chất, vì vậy n−ớc
ngầm th−ờng có hàm l−ợng các ngun tố kim loại đặc biệt là sắt và mangan. Hàm l−ợng
các nguyên tố kim loại trong n−ớc ngầm phụ thuộc vào tính chất địa chất của từng khu vực.
Có những nơi n−ớc ngầm rất sạch, bảo đảm các yêu cầu của n−ớc sinh hoạt và ăn uống chỉ
phải xử lý đơn giản nh− khử trùng rồi đ−a vào mạng l−ới tiêu dùng. Ng−ợc lại có những nơi
hàm l−ợng sắt và mangan rất cao, thậm chí n−ớc ngầm cịn có hàm l−ợng các kim loại nặng
khác nh− đồng, thuỷ ngân, chì, crơm, và các hợp chất Nitơ amôn cần phải qua xử lý rất phức
tạp mới có thể sử dụng đ−ợc. Trong một khu vực chất l−ợng n−ớc ngầm cũng khác nhau, ví
dụ khu vực phía bắc Thành phố Hà Nội chất l−ợng n−ớc ngầm tốt hơn nhiều so với phía
nam Hà Nội. Thậm chí trong một nhà máy n−ớc chất l−ợng n−ớc của các giếng khai thác
cũng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung chất l−ợng n−ớc ngầm th−ờng tốt hơn so với chất
l−ợng n−ớc mặt. Vì thế, n−ớc ngầm th−ờng đ−ợc sử dụng làm nguồn n−ớc cho sinh hoạt và
công nghiệp vừa bảo đảm vệ sinh vừa giảm đ−ợc giá thành xử lý. Để có thể đánh giá đ−ợc
chất l−ợng cụ thể của n−ớc ngầm chúng ta đi sâu tìm hiểu sâu về một số tính chất cơ bản
của n−ớc ngầm.
<b>3.1.2. TÝnh chÊt lý häc</b>
- Độ đục của n−ớc ngầm nhìn chung nhỏ, nếu cơng trình khai thác n−ớc ngầm hồn
thiện thì các chất cặn thơ cũng khơng có trong n−ớc ngầm.
- Nhiệt độ n−ớc ngầm th−ờng t−ơng đối thấp, đặc biệt n−ớc ngầm tầng sâu nhiệt độ của
n−ớc ngầm xuống tới 7 ữ 120<sub>C. Bên cạnh đó có tr</sub><sub>−</sub><sub>ờng hợp n</sub><sub>−</sub><sub>ớc ngầm có nhiệt độ quá cao </sub>
tới 70 ữ 800
C (n−ớc khống) chỉ thích hợp sử dụng cho những mục đích đặc biệt. Nhìn
chung nhiệt độ của n−ớc ngầm khơng thích hợp với mục đích cấp n−ớc sinh hoạt và cung
cấp cho cây trồng. Nếu nhiệt độ n−ớc ngầm thấp hơn 300C hoặc cao hơn 350C khi sử dụng
cần phải thông qua xử lý. Để xử lý tăng nhiệt độ, n−ớc ngầm từ giếng bơm lên đ−ợc trữ lại
trong bể để hâm nóng d−ới ánh mặt trời.
<b>3.1.3. TÝnh chÊt ho¸ häc </b>
Tính chất hố học của n−ớc ngầm th−ờng đ−ợc thể hiện ở độ khoáng hoá của n−ớc
ngầm. N−ớc ngầm nhìn chung có độ khống hoá cao so với yêu cầu cho phép sử dụng để
sinh hoạt, ăn uống và các mục đích khác. Trong nông nghiệp nếu nồng độ tổng số các chất
khống chứa trong n−ớc μ < 1,7 g/lit có thể dùng để t−ới cho các loại cây trồng. Nếu từ
μ = 1,7 ữ 3 g/lit khi sử dụng phải thông qua xử lý bằng cách pha loãng. Tuy nhiên, độ
29
Trong số các loại muối khoáng chứa trong nớc ngầm thì c¸c muèi cã chøa Na+, Cl-, CO3
2-là những muối độc sau mới đến các loại muối và chứa các gốc Sunfat. Mức độ độc hại của
một số loại muối đ−ợc thể hiện qua nồng độ cho phép trong n−ớc ngầm để t−ới ở vùng đất
dễ thấm n−ớc nh− sau:
NaHCO<sub>3</sub> : μ < 1000 mg/l
NaCl : μ < 2000 mg/l
Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> : μ < 5000 mg/l
Nếu hàm l−ợng các loại muối trong n−ớc ngầm nằm trong phạm vi cho phép thì càng
có nhiều loại muối chứa trong n−ớc, độ độc hại sẽ giảm vì chúng sẽ tự trung hồ lẫn nhau.
Ví dụ thạch cao CaSO<sub>4</sub> sẽ có tác dụng tốt đối với các loại muối Na+, K+, Mg2+ và muối
MgSO<sub>4 </sub>làm giảm độ độc của muối Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> và bản thân Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lại làm dịu tính độc hại của
MgCl<sub>2</sub> và NaCl.
Để nâng cao chất l−ợng n−ớc ngầm có hàm l−ợng Na+<sub> cao ng</sub><sub>−</sub><sub>ời ta pha n</sub><sub>−</sub><sub>ớc ngầm đó </sub>
với bột thạch cao có tác dụng biến muối NaHCO<sub>3</sub> thành Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> và CaCO<sub>3 </sub>lắng đọng và dễ
dàng tách khỏi n−ớc ngầm.
Thùc tÕ cho thÊy trong n−íc ngÇm hÇu nh− xt hiƯn tÊt cả các loại muối tự nhiên nh:
Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, MgCO<sub>3</sub>, Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>), Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>, NaHCO<sub>3</sub>... NaCl, NaBr.
ở các vùng sa mạc n−ớc ngầm chứa các muối NaNO<sub>3</sub>, KNO<sub>3</sub>. Đối với n−ớc ngầm có
hàm l−ợng đạm và lân cao nếu sử dụng làm n−ớc t−ới lại có ích với cây trồng vì đây là
nguồn phân thiên nhiên quý giá.
Độ độc hại của các loại muối đối với cây trồng có thể sắp xếp nh− sau: Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>,
NaHCO<sub>3</sub>, NaCl, Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, MgCl<sub>2</sub>, MgSO<sub>4</sub>.
<i>Bảng 3.1 -<b> Một số kết quả phân tích n</b><b></b><b>ớc ngầm ở miền Duyên hải phía Bắc Việt Nam </b></i>
<b>Địa điểm </b> <b>Thời </b>
<b>gian </b> <b>pH </b>
<b>Cl</b>
<b>-g/l </b>
<b>SO4</b>
<b>2-g/l </b>
<b>Ca2+</b>
<b>mg/l</b>
<b>Mg2+</b>
<b>mg/l </b>
<b>Al3+</b>
<b>mg/l </b>
<b>Fe3+</b>
<b>mg/l </b>
<b>H+</b>
<b>mg/l </b>
<b>g/l</b>
Quỳnh Côi
(Thái Bình)
1980 4,8 0,35 1,2 158 543 13,8 2,5
An Thuỵ
(Hải Phòng)
1986 6,8 2,6 0,9 39,0 2,6
N/T Rạng Đông
(Ninh Bình)
1984 7,2 0,85 0,34 3,1
Nam Sơn
(Hải H−ng)
1987 3,2 0,58 49 63,67 199,07 72,64 10,95
- Ngoài các hợp chất muối chứa trong n−ớc ngầm ng−ời ta còn dựa vào một số chỉ tiêu
khác để đánh giá chất l−ợng n−ớc ngầm.
30
n−ớc, do quá trình hình thành n−ớc ngầm, nhìn chung hàm l−ợng các nguyên tố kim loại
trong n−ớc ngầm t−ơng đối cao cần đ−ợc quan tâm một cách thích đáng.
- Hàm l−ợng các hợp chất hữu cơ nh−: Cyanur, Phenol, Sunfua... chứa trong n−ớc ngầm
đặc biệt ở các vùng tập trung dân c− và nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp cũng t−ơng đối cao.
Ngoài ra về mặt an toàn vệ sinh hàm l−ợng các chất độc hại nh− thuốc trừ sâu, vi khuẩn gây
bệnh nh− Coliform cũng dễ xuất hiện trong n−ớc ngm.
<b>3.2. Các khả năng và nguyên nhân Ô nhiễm nớc ngầm </b>
<b>3.2.1. Các khả năng ô nhiễm nớc ngầm </b>
<b>1. Ô nhiễm hoá học </b>
Bao gm nhng thay i theo chiều h−ớng xấu về hố tính của n−ớc ngầm một số muối
có độc tính cao, các ngun tố kim loại nặng xuất hiện trong n−ớc ngầm nh−: Chì, Đồng,
Thuỷ ngân, Asen, Crơm... những chất này có nguồn gốc từ chất thải, n−ớc thải công nghiệp,
sinh hoạt và việc dùng phân hoá học, thuốc trừ sâu quá nhiu trong nụng nghip.
<b>2. Ô nhiễm hoá sinh </b>
Loại ơ nhiễm này khó thấy nh−ng vơ cùng tai hại, xảy ra trong q trình hố - sinh
tổng hợp. Đó là q trình xẩy ra trong cơ thể sinh vật các chất ít độc hoặc khơng độc kết
hợp với nhau trong q trình biến đổi hố - sinh tạo ra các chất có độc tố cao. Ví dụ theo
J.Wood, Scott - Kennedy (1985) các melty Camanlamin là chất không độc dùng để chăn
nuôi nh−ng trong cơ thể sinh vật các gốc melty kết hợp với các gốc kim loại nặng (Pb, Hg)
có nguồn gốc từ n−ớc thải công nghiệp chúng kết hợp với nhau tạo ra chất rất độc tích tụ
trong các mơ sinh vật, các chất này từ xác cơ thể động thực vật phân huỷ lại ngấm xuống
đất ô nhiễm vo ngun nc ngm.
<b>3. Ô nhiễm sinh thái học</b>
ễ nhiễm sinh thái học là mối hiểm hoạ lớn nhất đang ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở
những n−ớc đang phát triển. Do các hoạt động phát triển quá mức của con ng−ời trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội, làm đảo lộn môi tr−ờng sinh thái tự nhiên theo chiều h−ớng
xấu. Ví dụ nh− nạn phá rừng bừa bãi, huỷ hoại thảm phủ thực vật làm xói mịn đất, dẫn đến
tăng hệ số dòng chảy mặt, giảm l−ợng n−ớc thấm xuống đất bổ sung vào n−ớc ngầm. Mặt
khác ở một số nơi l−ợng n−ớc ngầm cũng bị khai thác quá mức trữ l−ợng n−ớc ngầm suy
giảm, mực n−ớc ngầm hạ thấp các nguồn n−ớc khác có chất l−ợng kém. Ví dụ nh− n−ớc
biển tràn vào làm ô nhiễm nguồn n−ớc ngầm. Nh− vậy sẽ tạo ra một bối cảnh môi tr−ờng
mới xấu hơn và kém bền vững. Tại các khu tập trung dân c−, trung tâm công nghiệp, n−ớc
mặt th−ờng bị ô nhiễm nặng nề do chất thải và n−ớc thải, nguồn n−ớc mặt này lại là nguồn
n−ớc bổ sung chính cho n−ớc ngầm vì vậy n−ớc ngầm cũng bị ơ nhiễm.
<b>4. NhiƠm bÈn n−íc ngầm </b>
31
<b>5. Nhiễm mặn nớc ngầm </b>
<i>Quá trình nhiễm mặn </i>
vựng ven bin, dc ng mặt n−ớc th−ờng có h−ớng dốc ra biển nh−ng th−ờng
rất nhỏ và ở sát bờ biển thì h−ớng của đ−ờng mặt n−ớc thay đổi do sự lên xuống của thuỷ
triều. Trong điều kiện tự nhiên, n−ớc biển có mật độ lớn hơn nên th−ờng nằm d−ới lớp n−ớc
ngọt có mật độ nhỏ hơn. Mặt cắt điển hình sự tiếp xúc giữa hai khối n−ớc có mật độ khác
nhau d−ợc biểu diễn trong hình 3.1. Khi khai thác n−ớc ngầm cho các mục đích kinh tế và
sinh hoạt, mặt tiếp xúc đó sẽ bị biến dạng.
Trong thực tế, n−ớc ngọt và n−ớc biển trọn lẫn vào nhau hình thành một vùng tiếp giáp
chứ khơng phải một mặn. Vùng này có mật độ rộng đáng kể gọi là vùng n−ớc hỗn hợp. Xét
trên mặt cắt thẳng đứng của vùng n−ớc hỗn hợp thấy rằng mật độ tăng dần từ vùng n−ớc
ngọt sang vùng n−ớc mặn. Tuy nhiên trong các điều kiện cụ thể và nhất là trong các bài toán
kỹ thuật, độ rộng của vùng n−ớc hỗn hợp th−ờng đ−ợc xem là khá nhỏ so với các khối l−ợng
n−ớc ngọt và n−ớc biển. Vì vậy trong tính tốn nó d−ợc xem nh− một mặt ngăn cách giữa
n−ớc mặn và n−ớc ngọt. Những kết quả nghiên cứu của Jacob và Schmorak (1960),
Schmorak (1967) dọc theo vùng ven bờ của các quần đảo đã khẳng định một cách chắc chắn
rằng việc mô phỏng vùng tiếp giáp giữa n−ớc biển mặn và n−ớc ngọt nh− một mặt ngăn
cách giữa chúng là có thể chấp nhận đ−ợc.
Mặt khác, với cơ sở của thuyết thuỷ động lực học, việc nghiên cứu vùng chuyển tiếp
trong điều kiện thực tế nh− là một vùng n−ớc chuyển tiếp cũng đ−ợc thực hiện nhờ việc mô
phỏng sự chuyển động của n−ớc ngọt ra biển và xâm nhập của n−ớc biển vào các tầng chứa
n−ớc ngọt và công cụ hữu hiệu nhất để giải các bài tốn là máy tính điện tử. Trong điều kiện
tự nhiên, ở các vùng chứa n−ớc ven biển, trạng thái cân bằng đ−ợc thiết lập với mặt ngăn
<i>Hình 3.1 -<b> Mặt cắt điển hình của các mặt tiếp giáp giữa n</b><b></b><b>ớc mặn vµ n</b><b>−</b><b>íc ngät </b></i>
<i><b>trong diỊu kiện tự nhiên </b></i>
Biển
Biển Biển
Biển
Nc bin
mt <sub>S </sub>
Mặt ngăn cách Mặt ngăn cách
Biển
Lợng cấp từ ma (N)
Mặt ngăn cách
Nớc biển
Nc ngt
mt <sub>f </sub>
Tầng không thấm
Nc ngt
Nc ngọt mật độ ρf
N
Mùc thđy ¸p
N−ớc biển
mật độ <sub>S </sub>
Mặt ngăn cách
Nớc ngọt
32
Do vic bơm n−ớc từ các bể chứa ngầm vùng ven biển lớn hơn l−ợng cung cấp trở lại
cho các bể n−ớc ngầm làm mặt n−ớc ngầm bị hạ thấp. Sự hạ thấp đó phát triển dần tự giếng
bơm ra biển và đến một lúc nào đó xuất hiện độ dốc ng−ợc và kết quả là mặt ngăn cách
cũng tịnh tiến dần vào sâu trong các tầng đất. Nên mặn sẽ chỉ dừng lại khi một cân bằng
mới đ−ợc thiết lập. Hiện t−ợng này gọi là quá trình xâm nhập mặn. Khi mặt ngăn cách tiến
vào thì vùng chuyển tiếp cũng mở rộng. Trong nhiều bài toán, chúng ta giả thiết rằng mặt
tiếp xúc là mặt cứng và di chuyển tịnh tiến vng góc với bờ vào phía trong hay ra ngồi tuỳ
thuộc vào độ cao cột n−ớc ngọt phía trên mực n−ớc biển trung bình và h−ớng độ dốc mặt
n−ớc (đ−ờng thuỷ áp). Khi mặt ngăn cách tiến vào giếng bơm n−ớc thì quá trình bị mặn
trong giếng sẽ xẩy ra. Khi mặt ngăn cách nằm d−ới đáy giếng thì chúng ta lấy đ−ợc n−ớc
ngọt, nh−ng việc bơm n−ớc vẫn tiếp tục thì do ảnh h−ởng của tr−ờng tốc độ theo chiều thẳng
đứng và nằm ngang cũng nh− quá trình khuyếch tán do các vùng n−ớc khác mật độ dẫn tới
hiện t−ợng nâng dần lên của mặt ngăn cách. Mặt này có hình dạng nón mà đỉnh nón nằm ở
các giếng bơm n−ớc. Hiện t−ợng này trong chuyên mơn gọi là hiện t−ợng “Upconing” hay
<i>Hình3.2 -<b> Mặt cắt điển hình của tầng chứa n</b><b></b><b>ớc ven biển khi bơm n</b><b></b><b>ớc </b></i>
<i>Biểu diễn toán học bài toán xâm nhập mặn </i>
Vic mụ phng sự xâm nhập mặn vào các tầng đất cũng nh− vào các bể chứa n−ớc
ngầm đã đ−ợc nghiên cứu khá tỉ mỉ. Bản chất của hiện t−ợng là sự chuyển động các chất
lỏng với nồng độ muối xác định d−ới tác dụng của tr−ờng tốc độ mà tr−ờng này thiết lập
trong điều kiện tự nhiên (thuỷ triều biển - biên vùng ven bờ) và mực n−ớc d−ới sơng (biên
phía sâu trong đất liền) hoặc trong điều kiện nhân tạo (có lấy n−ớc hoặc n−ớc hồi quy).
Về thực chất là việc giải đồng thời ph−ơng trình bảo toàn khối l−ợng:
x x y z x y zC ∂
∂
⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
−
⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛
Chân mặt ngăn cách
N−ớc ngọt
Nc bin
mt S
Tầng không thấm
Q0
x = 0
Mực nớc biển (MSL)
Cấp nớc trên mặt (N) Khu vực giếng bơm nớc
Biển
Mặt <sub>ngăn</sub>
các<sub>h</sub>
33
Trong đó:
D<sub>x</sub>, D<sub>y</sub>, D<sub>z</sub>: Hệ số khuếch tán viết cho ba ph−ơng chủ yếu trên toạ độ Đề các
C: Nồng độ chất hoà tan(mg/l), (ppm)
V<sub>x</sub>, V<sub>y</sub>, V<sub>z</sub>: Tốc độ thấm thực, bằng vận tốc Dacxy chia cho độ rỗng tổng cộng của
môi tr−ờng
Và phơng trình vi phân biểu diễn dòng chảy ngÇm:
)
t
,
z
,
y
,
x
(
W
t
h
S
z
h
T
z
y
C
T
y
x
h
T
x x y z ∂ +
∂
=
T<sub>x, </sub>Ty, T<sub>z</sub>: HƯ sè dÉn n−íc cđa m«i tr−êng
h: Mực n−ớc ngầm (Unconfined Aquifer) đối với tầng chứa n−ớc không áp và cột
n−ớc áp lực hay mực thuỷ áp với tầng chứa n−ớc có ỏp
W(x,y,z,t)- Lợng nớc lấy lên hoặc bổ xung vào tầng chứa nớc
S: Hệ số trữ nớc
Việc giải hệ ph−ơng trình (3.1), (3.2) trong các bài tốn cụ thể cho chúng ta vị trí và
hình dạng của mặt ngăn cách. Song cũng cần phải nói rằng: Hệ (3.1), (3.2) là các hệ ph−ơng
trình vi phân đạo hàm riêng phi tuyến dạng Parabolic (hoặc hypecbolic).
Cho nên, cố gắng để tìm đ−ợc một lời giải thích chính xác cho vấn đề xâm nhập mặn là
điều kiện khơng thể thực hiện đ−ợc. Chính vì vậy, trong điều kiện thực tế, các tác giả đã đ−a
ra các điều kiện giới hạn để giải bài toán trên. D−ới đây chúng tôi xin nêu ra một số điều
kiện giới hạn đó:
- Xem bài tốn là thuỷ tĩnh nghĩa là không tồn tại chuyển động, trong tr−ờng hợp này
n−ớc ngọt nằm trên n−ớc biển và mặt ngăn cách là mặt nằm ngang.
- Khi xem bài tốn là thuỷ động thì có thể giới hạn:
1. Mơi tr−ờng đồng nhất đẳng h−ớng
2. Dßng chảy một chiều
3. Dòng chảy chỉ xẩy ra trên mặt nằm ngang
4. Dòng chảy có dạng tròn khi chảy vào giếng
Vi cỏc iu kin gii hn trên bài toán sẽ đ−ợc đ−a về dạng đơn giản hơn để giải,
tìm phân bố của mặt tiếp xúc, cũng nh− phân bố của mặt n−ớc biển mặn trong mụi trng
cỏc vựng ven bin.
<b>3.2.2. Nguyên nhân « nhiƠm n−íc ngÇm </b>
<b>1. Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hố cao </b>
34
dân số nhanh, đặc biệt tập trung dân ở các thành phố lớn với sức tiêu thụ n−ớc sạch từ 100 ữ
200 l/ngày đêm mỗi đầu ng−ời làm l−ợng n−ớc yêu cầu cho sinh hoạt tăng rất lớn.
Ví dụ nh− ở Việt Nam theo số l−ợng thống kê, trong thời gian từ năm 1930 đến năm
1992 dân số n−ớc ta tăng khoảng 4 lần trong khi đó mức sử dụng n−ớc tăng khoảng 28 lần.
Trong đó nhu cầu n−ớc dùng cho nông nghiệp chiếm 60 ữ 62% cho công nghiệp chim 25
29% sinh hoạt 10 ữ 12%. Tổng nớc tiêu thụ năm 1990 ớc tính 12km3 <sub>t</sub><sub></sub><sub>ơng đ</sub><sub></sub><sub>ơng víi l</sub><sub>−</sub><sub>u </sub>
l−ỵng 381 m3/s.
Nếu chỉ tính riêng cấp n−ớc cho sinh hoạt, giả thiết tốc độ tăng dân số tự nhiên ở Việt
Nam là từ 2 ữ 2,2% thì dân số n−ớc ta sẽ là 100 triệu ng−ời vào năm 2015 khi đó dân số đơ
thị có thể chiếm 35 ữ 40% dự báo yêu cầu cấp n−ớc cho riêng vùng đô thị là 2 ữ 2,5 km3<sub>/ </sub>
năm t−ơng đ−ơng 5,5 ữ 6 triệu m3/ngày đêm với tiêu chuẩn 150 l/ng−ời-ngày.
N−íc cÊp cho sinh hoạt và công nghiệp chủ yếu là đợc khai thác từ nguồn nớc ngầm,
Bên cạnh việc sử dụng một khối l−ợng lớn n−ớc sạch, việc bùng nổ dân số và tốc đơ thị
hố, phát triển kinh tế cao còn phát sinh một khối l−ợng chất thải, n−ớc thải rất lớn chứa
đựng nhiều chất độc, chất bẩn làm ô nhiễm môi tr−ờng đất và môi tr−ờng n−ớc mặt chính là
con đ−ờng trực tiếp dẫn đến ô nhiễm n−ớc ngầm.
<b>2. Việc khai thác n−ớc ngầmkhông đ−ợc quy hoạch quản lý một cách hợp lý </b>
Việc khai thác n−ớc ngầm một cách bừa bãi không theo một quy hoạch cẩn thận trên
cơ sở có xét một cách toàn diện các ảnh h−ởng và tác động qua lại giữa việc khai thác n−ớc
ngầm với môi tr−ờng xung quanh nh− khai thác n−ớc ngầm quá tập trung, khai thác quá
mức làm suy giảm nguồn n−ớc ngầm và suy thoái chất l−ợng n−ớc nh− ở các khu tập trung
dân c−, ở các thành phố, thị trấn hoặc các vùng khan hiếm n−ớc. Mặt khác do khai thác
n−ớc ngầm một cách tự phát nên việc khoan thăm dị, quản lý các lỗ khoan khơng theo đúng
quy trình quy phạm nghiêm ngặt nh− lập lỗ khoan theo đúng quy định hoặc xử lý các giếng
khai thác n−ớc ngầm đã hết tác dụng, vì thế tạo ra những “cửa sổ thuỷ văn” là con đ−ờng
thuận lợi cho các nguồn chất độc và chất bẩn từ mặt đất xâm nhập vào các tầng trữ n−ớc
làm ô nhiễm n−ớc ngầm.
<b>3. Các loại chất thải, n−ớc thải khơng đ−ợc xử lý thích đáng </b>
Hiện nay kinh tế các n−ớc trên thế giới đang thi nhau phát triển với tốc độ chóng mặt
các chất thải độc hại, n−ớc thải ngày càng nhiều đặc biệt ở các khu chế xuất, các đô thị. Nếu
các chất thải, n−ớc thải không đ−ợc xử lý, đặc biệt ở các n−ớc đang phát triển nh− Việt
Nam, sẽ làm ô nhiễm nguồn n−ớc mặt, ô nhiễm tầng đất nằm trên n−ớc ngầm và là nguyên
nhân trực tiếp gây ơ nhiễm n−ớc ngầm.
<b>4. Trình độ thâm canh nông nghiệp </b>
35
khác các công nghệ tiên tiến sẽ đ−ợc áp dụng nhiều để phát triển nơng nghiệp nh− cơng
nghệ hố học, cơng nghệ vi sinh, tăng c−ờng trình độ thâm canh nhằm tăng sản l−ợng và
năng suất cây trồng. Trong quá trình sản xuất, d− l−ợng của các chất độc hại từ việc sử dụng
phân hoá học, thuốc trừ sâu, các chất kích thích sinh tr−ởng... cịn lại trong đất và n−ớc t−ới
sẽ ngấm xuống tầng sâu làm ô nhiễm n−ớc ngầm. Thực tế cho thấy n−ớc ngầm, nhất là n−ớc
ngầm tầng nơng ở những vùng trồng trọt có mức độ thâm canh cao, những vùng trồng rau
xanh hàm l−ợng các chất bảo vệ thực vật nh− Lindan, DDT, hàm l−ợng tổng thuốc trừ sâu
chứa trong n−ớc ngầm th−ờng v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép.
<b>5. N¹n khai thác rừng bừa bÃi, thảm phủ bị tàn phá nỈng nỊ </b>
Đây là ngun nhân gây nên ơ nhiễm mang tính sinh thái học, khi thảm phủ bị tàn phá,
mặt đất không đ−ợc bảo vệ gặp m−a lớn gây nên xói mịn, lở đất các ngun tố kim loại bị
rửa trôi khỏi đất làm ô nhiễm n−ớc mặt sau đó theo dịng thấm xâm nhập vào n−ớc ngầm
làm giảm chất l−ợng n−ớc ngầm. Mặt khác do thảm phủ bị tàn phá khả năng giữ đất giữ
n−ớc của l−u vực bị suy giảm, l−ợng n−ớc m−a ngấm vào lòng đất để bổ sung cho n−ớc
ngầm giảm mạnh, trữ l−ợng n−ớc ngầm ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh nạn phá rừng, việc
khai thác các hầm mỏ ở vùng rùng núi, đào bới làm xáo trộn mặt đất các chất hố học dễ
dàng hồ vào n−ớc theo dịng thấm xâm nhập làm ơ nhiễm n−ớc ngầm.
<b>3.2.3. Hiện trạng ô nhiễm n−ớc d−ới đất ở một số khu dân c− kinh tế quan trọng ở </b>
<b>Việt nam </b>
Khoảng trong vòng 15 ữ 20 năm trở lại đây nền kinh tế của ta phát triển với tốc độ cao,
tốc độ đơ thị hố ngày một nhanh. Cùng với sự phát triển xã hội và bùng nổ về dân số, các
tác động đến môi tr−ờng trong đó có n−ớc ngầm đang ngày càng gia tăng. Khi kinh tế tăng
tr−ởng, nhu cầu sử dụng n−ớc ngầm của các ngành kinh tế tăng lên, đồng thời các chất thải,
n−ớc thải cũng tăng lên dẫn đến nguy cơ suy thoái cả về l−ợng và chất của n−ớc ngầm. Thực
tế cho thấy l−ợng n−ớc ngầm đang đ−ợc khai thác rất lớn chỉ nói riêng ở đồng bằng Bắc Bộ
Hà nội, Hải phòng, Nam Định, Hà Đơng, Sơn Tây... cịn có hàng trăm lỗ khoan cơng
nghiệp, mỗi lỗ khoan từ 100 đến 200m3<sub>/ ngày, ngoài ra cịn có hơn 25.000 lỗ khoan đ</sub><sub>−</sub><sub>ờng </sub>
kính nhỏ kiểu UNICEF do ch−ơng trình n−ớc sạch nơng thơn các tỉnh và nhân dân thực
hiện. Ngồi cơng trình khai thác n−ớc ngầm cịn cố hàng nghìn lỗ khoan xun vào tầng trữ
n−ớc với các mục đích khác nhau: thăm dò địa chất, khảo sát phục vụ xây dựng dân dụng ,
giao thơng, thuỷ lợi... Nhìn chung các cơng trình này ít đ−ợc kiểm tra quản lý một cách
nghiêm ngặt về mặt phòng hộ vệ sinh và bảo vệ mơi tr−ờng. Mặt khác sự có mặt và đang
hoạt động của hàng nghìn xí nghiệp, nhà máy, hàng trăm các bệnh viện và các điểm dân c−
36
Cã thĨ lÊy khu vùc Hµ Néi lµm vÝ dơ:
Hà Nội là khu tập trung dân c− và trung tâm kinh tế lớn: mật độ dân trung bình 3000
ng−ời/km2<sub> hiện có gần 300 nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp và hàng trăm các cơ sở sản xuất </sub>
tiều thủ cơng nghiệp. Loại hình sản xuất rất đa dạng từ cơ khí mạ điện, hố chất, sơn, phân
bón, năng l−ợng, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng đến các ngành dệt nhuộm, thuộc da, chế biến
thực phẩm... đang là nguồn tạo ra các chất thải làm ô nhiễm môi tr−ờng. Đặc biệt vùng
ngoại ô cịn có vành đai nơng nghiệp chủ yếu là trồng rau xanh, lúa n−ớc và chăn nuôi gia
súc. Việc sử dụng phân bón và các hố chất bảo vệ thực vật vẫn đang diễn ra thiếu sự kiểm
tra quản lý chặt chẽ đã tạo ra các d− l−ợng hố chất trong mơi tr−ờng đất và n−ớc. Q trình
đơ thị hố và cơng nghiệp hố đang diễn ra ở khu vực với tốc độ cao kéo theo các hoạt động
khoan, đào phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng tạo ra con đ−ờng xâm nhập vào n−ớc ngầm của
các chất bẩn phát sinh từ chất thải, n−ớc thải cơng nghiệp, sinh hoạt và phân bón. Trong bối
cảnh trên lại thêm tình hình xử lý chất thải, n−ớc thải rất kém có tới 96% số xí nghiệp cơng
nghiệp khơng có trạm xử lý n−ớc thải. Số bệnh viện ở Hà Nội có trạm xử lý chỉ có từ 3 ữ 4
trong tỉng sè trªn 20 cơ sở chữa bệnh. Đây là khu vực có nhiều nguồn phát sinh chất bẩn
Về điều kiện tự nhiên, khu vực Hà nội có địa hình khá bằng phẳng, xen kẽ có những
khu trũng, hiện trạng ao, hồ, sông không thuận lợi cho cho việc tiêu thoát n−ớc nhanh, trong
mùa m−a th−ờng có những vùng úng cục bộ. ở nhiều khu vực dân c− và điểm công nghiệp
do hệ thống tiêu thốt ch−a hồn chỉnh, khi có m−a lớn n−ớc bị dềnh lên cùng với phân rác
từ các cống rãnh hồ, ao lan rộng ra bề mặt, làm tăng khả năng tiếp cận và hoà tan các chất
bẩn có sẵn trên mặt đất gây ơ nhiễm mơi tr−ờng nói chung và mơi tr−ờng n−ớc nói riêng,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của chất bẩn vào n−ớc ngầm. Hiện tại độ sâu đang
khai thác n−ớc ngầm ở Hà Nội khoảng 60 ữ 80m bao hàm cả hai tầng trữ n−ớc Holocen và
Pleistocen. Tầng Holocen có quan hệ thuỷ lực trực tiếp với các nguồn n−ớc mặt, tầng
pleistocen trữ l−ợng phong phú và có áp lực yếu.
Sự ơ nhiễm n−ớc ngầm đ−ợc xem xét chủ yếu ở hai tầng chứa n−ớc này và cũng đ−ợc
đánh giá theo bốn nhóm chỉ tiờu c bn:
- Hợp chất Nitơ
- Nguyên tố kim loại
- Hợp chất hữu cơ
- Vi sinh
Với tầng trữ nớc Holocen (q<sub>h</sub>)
<i>ễ nhiễm các hợp chất Nitơ:</i> trong khu vực này phổ biến nhất là NH<sub>4 </sub>với diện phân bố
khá tập trung ở địa phận huyện Thanh Trì (Pháp Vân, Văn Điển, Yên Sở, Cầu B−ơu) và khu
Th−ợng Đình ven sơng Tơ Lịch, sơng Lừ. Khu vực Mễ Trì, Gia Lâm, Sài Đồng mức độ ô
nhiễm từ nhẹ đến trung bình
§èi víi NO<sub>2</sub> chØ thÊy biĨu hiƯn ë Pháp Vân, Đức Giang, Triều Khúc với tính cục bộ
(chỉ có 15 ữ 18% số mẫu có hàm lợng vợt quá giới hạn cho phép)
37
Qun Hai Bà Tr−ng. Chì (Pb) và Crom (Cr) thấy xuất hiện ở một số mẫu rải rác trong vùng.
Fe và Mn ở một số nơi số mẫu đã v−ợt quá giới hạn cho phép chiếm tỷ lệ khá cao 48% ữ
73% tổng số mẫu phân tích. Hàm l−ợng Alumin (Al) v−ợt quá giới hạn cho phép tới 46%
tổng số mẫu. Nói tóm lại n−ớc ngầm ở khu vực Hà Nội bị ô nhiễm thuỷ ngân (Hg) phổ biến
theo diện và mức độ t−ơng đối nặng.
<i>Các hợp chất hữu cơ độc hại:</i> Chỉ tiêu đáng chú ý nhất là Cyanur (CN) và Phenol. Diện
phân bố ô nhiễm các chất này biểu hiện ở nhiều cụm điểm Pháp Vân, n Sở, Vĩnh Tuy
phía đơng Quận Hai Bà Tr−ng, khu công nghiệp Đức Giang - Gia Lâm, và rải rác ở các
điểm Tam Hiệp, Th−ợng Đình, Nghĩa Đơ... Đặc biệt trong nhóm này cịn thấy xuất hiện ô
nhiễm thuốc trừ sâu và tổng thuốc trừ sâu. Qua điều tra ở 12 điểm có canh tác rau mầu và
lúa n−ớc đã thấy 11 điểm có hàm l−ợng v−ợt quá giới hạn cho phép. Những nơi có hàm
l−ợng cao điển hình là Mai Dịch, Pháp Vân, Vĩnh Quỳnh, Yên Sở, Trần Phú, có tới 70% số
mẫu có chứa DDT với hàm l−ợng lớn hơn 6 μg/l trong khi giới hạn cho phép chỉ là1 μg/l.
Nếu xét về giá trị tổng thuốc trừ sâu thì có 100% số mẫu có hàm l−ợng v−ợt quá giới hạn
cho phép. Đánh giá chung mức độ ô nhiễm các hợp chất thuộc nhóm này khá nặng, phổ
biến thành diện.
<i>Ô nhiễm vi sinh:</i> Tổng số mẫu lấy đại diện tại 50 điểm đã có tới 60% v−ợt quá tiêu
chuẩn hàm l−ợng vi khuẩn cho phép (Coliform và Fecalcoliforms). Diện phân bố thấy tập
trung ở phía nam sơng Hồng và Thị trấn Đức Giang - Gia Lõm.
<b>Nguyên nhân của sự ô nhiễm nớc ngầm ở Hà Nội là:</b>
1 - Ton b nc thi sinh hoạt và sản xuất công nghiệp của thành phố đã không đ−ợc
xử lý và thải trực tiếp ra hệ thống kênh m−ơng, đ−ờng ống thoát n−ớc và hồ ao mỗi ngày
Kết quả nghiên cứu về thành phần và tính chất n−ớc thải tại các cửa cống của hệ thống
thoát n−ớc cho thấy n−ớc thải rất bẩn và chứa nhiều chất độc hầu nh− ch−a đ−ợc xử lý.
2 - Hệ thống kênh m−ơng và sông hồ của thành phố là nơi tiếp nhận toàn bộ l−ợng
n−ớc thải đổ ra, từ đó ngấm xuống qua tầng đất không dầy hoặc chảy trực tiếp xuống n−ớc
ngầm qua các “cửa sổ thuỷ văn”
Hệ thống kênh m−ơng, sơng hồ ở Hà Nội hình thành hệ thống thốt n−ớc thải cơng
nghiệp và sinh hoạt với 143km cống ngầm, 33km kênh m−ơng, 33 tuyến kênh m−ơng thoát
n−ớc ra ngoại thành, chứa khoảng 420.000 m3 n−ớc thải. Các sơng tiêu chính có tổng chiều
dài là 40 km với 4 con sơng chính là Kim Ng−u, Sét, Lừ, Tơ Lịch làm nhiệm vụ tiêu thốt
n−ớc chính của thành phố và mỗi ngày tiêu thoát 320.000 m3<sub> n</sub><sub>−</sub><sub>ớc thải, có đến 100 ao, hồ </sub>
lớn nhỏ khắp nội ngoại thành với 20 hồ lớn có diện tích gần 600 ha chứa n−ớc thải.
38
<i>Bảng 3.2 -<b>Mức độ ô nhiễm n</b><b>−</b><b>ớc d</b><b>−</b><b>ới đất khu vc H Ni </b></i>
<b>Giá trị mg/l </b>
<b>Tầng </b>
<b>chứa nớc </b> <b>Nhãm </b>
<b>Lo¹i </b>
<b>chỉ tiêu </b>
<b>Số </b>
<b>mẫu</b> <b>Trung <sub>bình </sub></b> <b>Min Max </b>
<b>Số mẫu có </b>
<b>hàm lợng </b>
<b>vợt </b>
<b>giíi h¹n </b>
<b>cho phÐp </b>
<b>Tû lƯ % </b>
<b>mÉu </b>
<b>v−ỵt </b>
<b>giíi hạn</b>
Hợp
chất
Nitơ
NH<sub>4</sub>
NO2
NO<sub>3</sub>
40
33
34
4,0
0,09
2,22
0,001
0,007
0,009
23,2
-Phenol
24
23
0,0589
0,0081
0,026
0,006
0,091
0,014
17
23
71
100
Vi sinh 36 28 77
Hợp
chất
Nitơ
NH<sub>4</sub>
NO<sub>2</sub>
NO3
38
36
36
0,44
0,135
0,019
0,0001
0,004
0,009
7
2,08
0,078
1
2
0
2,63
5,5
0
Nguyªn
tè
Hữu cơ CN-
H<sub>2</sub>S
22
11
0,0286
0,0156
0,0002
0,0025
0,078
0,057
8
1
36,4
9
Pleistocen
Vi sinh 31 15 48
39
3 - Toàn bộ l−ợng chất thải của thành phố khoảng 2.000 m3<sub>/ngày đêm, trên 50% là chất </sub>
hữu cơ không đ−ợc tập trung xử lý theo công nghệ sạch và hàng ngày công ty môi tr−ờng
chỉ thu gom đ−ợc 850 m3<sub>/ngày đem đi xử lý bằng cách chôn ủ không đảm bảo kỹ thuật vệ </sub>
sinh thành các bãi rác tập trung ở những nơi có địa hình thấp trũng khắp nội, ngoại thành
4 - Hệ thống dày đặc các hố khoang địa chất cơng trình, nền móng, địa chất thuỷ văn
khắp nội ngoại thành sau khi thi công xong không đ−ợc lấp bịt đúng quy trình kỹ thuật quy
định, hệ thống giếng khoan n−ớc ngầm cũ cũng không đ−ợc lấp trám kỹ càng... đã tạo thành
các cửa sổ thuỷ văn cho n−ớc mặt bị nhiễm bẩn chảy thông xuống n−ớc ngầm.
5 - Hệ thống giếng khoan dày đặc kiểu UNICEF khoan rộng bừa bãi rộng khắp nội
ngoại thành một cách tuỳ tiện và trái phép ngày càng nhiều với tốc độ ch−a từng thấy,
khơng có kết cấu hợp lý và không trám thành giếng đúng quy cách làm cho n−ớc thải thấm
theo thành giếng vào n−ớc ngầm gây ra ơ nhiễm tồn bộ hệ thống n−ớc ngầm thành phố.
<i>Bảng 3.3 -<b>Mức độ ô nhiễm n</b><b>−</b><b>ớc ngầm tại khu vc Hi Phũng </b></i>
<b>Giá trị mg/l </b>
<b>Nhóm </b> <b>Loại </b>
<b>chỉ tiêu </b>
<b>Số </b>
<b>lợng </b>
<b>mẫu </b>
<b>Trung bình </b> <b>Min </b> <b>Max </b>
<b>Số mẫu có </b>
<b>cho phép </b>
<b>Tỷ lệ % mẫu </b>
<b>vợt giới hạn</b>
Hợp
chất
Nitơ
NH<sub>4</sub>
NO<sub>2</sub>
NO<sub>3</sub>
17
31
25
0,1297
0,4933
1,036
0,002
0,012
0,003
2,0
2,0
4,8
0
15
0
0
H<sub>2</sub>S
17
11
11
0,0173
0,0005
0,0031
0,002
0,001
0,001
0,065
0,0025
0,0051
4
1
0
23,5
40
<i>Bảng 3.4 -<b> Mức độ ô nhiễm n</b><b>−</b><b>ớc ngầm tại khu vực Nam Định </b></i>
<b>Giá trị mg/l </b>
<b>Nhóm </b>
<b>Loại </b>
<b>chỉ </b>
<b>tiêu </b>
<b>Số </b>
<b>lợng </b>
<b>mẫu </b> <b>Trung b×nh </b> <b>Min </b> <b>Max </b>
<b>Sè mÉu cã </b>
<b>hàm lợng </b>
<b>vợt giới hạn </b>
<b>cho phép </b>
<b>Tỷ lệ % mẫu </b>
<b>vợt giới hạn</b>
Hợp
chất
Nitơ
Vi sinh 13 12 92
<i>Bảng 3.5 -Mức độ ơ nhiễm n<b>−</b><b>ớc ngầm tại khu vực Việt Trì </b></i>
<b>Giá trị mg/l </b>
<b>Nhóm </b>
<b>Loại </b>
<b>chỉ </b>
<b>tiêu </b>
<b>Số </b>
<b>lợng </b>
<b>mẫu </b> <b>Trung <sub>bình </sub></b> <b>Min Max </b>
<b>Số mẫu có </b>
<b>hàm lợng </b>
<b>vợt giới hạn </b>
<b>cho phép </b>
<b>Tỷ lệ % mẫu </b>
<b>vợt giới hạn</b>
Hợp
chất
Nitơ
NH4
NO<sub>2</sub>
NO<sub>3</sub>
11
-Phenol
11
11
0,038
0,0668
0,024
0,065
0,054
0,08
2
11
18
100
41
6 - L−ợng khai thác n−ớc n−ớc ngầm của thành phố 20 năm trở lại đây đã tăng lên với
khối l−ợng lớn, khiến mực n−ớc ngầm của thành phố bị hạ thấp, n−ớc ngầm ở Hà nội bị cạn
kiệt và suy giảm về chất l−ợng
7 - Việc bố trí khơng hợp lý cụm nhà máy n−ớc phía Nam thành phố trên đ−ờng thốt
n−ớc thải chính của thành phố là vùng có địa hình thấp trũng chứa l−ợng n−ớc thải lớn
nh−ng ch−a đ−ợc xử lý tr−ớc khi tiêu ra sông Nhuệ, sông Hồng đã làm tăng khả năng ô
nhiễm n−ớc ngầm.
ở các vùng khác, kết quả điều tra về tình trạng ơ nhiễm n−ớc ngầm cũng cho những kết
quả t−ơng tự. Nh− vậy, tình trạng ơ nhiễm n−ớc ngầm ở n−ớc ta đặc biệt ở các vùng tập
trung dân c−, trung tâm kinh tế, các đô thị là t−ơng đối trầm trọng, d−ới đây là kết quả điều
<b> 3.3. Yêu cầu chất lợng nớc dùng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp</b>
<b>3.3.1. Yêu cầu chất lợng n−íc sinh ho¹t</b>
Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng n−ớc, ở đây ta chỉ dừng lại ở một số chỉ tiêu
quan trọng:
- Yêu cầu chất l−ợng n−ớc ngầm thông qua nồng độ các hợp chất độc hại trong n−ớc và
theo yêu cầu dùng n−ớc của các ngành khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Yêu cầu dùng
n−ớc sinh hoạt là nghiêm ngặt nhất, tối thiểu là không đ−ợc gây nguy hại cho sức khoẻ con
ng−ời và điều kiện vệ sinh môi tr−ờng.
Theo chuyên gia Liên hợp quốc, những thập kỷ gần đây vấn đề n−ớc sạch để sinh hoạt
và ăn uống và điều kiện tối thiểu vệ sinh môi tr−ờng nổi cộm lên ở các n−ớc á, Phi, Mỹ La
Tinh, có đến hàng trăm triệu ng−ời mắc bệnh đau dạ dày, đ−ờng ruột, hàng năm con số
ng−ời chết lên đến 25 triệu ng−ời trên quy mơ tồn cầu do các bệnh từ nguyên nhân không
đ−ợc dùng nức sạch. Vì vậy, tại phiên họp Đại hội Hội đồng Liên hợp quốc khoá 35 đã lấy
thập kỷ 80 thế kỷ 20 là thập kỷ cho n−ớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr−ờng
- N−ớc dùng để uống không đ−ợc dùng loại n−ớc cứng và hàm l−ợng muối trong n−ớc
cao: theo độ cứng n−ớc ngầm đ−ợc phõn loi nh sau:
<b>Trạng thái </b> <b>Độ cứng (0) </b>
RÊt mỊm
Mềm
Trung bình
T−ơng đối cứng
Qu¸ cøng
42
<i>Bảng 3.6 -<b>Giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong n</b><b>−</b><b>ớc mặt </b></i>
<i><b>TCVN 5942 - 1995</b></i>
<b>TT </b> <b>Thông số </b> <b>Đơn vị </b> <b>Giới hạn A </b> <b>Giới hạn B</b>
1 pH 6 ữ 8,5 5,5 ÷ 9
2 BOD<sub>5</sub> (20oC) mg/l < 4 < 25
3 COD mg/l < 10 < 35
4 Oxy hoµ tan mg/l ≥ 6 ≥ 2
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80
6 Asen mg/l 0,05 0,1
7 Bari mg/l 1 4
8 Cadimi mg/l 0,01 0,02
9 Ch× mg/l 0,05 0,1
10 Crom(VI) mg/l 0,05 0,05
11 Crom (III) mg/l 0,1 1
12 §ång mg/l 0,1 1
13 KÏm mg/l 1 2
14 Mangan mg/l 0,1 0,8
15 Niken mg/l 0,1 1
16 S¾t mg/l 1 2
17 Thủ ng©n mg/l 0,001 0,002
18 ThiÕc mg/l 1 2
19 Amoniac (tÝnh theo N) mg/l 0,05 1
20 Florua mg/l 1 1,5
21 Nitrat (tÝnh theo N) mg/l 10 15
22 Nitrit (tÝnh theo N) mg/l 0,01 0,05
23 Xianua mg/l 0,01 0,05
24 Phenola (tæng sè ) mg/l 0,001 0,02
25 Dầu, mỡ mg/l Không 0,3
26 ChÊt tÈy röa mg/l 0,5 0,5
27 Coliform MPN/100ml 5000 10 000
28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15
29 DDT mg/l 0,01 0,01
30 Tổng hoạt độ phóng xạ α mg/l 0,1 0,1
31 Tổng hoạt độ phóng xạ β mg/l 1,0 1,0
<i><b> Chó </b><b>thÝch:</b></i>
Cột 4: áp dụng đối với n−ớc mặt có thể dùng làm nguồn cấp n−ớc sinh hoạt
(nh−ng phải qua quá trình sử lý theo quy định)
Cột 5: áp dụng đối với n−ớc mặt dùng cho các mục đích khác
43
<i>Bảng 3.7-<b>Giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong n</b><b>−</b><b>ớc ngầm </b></i>
<i><b>TCVN 5944 - 1995 </b></i>
<b>TT </b> <b>Thông số </b> <b>Đơn vị </b> <b>Giới hạn </b>
<i>(1) (2) </i> <i>(3) (4) </i>
1 pH 6,5 đến 8,5
2 Màu Pt - Co 5 ữ 50
3 Độ cứng (tính theo CaCO<sub>3</sub>) mg/l 300 ữ 500
4 ChÊt r¾n tỉng sè mg/l 750 ÷ 1500
5 Asen mg/l 0,05
6 Cadimi mg/l 0,01
7 Clorua mg/l 200 ữ 600
8 Chì mg/l 0,05
9 Crom (VI) mg/l 0,05
10 Xianua mg/l 0,01
11 §ång mg/l 1,0
12 Florua mg/l 1,0
13 KÏm mg/l 5,0
14 Mangan mg/l 0,1 ÷ 0,5
15 Nitrat mg/l 45
16 Phenola mg/l 0,001
17 Sắt mg/l 1 ữ 5
18 Sunfat mg/l 200 ữ 400
19 Thuỷ ngân mg/l 0,001
20 Selen mg/l 0,01
21 Fecal Coli MPN/100ml Kh«ng
22 Coliform MPN/100ml 3
Để tránh các hậu quả tại hại do n−ớc sinh hoạt bị ô nhiễm gây nên, Bộ y tế và Bộ Khoa
học công nghệ và Môi tr−ờng đã đ−a ra Tiêu chuẩn n−ớc Sinh hoạt trên cơ sở nghiên cứu
yêu cầu và chế độ sinh hoạt của ng−ời Việt Nam nh− bảng 3.8 và bảng 3.9.
<i>Bảng 3.8 -<b> Tiêu chuẩn vệ sinh n</b><b>−</b><b>ớc ăn uống </b></i>
<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT-QĐ, Ngày 18/4/2002)</i>
<b>TT </b> <b>ChØ tiªu </b> <b>Đơn vị </b> <b>Giới hạn </b>
<b>tối đa </b> <b>Phơng pháp thö </b>
<b>Mức độ </b>
<b>giám sát</b>
<i>(1) (2) </i> <i>(3) (4) (5) (6) </i>
<b>I Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ </b>
1 Màu sắc TCU 15 TCVN 6185 - 1996
(ISO 7887 - 1985) A
2 Mùi vị Không có
mùi, vị lạ Cảm quan A
3 c NTU 2 (ISO 7027 - 1990)
44
<i>(1) (2) </i> <i>(3) (4) (5) (6) </i>
4 pH 6,5 ÷ 8,5 AOAC hoặc SMEWW A
5 Độ cứng mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 A
6 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) mg/l 1000 TCVN6053 - 1995
(ISO 99696 - 1992) B
7 Hàm lợng nh«m mg/l 0,2 ISO 12020 - 1997 B
8 Hàm lợng Amôni, tính theo NH4
+<sub> mg/l </sub> <sub>1,5 </sub> TCVN 5988 - 1995
(ISO 5664 - 1984) B
9 Hàm lợng Antimon mg/l 0,005 AOAC hc SMEWW C
10 Hàm lợng Asen mg/l 0,01 TCVN 6182-1996
(ISO 6595 - 1982) B
11 Hàm lợng Bari mg/l 0,7 AOAC hoặc SMEWW C
12 Hàm lợng Bo tính chung cho cả
Borat và Axit Boric mg/l 0,3 ISO 9390 - 1990 C
13 Hàm lợng Cadimi mg/l 0,003 TCVN 6197 - 1996
(ISO 5961 - 1994) C
14 Hàm lợng Clorua mg/l 250 TCVN 6194 - 1996
(ISO 9297 - 1989) A
15 Hàm lợng Crom mg/l 0,05 TCVN 6222 - 1996
(ISO 9174 - 1990) C
16 Hàm lợng Đồng (Cu) mg/l 2 (ISO 8288 - 1986)
TCVN 6193 - 1996 C
17 Hàm lợng Xianua mg/l 0,07 TCVN 6181 - 1996
(ISO 6703/1 - 1984) C
18 Hàm lợng Florua mg/l 0,7-1,5 TCVN 6195 - 1996
(ISO 10359/1 - 1992) B
19 Hàm lợng Hydro Sunfua mg/l 0,05 ISO 10530 - 1992 B
20 Hàm lợng Sắt mg/l 0,5 TCVN 6177 - 1996
(ISO 6332 - 1988) A
21 Hàm lợng Chì mg/l 0,01 (ISO 8286 - 1986)
TCVN 6193 - 1996 B
22 Hàm lợng Mangan mg/l 0,5 TCVN 6002 - 1995
(ISO 6333 - 1986) A
23 Hàm lợng Thuỷ ngân mg/l 0,001
TCVN 5991 - 1995
(ISO 5666/1 – 1983
ISO 5666/3 - 1983)
B
24 Hàm lợng Molyden mg/l 0,07 AOAC hoặc SMEWW C
25 Hàm lợng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 - 1996
(ISO 8288 - 1986) C
26 Hàm lợng Niitrat mg/l 50 TCVN 6180 - 1996
(ISO 7890 - 1988) A
27 Hàm lợng Niitrit mg/l 3 TCVN 6178 - 1996
(ISO 6777 - 1984) A
28 Hàm lợng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183 - 1996
45
<i>(1) (2) </i> <i>(3) (4) (5) (6) </i>
29 Hàm lợng Natri mg/l 200 TCVN 6196 - 1996
(ISO 9964 - 1 - 1993) B
30 Hàm lợng Sunphat mg/l 250 TCVN 6200 - 1996
(ISO 9280 - 1990) A
31 Hàm lợng Kẽm mg/l 3 TCVN 6193 - 1996
(ISO 8288 - 1989) C
32 Độ oxy hoá mg/l 2 Chuẩn độ bằng KMnO4 A
<b>II Hàm lợng các chất hữu cơ</b>
<i><b>a Nhóm Alkan clo hoá </b></i>
33 Cacbontetraclorua g/l 2 AOAC hoặc SMEWW C
34 Diclorometan μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
35 1,2 Dicloroetan μg/l 30 AOAC hc SMEWW C
36 1,1,1 - Tricloroetan μg/l 2000 AOAC hc SMEWW C
37 Vinyl clorua μg/l 5 AOAC hc SMEWW C
38 1,2 Dicloroeten μg/l 50 AOAC hc SMEWW C
39 Tricloroeten μg/l 70 AOAC hc SMEWW C
40 Tetracloroeten μg/l 40 AOAC hc SMEWW C
<i><b>b Hydrocacbon </b><b>Thơm</b></i>
41 Benzen g/l 10 AOAC hoặc SMEWW B
42 Toluen μg/l 700 AOAC hc SMEWW B
43 Xylen μg/l 500 AOAC hc SMEWW B
44 Etylbenzen μg/l 300 AOAC hc SMEWW C
45 Styren μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
46 Benzo(a)pyren μg/l 0,7 AOAC hc SMEWW B
<i><b>c NHãm Benzen clo ho¸ </b></i>
47 Monoclorobenzen μg/l 300 AOAC hc SMEWW B
48 1,2 - diclorobenzen μg/l 1000 AOAC hc SMEWW C
49 1,4 - diclorobenzen μg/l 300 AOAC hc SMEWW C
50 Triclorobenzen μg/l 20 AOAC hoặc SMEWW C
<i><b>d Nhóm các chất hữu cơ phøc t¹p </b></i>
51 Di (2-etylhexyl) adipate μg/l 80 AOAC hc SMEWW C
52 Di (2-etylhexyl) phtalat μg/l 8 AOAC hc SMEWW C
53 acrylamide μg/l 0,5 AOAC hc SMEWW C
54 Epiclohydrin μg/l 0,4 AOAC hc SMEWW C
55 Hexacloro butadien μg/l 0,6 AOAC hc SMEWW C
56 Axit adetic (EDTA) μg/l 200 AOAC hc SMEWW C
57 Axit nitrilotriaxetic μg/l 200 AOAC hc SMEWW C
58 Tributyl oxit μg/l 2 AOAC hoặc SMEWW C
<b>III Hoá chất bảo vệ thùc vËt</b>
46
<i>(1) (2) </i> <i>(3) (4) (5) (6) </i>
60 Aldicard μg/l 10 AOAC hc SMEWW C
61 Aldrin/Dieldrin μg/l 0,03 AOAC hc SMEWW B
62 Atrazine μg/l 2 AOAC hc SMEWW C
63 Bentazone μg/l 30 AOAC hc SMEWW C
64 Carbofuran μg/l 5 AOAC hc SMEWW B
65 Clodane μg/l 0,2 AOAC hc SMEWW C
66 Clorotoluron μg/l 30 AOAC hc SMEWW C
67 DDT μg/l 2 AOAC hc SMEWW B
68 1,2 - Dibromo- 3 Cloropropan μg/l 1 AOAC hc SMEWW C
69 2,4 - D μg/l 30 AOAC hc SMEWW C
70 1,3 - Dicloropropen μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
71 1,2 - Dicloropropan μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
72 Heptaclo và Heptaclo epoxit g/l 0,03 AOAC hoặc SMEWW B
73 Hexaclorobezen μg/l 1 AOAC hc SMEWW B
74 Isoproturon μg/l 9 AOAC hc SMEWW C
75 Lindane μg/l 2 AOAC hc SMEWW B
76 MCPA μg/l 2 AOAC hc SMEWW C
77 Methoxychlor μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
78 Methachlor μg/l 10 AOAC hc SMEWW C
79 Molinate μg/l 6 AOAC hc SMEWW C
80 Pendimetalin μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
81 Pentaclorophenol μg/l 9 AOAC hc SMEWW C
82 Permethrin μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
83 Propanil μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
84 Pyridate μg/l 100 AOAC hc SMEWW C
85 Simazine μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
86 Trifuralin μg/l 20 AOAC hc SMEWW C
87 2,4 DB, μg/l 90 AOAC hc SMEWW C
88 Dichloprop μg/l 100 AOAC hc SMEWW C
89 Fenoprop μg/l 9 AOAC hc SMEWW C
90 Mecoprop μg/l 10 AOAC hc SMEWW C
91 2,4,5 - T μg/l 9 AOAC hoặc SMEWW B
<b>IV Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ</b>
92 Monocloramin g/l 3 AOAC hc SMEWW B
93 Clo d μg/l 0,3 ữ 0,5 AOAC hoặc SMEWW A
94 Bromat μg/l 25 C
95 Clorit μg/l 200 AOAC hc SMEWW C
96 2.4.6 triclorophenol μg/l 200 AOAC hc SMEWW B
47
<i>(1) (2) </i> <i>(3) (4) (5) (6) </i>
98 Bromofoc μg/l 100 AOAC hc SMEWW C
99 Dibromclorometan μg/l 100 AOAC hc SMEWW C
100 Bromodiclorometan μg/l 60 AOAC hc SMEWW C
101 Clorofoc μg/l 200 AOAC hc SMEWW C
102 Axit tricloroaxetic μg/l 50 AOAC hc SMEWW B
103 Axit dicloroaxetic μg/l 100 AOAC hc SMEWW C
104 Cloral hydrat (Tricloroaxetaldehyt) μg/l 10 AOAC hc SMEWW C
105 Dicloroaxetonitril μg/l 90 AOAC hc SMEWW C
106 Dibromoaxetonitril μg/l 100 AOAC hc SMEWW C
107 Tricloroaxetonitril μg/l 1 AOAC hc SMEWW C
108 Xyano clorit (tÝnh theo CN) μg/l 70 AOAC hoặc SMEWW C
<b>V Mức nhiễm xạ</b>
109 Tng hot độ α Bq/l 0,1 TCVN 6053 - 1995
(ISO 9696 - 1992) B
110 Tổng hoạt độ β Bq/l 1 TCVN 6053 - 1995
(ISO 9697 - 1992) B
<b>VI Vi sinh vËt</b>
111 Coliform tỉng sè Khn
l¹c/100ml 0
TCVN 6187 – 1 - 1996
(ISO 9308 – 1 - 1990) A
112 E.coli hc Coliform chịu nhiệt Khuẩn
lạc/100ml 0
TCVN 6187 -1 - 1996
(ISO 9308 – 1 - 1990) A
<i><b>Ghi chó</b></i><b>: </b>
1. A: Bao gồm những chỉ tiêu sẽ đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên, tần suất kiểm tra 1 tuần
(đối với nhà máy n−ớc) hoặc một tháng (đối với cơ quan Y tế cấp tỉnh, huyện). Những chỉ
tiêu này chịu sự biến động của thời tiết.
2. B: Bao gồm các chỉ tiêu cần có trang bị khá đắt tiền và ít biến động theo thời tiết
hơn. Các chỉ tiêu này cần đ−ợc kiểm tra tr−ớc khi đ−a nguồn n−ớc vào sử dụng và th−ờng kỳ
mỗi năm một lần (hoặc khi có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với 1 đợt kiểm tra các chỉ tiêu
3. C: Đây là những chỉ tiêu cần trang thiết bị hiện đại đắt tiền, chỉ có thể xét nghiệm
đ−ợc bởi các Viện Trung −ơng, Viện Khu vực hoặc một số Trung tâm Y tế địa ph−ơng tỉnh,
thành phố. Các chỉ tiêu này nên kiểm tra hai năm một lần hoặc khi có yêu cầu đặc biệt bởi
các cơ quan y tế.
4. AOAC : ViÕt t¾t cđa Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội các nhà
phân tích hoá chính thèng).
SMEWW: Viết tắt của Standard Methods for the Examination of Water and Waste
Water (Các ph−ơng pháp chuẩn xét nghiệm n−ớc và n−ớc thải) của Cơ quan Y tế Cộng đồng
Hoa Kỳ xuất bản.
48
(b) Khi có mặt cả hai chất Nitrit và Nitrat trong n−ớc ăn uống thì tổng tỷ lệ nồng
độ của mỗi chất so với giới hạn tối đa của chúng không lớn hơn 1, xem công thức sau:
Cnitrat/GHTD nitrat + Cnitrit/GHTD nitrit ≤ 1
C: Nồng độ đo đ−ợc
GHTD: Giới hạn tối đa theo quy định trong tiêu chuẩn này
<b>3.3.2. Yêu cầu chất l−ợng n−ớc ngầm dùng cho sản xuất Nông nghiệp </b>
<b>1. Yêu cầu về nhiệt độ n−ớc </b>
- N−ớc đ−ợc t−ới từ nguồn n−ớc ngầm phải có nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ n−ớc t−ới
thích hợp với cây trồng là từ 25 300<sub>C </sub>
<b>2. Yêu cầu về hàm lợng muối trong n−íc ngÇm</b>
Hàm l−ợng muối cho phép trong n−ớc ngầm để t−ới phải căn cứ vào loại cây trồng, đặc
tính lý hố của đất trồng, kỹ thuật nơng nghiệp, kỹ thuật t−ới, điều kiện khí hậu, các điều
kiện khác để quyết định cho phù hợp. Kết quả nghiên cứu sử dụng n−ớc t−ới cho lúa, lúa mì
và một số loại cây trồng khác độ khoáng hoá cho phép là nhỏ hơn 5g/l. Tài liệu của nhiều
tác giả đã cho rằng trên đất cát, phá cát cho phép dùng n−ớc ngầm t−ới có độ khống hố
5g/l hoặc lớn hơn chút ít khơng ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng, trên đất thịt, thịt pha sét
chỉ cho phép t−ới n−ớc ngầm có nồng độ khống hố 2 ữ 2,5g/l.
Trong Nơng nghệp n−ớc chủ yếu dùng để t−ới, chất l−ợng n−ớc t−ới cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Tổng số các chất hòa tan trong n−ớc (TDS)
- Tỷ số t−ơng đối giữa Na+<sub> với các ion d</sub><sub>−</sub><sub>ơng khác </sub>
- Nồng độ các nguyên tố đặc biệt
- C¸c ion d− thõa
<i><b>a) Tổng các chất hòa tan trong n</b><b></b><b>ớc </b></i>
Nu nng muối tăng lên, thì sẽ gây khó khăn cho cây trồng hut thức ăn từ đất và
n−ớc. Các thực nghiệm đã chỉ ra rằng d−ới điều kiện áp suất thấm lọc từ 1,5 ữ 2,0 atm thì
cây khơng còn khả năng phát triển nữa. Quan hệ giữa áp suất lọc và nồng độ muối nh− sau:
P = iRTC
Trong đó:
i: HƯ sè Vonthoff
P: ¸p suÊt thÊm läc (atm)
R: H»ng sè
T: Nhiệt độ (tính theo nhiệt độ tuyệt đối)
C: Nồng độ muối (mol/l)
49
766
,
0
5
,
58
4
,
22
2
P= × = (atm)
Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (1%), i = 3, 0,47
142
4
,
22
3
P= × = (atm)
CaCl<sub>2</sub> (1%), i = 3, 0,605
111
4
,
22
3
P= × = (atm)
CaSO<sub>4</sub> (1%), i = 2, 0,329
134
4
,
22
2
P= ì = (atm)
Mức độc hại của một muối sẽ tăng lên cùng với sự tăng của nhiệt độ
Một số liên hệ quan trọng:
1) TDS (ppm) = 0,64×EC (μmhos/cm)
2) áp suất thấm lọc P (atm) = 0,00036ìEC (μmhos/cm)
3) 1 (mhos/cm) =100 (milimhos/cm) =106 (μmhos/cm)
4) Nồng độ ion d−ợc biểu diễn nh− sau:
Nồng độ muối (mg/l)
Milli đ−ơng l−ợng (me/l) =
Đ−ơng l−ợng
Nồng độ muối (ppm)
ng lng phn triu (epm) =
Đơng lợng
Vì mg/l ppm nên me/l = epm
Trọng lợng nguyên tử
Đơng lợng =
Hoỏ tr nguyờn t
5) Logarit của số âm của nồng độ hyđro đ−ợc gọi là độ pH
PH = -logH+
Dung dịch với pH < 7 là axit, pH > 7 là kiềm và pH = 7 là dung dịch trung tính. N−ớc
tự nhiên có nồng độ pH từ 6 ữ 8
6) Phần lớn n−ớc cứng là do tồn tại ion Ca++ và Mg++. Tổng độ cứng (TH) đ−ợc biểu
diễn bằng ppm của CaCO<sub>3</sub>:
ppm
Mg
CaCO
Mg
Ca
CaCO
Ca
TH= × 3 + × 3 = của trọng lợng tơng đơng
TH = 2,497Ca + 4,115Mg
Tất cả các thành phần đ−ợc biểu diễn bằng đơn vị (ppm)
Tổng độ cứng (ppm) bằng tổng của epm của ion Ca++ và Mg++ì50 (tổng có ý nghĩa
của Ca++ và Mg, nếu tồn tại, cũng đ−ợc kể đến), TH = (Ca+++Mg)ì50.
50
NCH (ppm) = (Ca + Mg) - (CO3 + HCO3)×50
Khi NCH < 0 thì trong tính toán NCH = 0.
8) TDS(ppm) = tổng của các ion (ppm) + nồng độ ion (HCO<sub>3</sub>)ì0.49.
9) EC (μmhos/cm) = (
EC (mhos/cm) = 100ì
iondơng =100ì điệntử10) Phn trm giá trị hoạt động (PAV) của bất kỳ nguyên tố nào là nồng độ của nguyên
tố đó (epm)đ−ợc biểu diễn bằng phần trăm của tổng ion d−ơng hoặc ion âm tính bằng
(epm).
11) ChØ sè mi
12) Gi¸ trị của một số ion chủ yếu:
<b>Nguyên tố </b> <b>Trọng lợng </b>
<b>nguyên tử </b> <b>Hoá trị </b>
<b>Trọnglợng </b>
<b>tơng đơng </b>
Ion dơng
Ca
Mg
Na
K
Ion âm
CO<sub>3</sub>
HCO<sub>3</sub>
SO<sub>4</sub>
Cl
NO<sub>3</sub>
F
40,08
24,32
23,00
39,00
60,01
61,02
96,06
35,46
62,01
19,00
+
2
2
1
1
-
2
1
2
1
1
1
20,04
12,16
23,00
39,00
30,00
61,02
48,03
35,46
62,01
19,00
13) Khi TH ≤ độ kiềm thì độ cứng của n−ớc có thể xem là cứng do CO<sub>3</sub> tạo ra.
TH ≥ độ kiềm thì độ cứng của các bon (Carbonate hardness) = độ kiềm
NCH = TH - §é kiỊm
Chỉ số độ cứng quy định bởi Cục Địa chất Hoa Kỳ nh− sau:
<b>Loại </b> <b>Độ cứng (mg/l) </b> <b>Ghi chú </b>
Nớc mềm 0ữ55
Nớc hơi cứng 56ữ100 Không cần phải làm mềm
Nớc cứng trung bình 101ữ200
Nớc nửa cứng 201ữ500 Đòi hỏi phải làm mỊm
<i><b>b) Tỷ số t</b><b>−</b><b>ơng đối giữa Na</b><b>+</b></i>
<i><b> víi c¸c ion d</b><b></b><b>ơng khác </b></i>
51
l t cú pH8,5 với mức độ bão hồ Na+ ≥15%. Đất kiềm có kết cấu yếu, dễ hố bùn và
khơng thống. Mức độ bão hoà Na cao là nguyên nhân của hiện t−ợng thiếu Ca. N−ớc t−ới
với tỷ lệ hấp thụ Na thấp (SAR) phù hợp với nông nghiệp.
)
l
/
me
(
2
Mg
Ca
Na
SAR
+
Nồng độ của các nguyên tố đ−ợc tính bằng (me/l). USDA xây dựng bểu đồ đọc trực
tiếp ESP.
<i><b>c) Nồng độ các nguyên tố đặc biệt </b></i>
Các nguyên tố đặc biệt nh−: Se(selenium), Molipden (Molybdenum) và Flouride thì
thực vật có thể chịu đựng đ−ợc, nh−ng rất độc hại đối với động vật. Các nguyên tố nh−
Baron (Br), Lithium (Li) thì ng−ợc lại đối với thực vật. Trong n−ớc ngầm l−ợng Br giầu hơn
n−ớc mặt với hàm l−ợng > 0,5 ppm.
Baron có hại với cam, qt, cây có dầu và các cây ăn quả quý. Nh−ng ngũ cốc, bông thì
có thể chịu đựng đ−ợc một cách bình th−ờngvới Baron, trong khi cỏ đinh lăng, củ cải đ−ờng,
măng tây và chà là thì phát triển bình th−ờng với Br = 1 ữ 2 (ppm). Baron có trong nhiều
loại xà phịng và nó trở thành nhân tố độc hại khi sử dụng n−ớc thải để t−ới.
<i><b> d) </b><b>L</b><b>−</b><b>ỵng Cacbon thõa (RC) </b></i>
Khi tổng l−ợng các bon nát lớn hơn tổng l−ợng can xi và ma giê thì sẽ có hiện t−ợng
kết tủa ở giai đoạn sau trong đất.
= CO HCO Ca Mg
RC <sub>3</sub> <sub>3</sub> (me/l)
Ph©n lo¹i n−íc t−íi
Phịng thí nghiệm mặn của Mỹ đã xây dựng biểu đồ để phân loại n−ớc t−ới. Theo cách
phân loại này có 16 loại n−ớc khác nhau với việc sử dụng kết hợp SAR nh− một chỉ số.
Để biểu thị nồng độ Na bất lợi và EC nh− một chỉ số mức độ muối. Biểu đồ các loại
mức ở hình 3.3 và phân loại chất lng nc ti cho bng di õy:
<i><b>Phân loại chất l</b><b></b><b>ợng n</b><b></b><b>ớc t</b><b></b><b>ới </b></i>
<b>Loại nớc </b>
<b>Mc mui </b>
<b>EC (</b>μ<b>mhos/cm) ở </b>
<b>t = 250<sub>C </sub></b>
<b>Nồng độ (me/l) </b> <b>Độ kiềm SAR </b> <b>RC </b>
<b>(me/l) </b>
Tinh khiết
Tốt
Trung bình
Xấu
Rất xấu
< 250
250 ữ 750
250 ữ 2250
2250 ữ 4000
> 4000
< 0,25
0,25 ÷ 7,05
7,05 ÷ 22,50
22,50 ÷ 40,0
> 40
10 ÷ 18
18 ÷ 25
18 ÷ 26
< 1,25
1,25 ÷ 2,50
52
<i>Hình 3.3 - <b>Biểu đồ phân loại n</b><b>−</b><b>ớc t</b><b>−</b><b>ới </b></i>
Biểu đồ phân loại n−ớc t−ới hình 3.4 do Doneen xây dựng dựa trên ch s dn nc
(PI):
100
.
Na
Mg
Ca
HCO
Na
PI 3
+
+
+
=
Tất cả các ion đợc tính bằng (me/l).
Một cách tổng quát, nớc thuộc lo¹i tèt nÕu:
- Khi biểu diễn, nó thuộc vùng n−ớc tốt hoặc bình th−ờng.
- N−ớc thuộc loại 1 hoặc 2 trong biểu đồ của Doneen.
- TDS >1000 ppm, giới hạn này có thể đến 1700ppm, nếu 100 25%
Ca
Na
Ca
≤
+
- Chỉ số n−ớc đạt giá trị âm.
Ngồi những chỉ tiêu đã trình bầy ở trên thì n−ớc rơi vào các vùng khác sẽ có chất
l−ợng không đảm bảo để t−ới cho cây trồng.
C1 C2 C3 C4
ThÊp Trung b×nh Cao RÊt cao
100 250 750 2250
30
20
10
0
30
28
26
24
22
20
100 2 3 4 5 6 7 8 9 1000 2 3 4 5000
<i>Nå</i>
<i>ng</i>
<i> ®</i>
<i>é</i>
<i> K</i>
<i>a</i>
<i>li</i>
<i> ng</i>
<i>uy </i>
<i>hi</i>
<i>Ĩm </i>
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>ThÊp </i>
<i> </i>
<i>Trung </i>
Tû lƯ h
Êp thơ
Na
Độ dẫn điện (ms/cm) ở nhiệt độ 250
C
53
<i>Hình 3.4 -<b> Phân loại n</b><b>−</b><b>ớc t</b><b>−</b><b>ới đối với n</b><b>−</b><b>ớc có khả năng dẫn n</b><b></b><b>c trung bỡnh ca Doneen </b></i>
<b>3. Yêu cầu về yếu tố vi lợng trong nớc ngầm </b>
Mt s tỏc gi cho rằng l−ợng n−ớc ngầm có chứa một số nguyên tố vi l−ợng thích nghi
với cây trồng và cho năng suất cao hơn, chất l−ợng sản phẩm sẽ tốt hơn nếu ta t−ới n−ớc
ngầm với mức t−ới vừa phải hoặc t−ơng đối nhỏ.
Ngoài ra t−ới n−ớc ngầm cịn có tác dụng rửa mặn, rửa chua vì các thành phần khống
hố trong n−ớc ngầm có tác dụng trung hồ và kìm hãm q trình mặn hố và chua hoá ở
mức độ nhất định, thực tế sử dụng n−ớc ngầm có tác dụng rửa mặn tốt với các loại muối,
đặc biệt là loại muối chứa nhiều ion Na+<sub>. </sub>
Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc ngầm dùng để t−ới (bảng 3.9)
- N−ớc không mặn C < 1 g/l
- N−íc mỈn Ýt C = 1 ữ 3 g/l tới đợc nên xử lý
- N−ớc mặn trung bình C = 3 ữ 10 g/l phải xử lý tr−ớc khi dùng
- N−ớc mặn C =10 ữ 30 g/l không nên dùng để t−ới
- N−ớc mặn nặng C > 10 g/l
§é pH cđa n−íc t−íi cho phÐp: pH = 6,5 ÷ 8,5
u cầu chất l−ợng n−ớc ngầm cịn phụ thuộc vào tính chất của đất trồng. Khi có tầng
không thấm n−ớc nằm d−ới tầng đất trồng (thịt pha sét hoặc sét) yêu cầu n−ớc t−ới có hàm
l−ợng khống nhỏ. Đất cát thơ thì ng−ợc lại có thể t−ới với nồng độ muối cao hơn đến 4 ữ 6
g/l. Khi trong n−ớc ngầm hàm l−ợng các muối NaHCO<sub>3</sub> cao cần phải dùng thạch cao để khử
độc mới có thể dùng để t−ới cho các loại cây trồng. N−ớc thiếu Ca và thừa Na không nên
dùng để t−ới ruộng. Trong tr−ờng hợp phải sử dụng n−ớc ngầm có độ khống cao, cần phải
120 100 80 60 40 20 0
20
15
10
5
0
Nång
độ t
æng
céng (me/l)
25% cđa max
K
75% cđa max
K
Lo¹i I
Lo¹i II
Lo¹i III
ChØ sè thÊm 100
C
HCO
Na <sub>3</sub>
54
hạn chế tối đa mức tới và nên sử dụng hệ thống luân canh và trồng các loại cây trồng có
khả năng chịu mỈn cao.
- Độ khống hố n−ớc ngầm khơng phải là chỉ tiêu duy nhất đánh giá chất l−ợng n−ớc
mà còn phải căn cứ vào độ dẫn điện và hàm l−ợng các yếu tố độc hại nh− Na, Bore.
• Na khơng những độc hại với cây trồng mà cịn làm xấu đi tính chất vật lý của đất
làm cho đất bí chặt giảm độ phì của đất.
• Bore 100 lần độc hại hơn Clo mà Clo độc hại hơn Sunphát.
Những năm gần đây khi phân tích n−ớc chú ý nhiều hơn đến Bo, đặc biệt ở Bang
Califoocnia: Cam, Chanh, Đào, Nho, Lê, Táo... nhạy bén với Bo nhất sau đến Cà chua, Ngô,
<i>Bảng 3.9 - <b>Hàm l</b><b></b><b>ợng giới hạn cho phép với Bo chứa trong n</b><b></b><b>ớc ngầm </b></i>
<i><b>chia thành 5 nhóm tại Mü </b></i>
<b>Nồng độ ( 10-6<sub>) </sub></b>
<b>Chất l−ợng </b>
<b>n−ớc </b> <b><sub>Cây độ nhạy cao </sub></b> <b><sub>Cây độ nhạy trung bình</sub></b> <b><sub>Cây độ nhạy thấp </sub></b>
Tèt < 0,30 < 0,67 < 1,00
T−ơng đối tốt 0,33 ữ 0,67 0,67 ữ 1.33 1,00 ữ 2,00
Trung bình 0,67 ữ 1,00 1,33 ữ 2,00 2,00 ữ 3,00
Xấu 1,00 ữ 1,25 2,00 ữ 2,50 3,00 ữ 3,75
Cấm dùng > 1,25 > 2,50 > 3,75
Do hoạt động phát triển của con ng−ời mà nhìn chung n−ớc ngầm ngày càng bị suy
thoái về chất l−ợng và cạn kiệt về khối l−ợng. Đây là một vấn đề cần hết sức quan tâm nhằm
phát triển một cách bền vững tài nguyên n−ớc nói chung và n−ớc ngầm nói riêng.
<b> 3.4. Các biện pháp xử lý để nâng cao chất l−ợng n−ớc ngầm</b>
- Tr−ờng hợp n−ớc ngầm có nhiệt độ thấp, hoặc thành phần hố học khơng phù hợp với
tiêu chuẩn đề ra, cần phải đ−ợc xử lý tr−ớc khi đem ra sử dụng cho phù hợp với yêu cầu của
các hộ dùng n−ớc.
<b> 3.4.1. Phơng pháp dùng bể lọc</b>
Khi khoỏng hoỏ nc ngm cao quá giới hạn cho phép thì ng−ời ta dùng bể lọc.
Ph−ơng pháp này áp dụng phổ biến trong thực tế và cho hiệu quả xử lý t−ơng đối tốt. Trên
thực tế các nhà máy n−ớc, các hộ dùng n−ớc đều dùng ph−ơng pháp này để lọc n−ớc tr−ớc
khi đ−a vào các quy trình xử lý tiếp theo.
- Do n−ớc ngầm th−ờng chứa nhiều ôxit sắt II vì vậy tr−ớc khi cho vào bể lọc ng−ời ta
cho n−ớc ngầm tiếp xúc với khơng khí để các phản ứng ơxy hố xảy ra biến ơxit sắt hai
thành ơxit sắt ba và kết tủa, sau đó đ−ợc lọc qua bể lọc:
h ≥ 2m
55
<i>Hình 3.1 -<b> Sơ đồ bể lc n</b><b></b><b>c </b></i>
<b> 3.4.2. Phơng pháp pha loÃng</b>
Ch yu s dụng khi dùng n−ớc ngầm để t−ới. Nếu nhiệt độ n−ớc ngầm q thấp hoặc
có nồng độ khống hố cao, có nhiều độc tố cần phải pha lỗng n−ớc ngọt và n−ớc mặt có
nhiệt độ cao hơn để thực hiện cân bằng nhiệt tạo ra n−ớc đạt tiêu chun mi.
<b> 3.4.3. Phơng pháp hoá học</b>
Sau khi dựng ph−ơng pháp lọc và pha loãng mà vẫn ch−a loại trừ đ−ợc các độc tố thì
áp dụng ph−ơng pháp hoá học để tạo ra các phản ứng hoá học biến những chất độc thành
những chất không độc hoặc tạo ra các hợp chất có chứa các Ion kim loại kết tủa để dễ dàng
tách ra khỏi n−ớc ngầm. Ngồi ra cịn đ−a các chất hố học để khử trùng gây hại cho ng−ời
và gia súc. Ph−ơng pháp này th−ờng dùng để xử lý n−ớc sinh hot v cụng nghip.
<b> 3.4.4. Phơng pháp hoá sinh</b>
Dựng các keo hố sinh để kích thích q trình lắng đọng các chất cặn lơ lửng sau đó có
thể dùng kết hợp với ph−ơng pháp hoá học hay dùng bể lọc để tiếp tục làm sạch n−ớc.
<b>3.5 C«ng trình làm sạch nớc </b>
Hệ thống công trình làm sạch nớc có chức năng sau:
- Khử các chất lơ lưng
- Khư mïi
- Khư mµu
- Lµm mỊm n−íc
- Sử lý một số độc tố bằng ph−ơng pháp hoá học
- Khử muối trong n−ớc nh− Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Fe. </sub>
Cát thơ, thạch anh
Líp ci sái nhỏ
Đá cuội to
0,80 m
0,50 m
0,40 m
h = const
h
Nớc sạch
Lọc nhanh:
V<sub>n</sub> = 8 ữ 10 m/h
Läc chËm:
56
<b>3.5.1. Hệ thống làm giảm nồng độ khống trong n−ớc ngầm</b>
<i>Hình 3.2 -<b> Sơ đồ hệ thống xử lý n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
<i>1. BÓ trộn </i>
<i>2. Bình chứa và cấp các chất trộn xúc tác </i>
<i>3. Bể kết tủa (phản ứng)</i>
<i>4. Bể lắng </i>
<i>5. BĨ läc </i>
<i>6. BĨ chøa n−íc s¹ch</i>
<i>7. Bình chứa hố chất để khử trùng </i>
<i>8. Trạm bơm cấp n−ớc tuần hon</i>
<b>3.5.2. Chức năng bể kết tủa </b>
Lm kt ta cht bẩn thông th−ờng hiện nay dùng chất xúc tác, chất làm kết tủa và lắng
đọng các chất cặn lơ lửng d−ới dạng bơng cặn và qua q trình lắng lọc tách bông cặn ra
khỏi n−ớc.
Trong tr−ờng hợp hàm l−ợng sắt trong n−ớc ngầm quá cao có thể dùng biện phát hồ
khơng khí vào n−ớc để làm tăng l−ợng ôxy trong n−ớc nguyên lý là biến oxy sắt II thành
ôxy sắt III kết tủa thành bông cặn dễ dàng tách ra khỏi n−ớc
Fe(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O ----> Fe(OH)<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
4Fe(OH)<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O + O<sub>2</sub> ----> 4Fe(OH)<sub>3</sub>↓
Ngồi ra có thể khử sắt bằng vôi hoặc bằng Clo cho vào n−ớc để tạo ra những phản ứng
hoá học biến sắt II thành sắt III kết tủa
2Fe(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> + Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O ----> 2Fe(OH)<sub>3</sub>↓ + CaCl2 + 6H
+<sub> + 6HCO</sub>
3
2
1 3 4 5 6 8
Kªnh
57
Xả rửa lọc
Bể lọc
Máy bơm chì
m
Giếng khoan
Trạm bơm giếng
Giàn m
a, bể lắng
Xả lắng
Za ven
Bể chứa <sub>i = 1% </sub>
Trạm bơm II
Mạng l
ới cấ
p
n
ớc
<i>Hình 3.7</i>
<i> </i>
<i><b>Sơ</b></i>
<i><b> đồ h th</b></i>
<i><b>èng c</b></i>
<i><b>Êp n</b></i>
<i><b>−</b></i>
<i><b>íc tËp t</b></i>
<i><b>rung tõ nguån n</b></i>
<i><b>−</b></i>
58
Máy bơm chì
m
Giếng khoan
Trạm bơm giếng
Giàn m
a, bể lắng
Xả lắng
Za ven
Bể chứa <sub>i = 1% </sub>
Trạm bơm II
Mạng l
ới cấ
p
n
ớc
Xả
rửa
l
ọc
Bể lọc Đợt I
59
Mục đích của việc điều tra đánh giá n−ớc ngầm là xác định cấu trúc địa chất, địa tầng,
độ dày của các tầng chứa n−ớc, xác định trữ l−ợng, sự phân bố, độ dày, trạng thái chảy của
n−ớc ngầm, quan hệ giữa n−ớc mặt và n−ớc ngầm, xác định điều kiện khai thác n−ớc ngầm,
tính chất vật lý, hố học của n−ớc ngầm, ảnh h−ởng quá trình biến động về địa tầng, địa
chất của n−ớc ngầm.
<b> 4.1. Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng n−ớc ngầm </b>
<b>4.1.1. Các ph−ơng pháp đơn giản đánh giá chất l−ợng n−ớc</b>
Tr−ờng hợp khơng có đủ điều kiện phân tích bằng các thiết bị hiện đại thì có thể dùng
các ph−ơng phỏp gin n sau:
<b> 1. Phơng pháp đun cạn </b>
Để xác định tổng l−ợng muối tan trong n−ớc ng−ời ta lấy mẫu n−ớc, sau đó đem ch−ng
<b> 2. Phơng pháp nếm</b>
Trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm trong, sạch, ng−ời ta có thể nếm nếu thấy có vị ngọt là
chất l−ợng n−ớc tốt. Ng−ợc lại có vị mặn đắng là n−ớc có muối hoặc kiềm, có vị chua và
tanh là phèn sắt... ph−ơng pháp này sơ bộ nhận định về độ khoáng hoá của n−ớc ngầm.
<b> 3. Ph−ơng pháp cân so sánh</b>
Đem cân cùng thể tích n−ớc ngầm và n−ớc đối chứng với mẫu tiêu chuẩn. Nếu bên
n−ớc ngầm càng nhẹ thì chất l−ợng n−ớc ngầm càng tốt, tr−ờng hợp ng−ợc lại cho ta biết
chất l−ợng n−ớc ngm xu.
<b> 4. Phơng pháp tìm vết trên giấy läc</b>
Đem n−ớc ngầm để nhúng giấy lọc hoặc lụa vào đó để thấm n−ớc, sau khi hong khơ
nếu khơng để lại dấu vết gì thì chất l−ợng n−ớc tốt. Nếu trên giấy lọc có vết bẩn vàng nâu
chứng tỏ hàm l−ợng sắt và mangan trong n−ớc t−ơng đối lớn, nếu xuất hiện những đốm
trắng óng ánh là những n−ớc ngầm chứa nhiều hợp chất muối.
<b>4.1.2. Các ph−ơng pháp hiện đại</b>
Lấy mẫu n−ớc rồi dùng các thiết bị hiện đại máy móc để xác định liều l−ợng các chất
đó có trong n−ớc ngầm, sau đó so sánh với chỉ tiêu cho phép. Với các mục đích sử dụng
khác nhau thì chúng ta có thể kết luận một cách chính xác về chất l−ợng n−ớc tốt, xấu: Ví
dụ dùng máy đo trực tiếp tại hiện tr−ờng các chỉ tiêu độ pH, độ dẫn điện, độ mặn, độ đục,
nhiệt độ.
60
Các chỉ tiêu để đánh giá chất l−ợng n−ớc đ−ợc phân tích theo các ph−ơng pháp sau:
- Chỉ tiêu pH và nhiệt độ đo bằng máy HI 8314 do hãng Hanna (Mỹ) chế tạo
- Chỉ tiêu độ dẫn điện (EC): Tổng l−ợng chất rắn hoà tan (TDS), độ mặn So/oo đo bằng
máy CO 150 do hãng Hach (M) ch to
- Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng (SS) đo bằng máy DR 2000 (quang phổ hấp phụ) của hÃng
Hach (Mỹ) chế tạo
- Chỉ tiêu DO ®o b»ng m¸y HI 19143 do h·ng Hanna (Mü) chÕ tạo
- Chỉ tiêu BOD<sub>5</sub> đo bằng phơng pháp pha lo·ng
- Chỉ tiêu vi sinh (total coliform) đo bằng ph−ơng pháp MEL - MF với thiết bị do hãng
Hach (Mỹ) chế tạo. Dùng loại màng lọc đặc dụng lọc Coliform của n−ớc. Giữ khuẩn
Coliform trên màng lọc và nuôi cấy trong môi tr−ờng endo ở 350<sub>C rồi đếm số Coliform trên </sub>
màng lọc trong một đơn vị th tớch nc dựng phõn tớch.
Các chỉ tiêu khác đo bằng máy Palin - test 7000 và các phơng pháp phổ biến hiện nay.
<b> 4.2. Phơng pháp điều tra và phát hiện nớc ngầm</b>
<b> 4.2.1. Phng phỏp quan sát thực địa</b>
<b>1. Quan sát độ ẩm </b>
- ở những nơi dốc núi, chân núi th−ờng xuyên bị ẩm −ớt, đến mùa khơ vẫn cịn ẩm
chứng tỏ nơi đó có chứa n−ớc ngầm tầng nơng.
- Những vùng vào buổi sáng và buổi tối th−ờng xuất hiện những giải mây mỏng ở sát
mặt đất th−ờng có n−ớc ngầm tầng nông.
<b>2. Quan sát nhiệt độ</b>
Vùng nào mùa đông ấm áp, mùa hè mát mẻ hơn các vùng xung quanh chứng tỏ có
n−ớc ngầm tầng trên.
- Quan sát sự biến đổi nhiệt độ từ ban ngày sang ban đêm hoặc ng−ợc lại: Nếu nhiệt độ
mặt đất ban ngày tăng lên từ từ, chậm hơn những nơi khác, về ban đêm nhiệt độ hạ xuống
chậm, đồng thời xuất hiện những hạt s−ơng trắng ở trên cây cỏ chứng tỏ có n−ớc ngầm tầng
trên.
<b>3. Quan sát địa hình, địa mạo </b>
- Những vùng nhiều ao, hồ, đầm lầy, sông, suối bao giờ cũng có n−ớc ngầm gần mặt
đất.
- ë nh÷ng thung lịng nói, cã diƯn tÝch l−u vùc lín xung quanh có núi bao bọc nớc
ngầm thờng nằm nông và phong phú.
- ở những khe núi, những thềm suối cạn thờng có nớc ngầm.
- Nhng đoạn sơng có l−u l−ợng giảm dần hoặc giảm một cách đột ngột thì phía hạ l−u
sẽ có n−ớc ngầm hoặc xuất hiện những dịng sơng ngầm.
61
- Những khu vực có hồ ao tự nhiên có nớc quanh năm chắc chắn nớc ngầm tầng
nông rÊt phong phó.
- Những khe núi đá có vết đứt gẫy sâu th−ờng có n−ớc mạch
<b>4. Quan sát thc vt, ng vt trong vựng </b>
ã <i>Quan sát thực vật</i>
- Những khu vực có cây lá to thờng có n−íc ngÇm.
- Những vùng mùa khơ cây cối vẫn xanh t−ơi trong khi cây cùng loại vùng lân cận bị
rụng lá chứng tỏ nơi đó có n−ớc ngầm.
• <i>Quan sát động vật </i>
- Cã nhiỊu hang mèi, tỉ kiÕn nèi liỊn nhau chøng tá cã n−íc ngÇm.
- Gần tối muỗi tụ tập thành bầy sát mặt đất chứng tỏ n−ớc ngầm nằm khá nông.
- Trên tuyến bay của các loài chim ăn xa nh− quạ, chim −ng th−ờng có n−ớc mạch lộ ra
ngồi mặt đất hoặc hồ ao có n−ớc quanh năm thơng th−ờng n−ớc ngầm phong phú và nằm
nông.
<b> 4.2.2. Ph−ơng pháp dân gian thăm dò mạch n−ớc ngầm </b>
<b> 1. Ph−ơng pháp đào hố </b>
Tại vùng thăm dò đào các hố và quan sát độ ẩm trong hố nếu có hơi n−ớc bốc lên hoặc
thành hố ẩm −ớt chứng t cú nc ngm.
<b> 2. Phơng pháp úp chậu vào hố thăm dò </b>
o h dựng chu snh ra sạch bằng dầu thực vật úp vào đáy hố phủ rơm kín. Sau một
đêm mở chậu ra nếu thấy có n−ớc đọng trên chậu chứng tỏ có n−ớc ngầm, những giọt n−ớc
đọng thành chậu càng nhiều trữ l−ợng n−ớc ngầm càng lớn.
<b> 3. Ph−ơng pháp đốt lửa </b>
Chọn thời điểm trời khơng có gió, dùng rơm rạ đốt trong hố nếu thấy sinh nhiều khói
bốc lên có hình xốy cuộn trơn ốc, chứng tỏ có nhiều hơi n−ớc và tại khu vực đó có n−ớc
ngầm nằm gần mặt đất. Nếu khói lên thẳng khu vực ít n−ớc ngầm hoặc n−ớc ngầm nằm rất
sâu.
<b>4.3. Phơng pháp phân tích vệt khe nứt </b>
62
sơng thẳng trên vùng đồng bằng có thể sắp thẳng hàng với các hàng cây của các khu rừng
lân cận. Những đặc tr−ng dạng tuyến tự nhiên có chiều dài 1000 ft (300m) đến khoảng
4300ft (1300m) th−ờng gọi là vệt khe nứt. Nếu dài hơn 4300ft thì gọi là tuyến khe nứt
(Lattman 1958). Một số tuyến dài đến 90 dặm (150km) (Parizek 1976).
Vệt khe nứt là sự biểu hiện trên bề mặt của các khe nứt, các đới khe nứt tập trung hoặc
các đứt gãy (Lattman & Matzke 1961). Nói chung, ng−ời ta cho rằng hệ thống khe nứt có
khuynh h−ớng gần nh− thẳng đứng (Parizek 1976).
Những đới nứt nẻ này có sức kháng xói kém hơn với đá ít nứt nẻ. Vì vậy, thung lũng và
các đoạn sơng suối có xu h−ớng chảy dọc theo chúng. Chúng có thể là những đới tiêu thốt
n−ớc d−ới đất, vì thế đất nằm trên chúng có mực n−ớc d−ới đất sâu hơn hoặc có độ ẩm thấp
hơn so với các vùng xung quanh. Màu của đất hoặc thực vật có thể khác với vùng xung
quanh. Nếu chúng là đới tập trung tiêu thốt n−ớc d−ới đất, thì có thể có một dải mạch n−ớc
hoặc dải thấm rỉ ra. Các vệt khe nứt trong đá Cacbonat th−ờng là những vùng bị hoà tan
mạnh, các hố sụt hoặc các chỗ trũng mặt đất thẳng hàng là biểu hiện bề mặt điển hình.
Các vệt khe nứt có thể có quan hệ với hoạt động kiến tạo khu vực. Chúng th−ờng hợp
thành một góc cố định đối với ph−ơng cấu trúc khu vực. Tuy nhiên, sự định h−ớng đó hình
Nghiên cứu thống kê của các giếng trong bối cảnh đá Cacbonat cho thấy rằng những
giếng bố trí trong các vệt khe nứt, có chủ ý hoặc ngẫu nhiên, đều có l−u l−ợng lớn hơn
những giếng đặt ngoài vệt khe nứt (Siđiqui & Parizek 1971). Hình 4.1 chứng tỏ rằng năng
suất của các giếng nằm trong vệt khe nứt lớn hơn rõ rệt so với các giếng không nằm trong
vệt khe nứt. Năng suất lớn nhất thu đ−ợc từ các giếng đặt ở chỗ giao nhau của hai vệt khe
nứt. Năng suất lớn nhất thu đ−ợc từ các giếng đặt ở chỗ giao nhau của hai vệt khe nứt.
Nhiều nhà địa chất thuỷ văn đã sử dụng thành cơng kết quả phân tích vệt khe nứt để bố
trí các giếng l−u l−ợng lớn. Kỹ thuật này đã đ−ợc áp dụng cho đá cacbonat (Lattman &
Parizek 1964) nh−ng cũng có thể áp dụng cho hầu hết các loại đá khác (Parizek 1976). Nó
cũng có thể gián tiếp sử dụng ngay cả khi đá gốc bị che phủ bởi trầm tích băng n−ớc dày
đến 170ft (50m) (Wobber 1967).
Phân tích vệt khe nứt đồng thời cũng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong việc chọn vị trí chơn
lấp rác thải. Đ−ơng nhiên, vị trí chơn lấp rác thải thích hợp nhất là ở những vùng giữa các
khe nứt. Những ứng dụng khác gồm có phân tích nền móng và vị trí xây dựng đập, đánh giá
áp lực n−ớc trong mỏ và đ−ờng hầm và kiểm soát sự tiêu thoát n−ớc ở mỏ (Parizek 1976).
63
giếng quan trắc phải đ−ợc bố trí các vệt khe nứt. Ví dụ, nếu một chỗ chôn chất phế thải
<i>Hình 4.1 - <b>Biểu đồ tần số năng suất của các nhóm giếng trên vệt khe nứt </b></i>
<i><b>hoặc nằm ngoài vệt khe nứt </b></i>
Để nhận biết vệt khe nứt trên ảnh hàng khơng, th−ờng sử dụng một kính lập thể có độ
phóng đại khơng lớn (Lattman 1958). Các vệ khe nứt có thể có đ−ợc vẽ trực tiếp lên ảnh.
Một khó khăn trong việc nhận biết là sự lẫn lộn của các đặc tr−ng dạng tuyến có nguồn gốc
nhân tạo (hàng rào, lối trâu bò đi, đ−ờng đi, các đ−ờng dây điện, luống đất cày và các hình
dạng luống gặt lúa…) với các đặc tr−ng dạng tuyến tự nhiên. Cũng có xu h−ớng vẽ bản đồ
vệt khe nứt xoay một góc so với hệ các đ−ờng l−ới thơng th−ờng trên ảnh. Vì những tuyến
cắt hầu nh− xuất hiện th−ờng xuyên trên ảnh hàng không theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam
và Đông Bắc - Tây Nam, đặc biệt rong những vùng có trồng trọt, nên có xu h−ớng thiên về
104
5
2
103
7
5
3
2
102
7
5
3
2
101
Các giếng đúng vệt khe nứt
Các giếng ngoài vệt khe nứt
Các giếng có chủ định
Các giếng định vị ngẫu nhiên
1 2 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 95 99%
Tỷ lệ các giếng có năng suất bằng hoặc ln hn
giỏ tr ó nờu
Năng
s
u
ất
, gal
lo
n/
ph
út
rªn 1 f
64
vẽ bản đồ vệt khe nứt theo các h−ớng này. Tiếp sau việc vẽ bản đồ bằng kính lập thể, các
ảnh cần đ−ợc kiểm tra khơng dùng kính lập thể xem cịn có các đặc tr−ng nào khác khơng.
Tỷ lệ ảnh hàng khơng điển hình để phân tích vệt khe nứt là 1 : 20.000. Nếu các đặc tr−ng
dạng tuyến gặp không chỉ một lần và chúng lại cắt qua các con đ−ờng hoặc cánh đồng thì
rất có thể là biểu hiện của các vệt khe nứt.
Ngoài việc vẽ bản đồ các đặc tr−ng dạng tuyến trên ảnh hàng khơng, cịn cần phải tiến
hành kiểm tra thực địa. Một số đặc tr−ng nhân tạo đã vẽ lên bản đồ sẽ phải tẩy đi. Nhà địa
chất càng ít kinh nghiệm, điều đó càng dễ xảy ra. Nếu một vệt khe nứt còn nghi ngờ mà có
biểu hiện trên mặt đất, thì nó sẽ dễ dàng đ−ợc xác định trên thực địa. Những vệt khe nứt
khơng có những biểu hiện rõ ràng trên mặt đất thì cần phải định vị theo quan hệ không gian
của chúng với hàng cây riêng biệt hoặc cơng trình nào có thể thấy đ−ợc trên ảnh và có thể
nhận diện đ−ợc trên mặt đất, Trong những vùng đơ thị, có thể phải sử dụng những ảnh cũ
chụp tr−ớc khi phát triển đô thị để lập bản đồ vệt khe nứt. Điều đó khối làm cho việc xác
định vị trí các vệt khe nứt trên thực địa càng khó khăn hơn.
Yin và Brook (1992) đã chỉ ra rằng trong những vùng đá kết tinh, những giếng cho l−u
l−ợng cao nói chung đều liên quan với các vệt khe nứt, nh−ng vệt khe nứt có thể khơng nhất
thiết trùng với những chỗ thấp của địa hình. Họ khuyến cáo rằng các giếng cần bố trí trên cơ
sở ph−ơng pháp phân tích vệt khe nứt chứ không đơn giản là khoan vào vùng địa hình thấp.
<b>4.4. Các ph−ơng pháp thăm dị địa vật lý trên mặt </b>
Thăm dò địa vật lý trên mặt đ−ợc sử dụng trong công nghiệp mỏ và dầu khí đã hàng
chục năm này. Các nhà địa chất thủy văn đã sớm khám phá sự tiện dụng của ph−ơng pháp
này trong việc thăm dị vùng đất nơng d−ới mặt đất (trong phạm vi vài trăm mét), nơi
th−ờng tìm kiếm n−ớc d−ới đất cho cung cấp n−ớc (Mcdonald & Wantland 1961, Heigold
và các cộng sự 1979, Bays 1950). Một số các kỹ thuật khác nhau đã đ−ợc ph−ơng pháp sóng
khúc xạ địa chấn, ph−ơng pháp trọng lực và ph−ơng pháp từ. Ph−ơng pháp sóng phản xạ địa
chấn ít đ−ợc sử dụng rộng rãi, tuy rằng đó là ph−ơng pháp −a dùng trong thăm dị dầu khí.
Các ph−ơng pháp địa vật lý có thể đ−ợc sử dụng để gián tiếp xác định diện phân bố và
bản chất của các vật liệu địa chất d−ới mặt đất. Chiều dày của lớp vật liệu hạt rời trên bề
mặt, độ sâu mực n−ớc ngầm, vị trí của các đứt gãy d−ới mặt đất và độ sâu đến lớp đất nền,
tất thảy đều có đều có thể xác định đ−ợc. Trong một số tr−ờng hợp cá biệt, vị trí, chiều dày
và diện phân bố của các thể địa chất d−ới mặt đất nh− các trầm tích cuội sỏi hoặc các lớp sét
cũng có thể đ−ợc đánh giá. Sự t−ơng hợp giữa tài liệu địa vật lý với các lát cắt ở giếng khoan
hoặc tài liệu khoan hoặc tài liệu khoan kiểm tra nói chung đáng tin cậy hơn khi sử dụng độc
lập các tài liệu này. Đối với việc thăm dò địa chất thuỷ văn, phải định rõ vấn đề và xác định
loại thông tin tốt nhất để giải quyết vấn đề đó tr−ớc khi tiến hành thăm dị địa vật lý, sau đó
cần lập kế hoạch thăm dị địa vật lý để thu đ−ợc l−ợng thơng tin hữu ích lớn nhất với kinh
phí đã cho.
<b> 4.4.1. Phơng pháp đo điện trở suất dòng điện một chiÒu </b>
65
hai điện cực kim loại. Nếu đất khô, cần phải t−ới n−ớc xung quanh các điện cực để tạo sự
§iƯn trë suất đợc biểu diễn bằng:
I
V
.
L
A
R= (4.1)
Trong đó:
A: §iƯn tÝch tiÕt diƯn ngang của dòng điện
L: Chiều dài của đờng tuyến
ΔV: Hiệu điện thế
I: C−ờng độ dòng điện
Điện trở suất đ−ợc đo bằng đơn vị Ωm hoặc Ωft. Bốn điện cực đ−ợc sử dụng có thể
c thit k nh sau (hỡnh 4.2):
A là điện cực dơng
N
M
là các ®iÖn cùc ®o hiÖu ®iÖn thÕ
NÕu XY chỉ khoảng cách giữa các điện cực X và Y, thì phơng trình (4.1) có thể đợc
biểu diễn nh sau (Zohdy, Eaton & Mabey 1974):
I
V
BN
1
AN
1
BM
1
AM
1
2
R = Δ
⎟
⎟
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎜
⎜
⎝
⎛
−
−
−
π
= (4.2)
Bởi vì vật liệu khơng bao giờ đồng nhất và truyền điện đẳng h−ớng nên điện trở suất
tìm đ−ợc bằng ph−ơng trình, (4.2) chỉ là điện trở suất biểu kiến R .
Thông th−ờng trong sử dụng có một vài kiểu bố trí các điện cực. Kiểu dãy cách điều
I
V
a
2
R= π Δ (4.3)
66
<i>H×nh 4.2 </i>
<i>(a) Kiểu bố trí cách đề Wenner </i> <i>(b) Kiểu bố trí Schlimberger </i> <i>(c) Kiểu bố trí theo cặp </i>
Kiểu bố trí thứ hai là kiểu Schlimberger. Đây cũng là kiểu bố trí theo tuyến nh−ng các
điện cực để đo hiệu điện thế nằm gần nhau hơn (hình 4.2b). Thơng th−ờng, AB đ−ợc bố trí
bằng hoặc lớn hơn năm lần giá trị MN . Điện trở suất biểu kiến đ−ợc cho bởi:
I
V
MN
2
MN
2
AB
2
2
Δ
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛
−
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛
π
= (4.4)
Kiểu bố trí theo cặp đặc biệt tiện lợi để tiến hành đo sâu điện, do sự thay đổi các đặc
tính truyền điện theo độ sâu. Kiểu sắp xếp theo cặp có cặp điện cực tuyền điện nằm cách xa
cặp điện cực đo hiệu điện thế. Khoảng cách giữa hai điện cực truyền điện và giữa hai điện
cực đo hiệu điện thế đều là a còn khoảng cách giữa hai cặp điện cực này là na, lớn gấp nhiều
lần khoảng cách giữa các điện cực (hình 4.2c). Điện trở suất biểu kiến đối với kiểu sắp xếp
theo cặp đ−ợc cho bởi:
I
V
A M N B
(a)
I
ΔV
A M N B
(b)
(c)
Z V
67
I
V
a
2
n
1
n
n
R= + + Δ (4.5)
Các thiết bị địa vật lý có thể đo đ−ợc giá trị ΔV đối với I đã biết, rồi sử dụng các cơng
thức thích hợp với kiểu sắp xếp điện cực để tính điện trở suất biểu kiến.
Thăm dò bằng đo điện trở suất đ−ợc tiến hành theo hai ph−ơng pháp. Ph−ơng pháp đo
sâu điện (electrical sounding) phát hiện sự thay đổi điện trở suất biểu kiến theo độ sâu.
Ph−ơng pháp đo điện mặt cắt (horizontal Profiling) đ−ợc sử dụng để xác định sự thay đổi
điện trở suất theo ph−ơng ngang, trong ph−ơng pháp đo sâu điện, khi khoảng cách giữa các
điện cực giãn xa ra thì khoảng cách giữa các điện cực truyền điện và giữa các điện cực đo
hiệu điện thế đều cùng tăng. Điều đó có nghĩa rằng dòng điện truyền xuống sâu hơn và sẽ
đo đ−ợc điện trở suất biểu kiến ở độ sâu lớn hơn. Có thể sử dụng cách sắp xếp đều Wenner
hoặc cách sắp xếp Schlumberger để đo độ sâu điện, tuy nhiên cách sắp xếp sau tiện lợi hơn.
Đó là vì cứ mỗi lần tăng độ sâu đo chỉ cần di chuyển 2 điện cực truyền điện nằm ngoài. Hai
điện cực trong thỉnh thoảng mới phải giãn ra. Trong cách sắp xếp đều Wenner, mỗi lần tăng
độ sâu đo, cả bốn điện cực đều phải di chuyển. Đo sâu điện đ−ợc bắt đầu với với các điện
cực đặt gần nhau. Sau mỗi lần đọc, các điện cực đ−ợc giãn xa ra một khoảng cách bằng a,
hoặc
2
AB
, rồi lại đọc số đo. Điện trở suất biểu kiến đ−ợc vẽ trên giấy bán logarit là hàm của
đo sâu điện theo cách sắp xếp Schlumberger −u việt hơn cách sắp xếp cách đều Wenner.
Tuy nhiên, hiện có một hệ các đ−ờng cong lý thuyết của điện trở suất biểu kiến theo
Wenner cho mơ hình hai, ba và bốn lớp đất (Mooney & Wetzel 1956). Điều này có thể giúp
cho việc giải thích kết quả đo sâu điện theo cách sắp xếp Wenner.
Radstake và các cộng sự (1991) đã phát triển một mơ hình số đơn giản có thể dự báo sự
Goyal, Niwas và Gupta (1991) đã biến tấu cách sắp xếp của Wenner. Phiên bản sửa đổi
bắt đầu bằng những điện cực đo hiệu điện thế bên trong rất gần nhau giống nh− trong cách
sắp xếp Schlumberger. Các điện cực truyền điện nằm ngồi giữ ngun vị trí và các điện cực
nằm trong giãn rộng dần. Chúng sẽ đi qua sắp xếp chuẩn Wenner khi khoảng cách giữa tất
cả bốn điện cực bằng nhau và cuối cùng sẽ đi đến một cấu hình mà trong đó các điện cực đo
hiệu điện thế gần với các điện cực truyền điện. Goyal và các cộng sự nhận thấy rằng các sắp
xếp này cho kết quả tốt đối với ph−ơng pháp đo điện trở suất nông, đặc biệt trong đới thơng
khí.
68
điện trở suất biểu kiến đạt điểm cao nhất ở độ sâu 30ft. Nh− vậy cách diễn giải cho rằng lớp
có điện trở suất cực đại nằm ở 30ft là sai.
<i>Hình 4.3 -<b> Đ</b><b></b><b>ờng cong điện trở suất biểu kiến của ph</b><b></b><b>ơng pháp đo sâu điện Wenner (Es) </b></i>
<i><b>là hàm số của khoảng cách giữa các điện cực, ba cách diễn giải và một hè khoan kiÓm tra </b></i>
Trong ph−ơng pháp điện mặt cắt theo ph−ơng ngang, khoảng cách giữa các điện cực
đ−ợc giữ không đổi. Các điện cực đ−ợc di chuyển theo mạng l−ới ô vuông mặt đất. Điện trở
suất biểu kiến của mỗi điểm trong mạng l−ới đ−ợc đánh dấu trên bản đồ và vẽ các đ−ờng
đẳng trị điện trở suất.
Các ph−ơng pháp thăm dò điện đ−ợc sử dụng hữu hiệu trong nghiên cứu n−ớc d−ới đất
với những mục đích nh− xác định các lịng sơng bị chơn vùi và những vùng n−ớc d−ới đất
mặn tiếp giáp với n−ớc ngọt. N−ớc mặn có điện trở suất thấp hơn nhiều vì nó có độ dẫn điện
tốt hơn. Việc giải thích đối với những tr−ờng hợp nh− vậy t−ơng đối đơn giản và có thể bảo
Ph−ơng pháp đo điện trở suất đã đ−ợc áp dụng cho nhiều tình huống n−ớc ngầm, nơi có
điện trở suất của chất lỏng trong đất thay đổi. Ví dụ, nh− ở vùng có nhiễm n−ớc muối d−ới
đất. Một vùng nh− vậy có thể là kết quả của sự xâm nhập mặn, do n−ớc mặn thấm rỉ từ hồ
n−ớc muối hoặc thấm rỉ từ đất đắp. Chất rắn hoà tan trong n−ớc ngầm có thể dẫn điện dễ
dàng hơn và vì vậy sẽ có điện trở suất biểu kiến thấp hơn. Một bản đồ điện trở suất đ−ợc lập
từ kết quả đo điện mặt cắt th−ờng có thể cho thấy diện tích nhiễm bẩn của n−ớc d−ới đất
(Gilkeson & Cartwright 1983, Yaicigil 1981).
47
42
42
47
42
42
141 470
420 126
420 14
DiÔn giải E.S.1
Giếng ở điểm E.S.1
Lp đất trên cùng Cuội sỏi lẫn bụi và đá hộc Sét lẫn sỏi
300
200
100
80
60
40
20
10
8
6
4
§i
Ưn trë st
(
Ω
m
69
<b>4.4.2. Ph−ơng pháp đo độ truyền dẫn điện từ tr−ờng </b>
Dòng điện đ−ợc dẫn truyền qua các lớp trầm tích nhờ các dung dịch lỗ rỗng và nhờ mặt
tiếp xúc dung dịch hạt đất dễ dàng hơn là đi qua chính bản thân hạt. Kết quả là, độ truyền
Ph−ơng pháp điện từ tr−ờng sử dụng một đ−ờng điện từ một cuộn dây dẫn khi có dịng
điện xoay chiều đi qua. Nó sinh ra một tr−ờng điện từ xung quanh cuộn dây. Khi cuộn dây
đ−ợc đặt gần mặt đất, tr−ờng điện từ gây ra một điện tr−ờng ở trong đất. Điện tr−ờng sẽ
truyền trong đất với những c−ờng độ khác nhau phụ thuộc vào độ truyền dẫn của đất. C−ờng
độ điện tr−ờng đ−ợc đo trong một cuộn cảm thụ động. Sự thay đổi về biên độ, pha và chiều
của tr−ờng sơ cấp có thể đ−ợc xác định theo thời gian hoặc khoảng cách bằng cách sử dụng
máy thu. Sự thay đổi này liên quan với tính chất truyền điện của đất.
Có thể sử dụng một vài ph−ơng pháp điện từ tr−ờng khác nhau. Các ph−ơng pháp đều
có −u điểm là nhanh chóng, do chúng khơng địi hỏi phải cắm các điện cực vào đo điện trở
suất trực tiếp, nh−ng có hiệu quả kinh tế hơn vì cơng việc khảo sát thực địa có thể đ−ợc
hồn thành nhanh hơn. Chúng có thể đ−ợc áp dụng để phát hiện sự thay đổi độ truyền dẫn
trong đất có liên quan với các vùng nhiễm bẩn, các vật thải kim loại bị chôn vùi nh− các
thùng sắt, hoặc các mặt phân cách n−ớc mặn (Stewart 1982, Sweeney 1984, Stewart &
Greenhause & Slaine 1983).
Thiết bị điện từ Geonics EM - 31 có cuộn phát và cuộn thu đều nằm trong cùng một
máy. Các cuộn dây đ−ợc lắp đặt trên cọc dài sao cho chúng cách nhau một khoảng cố định
12ft (3,66m). Máy này một ng−ời có thể sử dụng đ−ợc, ng−ời đó đi dọc theo tuyến và ghi số
đọc của đồng hồ đo tại mỗi trạm cách nhau chừng 10ft (3,05m). Đầu ra của thiết bị là điện
trở suất biểu kiến đo bằng Miliơm trên mét. Nó cũng có thể đ−ợc đọc liên tục, cho phép xác
định tính khơng đồng nhất của đất với độ chính xác cao hơn so với đo bằng ph−ơng pháp
điện trở suất, khi mà các điện cực phải di chuyển đối với mỗi lần đọc khác nhau. Do khoảng
cách giữa cuộn phát và cuộn thu không thể thay đổi nên độ sâu xâm nhập của điện tr−ờng là
không đổi và t−ơng đối nông, khoảng 20ft (6,1m).
Máy Geonics EM - 34 - 3 có hai khối riêng biệt cho cuộn thu và cuộn phát. Cần hai
ng−ời thao tác, mỗi ng−ời một cuộn dây. Các cuộn dây có thể đ−ợc giữ nằm ngang hoặc
thẳng đứng. Chúng cách xa nhau một khoảng L. Đối với tr−ờng hợp khi cuộn dây giữ nằm
ngang, độ sâu xâm nhập hiệu quả vào khoảng 0,75L.
70
<i>Hình 4.4 -<b> So sánh các kết quả đo bằng ph</b><b>−</b><b>ơng pháp điện trở suất và các ph</b><b>−</b><b>ơng pháp đo độ </b></i>
<i><b>truyền dẫn điện ở vùng chôn rác thải Camp Bordon, Ontairo. Vùng điện trở thấp tiêu biểu cho </b></i>
<i><b>khu vực ô nhiễm n</b><b>−</b><b>ớc ngầm, do tổng các chất rắn hồ tan cao. Vùng ơ nhiễm càng rõ khi càng </b></i>
<i><b>sâm nhập xuống sâu </b></i>
Thăm dò bằng đo độ truyền dẫn của đất có thể bị sai lệch do các chất dẫn điện nh− các
đ−ờng ống và các thùng kim loại chôn d−ới đất. Chúng đồng thời cũng có thể bị ảnh h−ởng
xấu bởi các dũng in cao th v sm sột.
83
Khoảng cách điện cực 20m
12 ngày công
BÃi chôn
rác thải
94
94
71 94
94
116
160
rác thải <sub>97</sub>
125
207
161
75
97 125
97
161
207
103
140
BÃi chôn
rác thải
Ging quan trc
im đo địa vật lý
Đ−ờng sắt
Vách núi
Sông suối
Mỏ khai thác cát
Giếng quan trắc
Điểm đo địa vật lý
Đ−ờng sắt
Vách núi
Sông suối
Giếng quan trắc
Điểm đo địa vật lý
Đ−ờng sắt
Vách núi
Sông suối
Mỏ khai thác cát
Giếng quan trắc
Điểm đo địa vật lý
Đ−ờng sắt
Vách núi
Sông suối
Mỏ khai thác cát
Đ−ờng đẳng trị đo bằng Ωm
0 400 800 ft
0 100 200 m
0 400 800 ft
0 100 200 m
Đ−ờng đẳng trị đo bằng Ωm
Đ−ờng đẳng trị đo bằng Ωm
0 400 800 ft
0 100 200 m
0 400 800 ft
0 100 200 m
Đ−ờng đẳng trị đo bằng Ωm
Thăm dò điện trở suất bãi chơn rác thải Borden,
sư dơng c¸ch bè trí điện cực Wenner
Thăm dò điện trở suất cảm ứng bÃi chôn rác thải Borden,
sử dụng máy EM - 34
Cun dõy thng ng ng phng cỏch nhau 15,4m
2 ngy cụng
Thăm dò điện trở suất cảm ứng bÃi chôn rác thải Borden,
sử dụng máy EM - 34
Cuộn dây nằm ngang cách nhau 3,8m
1,5 ngày công
Thăm dò điện trở suất cảm ứng bÃi chôn rác thải Borden,
sử dụng máy EM - 34
Cun dây thẳng đứng đồng phẳng cách nhau 31m
2 ngày công
a) c)
71
<b>4.4.3. Các ph−ơng pháp địa chấn </b>
Các ph−ơng pháp thăm dò dùng sóng địa chấn nhân tạo truyền trong đất đ−ợc sử dụng
rất rộng rãi trong địa chất thuỷ văn. Những ph−ơng pháp này rất hữu hiệu trong việc xác
định độ sâu và độ nghiêng của đá gốc, độ sâu mực n−ớc ngầm, và trong một số tr−ờng hợp,
xác định sơ bộ thành phần thạch học. ứng dụng địa chấn đã đ−ợc phát triển cao trong công
nghiệp dầu khí, nơi mà ph−ơng pháp sóng phản xạ đ−ợc sử dụng hầu nh− độc tôn. Cấu trúc
và ranh giới các thành hệ có thể đ−ợc xác định đến độ sâu lớn.
Khi nghiên cứu địa chất thuỷ văn th−ờng phải xác định chiều dày của lớp vật liệu hạt
rời phủ trên đá gốc. Với mục đích này, ph−ơng pháp khúc xạ địa chất có −u thế. Vật liệu
xốp rời truyền sóng địa chấn chậm hơn đá gốc cứng chắc. Bằng cách nghiên cứu thời gian
của các sóng địa chấn tại những khoảng cách khác nhau kể từ nguồn phát, có thể xác định
đ−ợc độ sâu của đá gốc.
Nguồn phát sóng địa chấn có thể là một khối thuốc nổ nhỏ nhồi vào trong một hố
khoan nông. Một hoặc hai thỏi thuốc nổ dynamit là đủ cho độ sâu đến đá gốc 100 ữ 200ft
(30,5 ữ 61m). Dĩ nhiên, chỉ những ng−ời đã qua đào tạo và đ−ợc cấp phép mới đ−ợc tiến
hành nổ. Việc quyết định l−ợng thuốc nổ cần sử dụng phải đ−ợc xem xét trong từng tr−ờng
hợp cụ thể. Đối với tr−ờng hợp thăm dị nơng, 15 ữ 50ft (4,5 ữ 45m), một cú đập búa tạ lên
một tấm thép nằm trên mặt đất cũng có thể đủ phát sóng địa chấn. Sóng địa chấn đ−ợc thu
nhận bởi các máy thu đặt trong đất thành tuyến kéo dài kể từ nguồn phát. Một địa chấn ký
ghi lại thời gian truyền của sóng từ nguồn phát đến máy thu. Những địa chấn ký tinh vi
phức tạp là những máy nhiều kênh nối với một số máy thu địa âm.
Hình 4.5 minh hoạ đ−ờng truyền của các sóng địa chấn nén đi qua hai lớp đất. Vận tốc
sóng địa chấn trong lớp đất d−ới lớn hơn vận tốc trong lớp nằm trên.
<i>Hình 4.5 -<b> Đ</b><b>−</b><b>ờng truyền của sóng khúc xạ địa chấn và sóng trực tiếp. Sóng trực tiếp sẽ đạt đến 5 </b></i>
<i><b>máy thu đầu tiên tr</b><b>−</b><b>ớc, nh</b><b>−</b><b>ng đối với các máy thu xa hơn thì sóng khúc xạ đạt đến tr</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
Vị trí của sóng khúc xạ khi sóng khúc xạ
đạt đến máy thu 6
5 6 7
1
2
4
3
8
2
6
Vị trí của sóng khúc xạ khi sóng trực tiếp
đạt đến máy thu 2
Máy thu địa âm
Nguån ph¸t
0
10
20
30
0 10 20 30 40 50 60 70 80
MÐt
MÐ
t
V1 = 1000 m/s
72
Vì năng l−ợng truyền trong lớp đất d−ới nhanh hơn, sóng đi qua nó v−ợt qua lớp đất
trên. Tại ranh giới giữa hai lớp đất, một phần năng l−ợng khúc xạ ng−ợc trở lại từ ranh giới,
h−ớng lên mặt đất.
Góc khúc xạ của mỗi mặt sóng đợc gọi là góc cực hạn i<sub>c</sub>, và bằng arcsin của tỷ số vËn
tèc gi÷a hai líp:
2
1
1
c
V
V
i = − (4.6)
Ví dụ: Xác định góc cực hạn i<sub>c</sub> khi V<sub>1</sub> = 1000m/s và V<sub>2</sub> = 4000m/s
0
2
1
1
c arcsin0,25 14,5
V
V
sin
i = − = =
Hình 4.6 minh hoạ một sóng và đ−ờng truyền của năng l−ợng khúc xạ truyền dọc theo
ranh giới với lớp d−ới. Sóng trực tiếp trong lớp đất trên cũng đ−ợc thể hiện.
<i>Hình 4.6 -<b> Mặt sóng địa chấn tại một thời điểm nhất định sau khi nổ </b></i>
Nếu V<sub>2</sub> nhỏ hơn V<sub>1</sub>, sóng sẽ khúc xạ h−ớng xuống và sẽ khơng có năng l−ợng h−ớng
lên. Và nh− vậy, ph−ơng pháp khúc xạ chỉ cho biết những lớp có tốc độ truyền sóng cao mà
khơng chỉ ra đ−ợc những lớp có tốc độ truyền sóng thấp bị phủ bởi lớp có tốc độ truyền
sóng cao.
Năng l−ợng có thể truyền trực tiếp trong lớp trên từ nguồn phát đến máy thu. Đó là
Sóng khúc xạ
Nguồn phát
i<sub>c</sub> i<sub>c </sub>
V<sub>1</sub>
V<sub>2 </sub>
Sãng trùc tiÕp
MỈt sã
73
<i>Hình 4.7 - <b>Đồ thị khoảng cách- thời gian đến của sóng địa chấn đối với mơi tr</b><b>−</b><b>ờng hai lớp </b></i>
<i>( Các chữ số ký hiệu các máy thu trên hình 4.7) </i>
Lập đồ thị quan hệ giữa thời gian để sóng đầu tiên đạt đến máy thu với khoảng cách từ
nguồn phát đến máy thu. Biểu đồ đó đ−ợc gọi là thời gian - lan truyền hoặc đ−ờng cong thời
gian - khoảng cách, hình 4.7 thể hiện đ−ờng cong thời gian - khoảng cách cho cú nổ thể
hiện trong hình 4.5. Nghịch đảo độ dốc của mỗi đoạn thẳng chính là vận tốc biểu khiến
trong lớp đất mà sóng đến đầu tiên đã đi qua. Độ dốc của đoạn đầu tiên là 10 miligiây trên
10 mét, và nh− vậy nghịch đảo của nó là 10 mét trên 10 miligiây, hay 1000 m/s.
Kéo dài đoạn thẳng thứ hai ng−ợc về trục thời gian (X = 0) cho ta một giá trị gọi là thời
gian chặn, ký hiệu là T<sub>i</sub>. Giá trị này có thể đ−ợc xác định bằng đồ giải, nh− đã thể hiện trên
hình 4.7, T<sub>i</sub> bằng 39 miligiây và X bằng 52m. Độ sâu Z đến lớp đất d−ới đ−ợc xác định theo
ph−ơng trình (Dobrin 1976):
2
1
2
2
2
1
1
v
V
V
.
V
2
T
Z
−
= (4.7)
Độ sâu đến lớp đất d−ới cũng có thể tìm đ−ợc từ ph−ơng trình (Dobrin 1976).
2
1
1
2
V
V
V
V
2
X
Z
+
−
= (4.8)
Trong đó: X là khoảng cách từ nguồn phát đến điểm mà ở đó có sóng trực tiếp và sóng
khúc xạ đến cùng một lúc. Nó đ−ợc thể hiện trên hình 4.7 nh− là hồnh độ X của điểm giao
nhau của hai đoạn thẳng.
Ví dụ: HÃy tìm giá trị Z từ hình 4.7
10 20 30 40 50 60 70 80
60
50
Milig
i©y
MÐt
X
1
2
3
4
5
6 7
8
T<sub>i </sub>
§é dèc = 1/V<sub>1 </sub>
74
Từ độ dốc của mỗi đoạn thẳng ta có V1 = 1000m/s và V2 = 4000 m/s. Ti = 39ms và X =
52m.
2
1
2
2
2
1
V
V
V
.
V
.
2
T
Z
−
=
s
/
m
4000
.
s
/
2 <sub>−</sub> =
=
Cũng có thể xác định nh− sau:
2
1
2
1
V
V
V
V
.
2
X
Z
+
−
<i>(a) Đồ thị thời gian đến – khoảng cách đối với bài toán 3 lớp địa chấn </i>
Tr−ờng hợp điển hình hơn trong địa chất thuỷ văn là môi tr−ờng đất ba lớp, lớp trên
cùng là vật liệu hạt rời khơng bão hồ. Lớp tiếp theo nằm d−ới mực n−ớc ngầm, là trầm tích
X<sub>1 </sub>
X<sub>2 </sub>
Khoảng cách
0
0
Thời gian
T<sub>i2</sub>
Ti1
Độ dốc = 1/V<sub>1 </sub>
§é dèc = 1/V<sub>2 </sub>
§é dèc = 1/V<sub>3 </sub>
75
hạt rời bão hồ n−ớc, có tốc độ truyền sóng địa chấn cao hơn. Lớp thứ ba là đá gốc. D−ới
những điều kiện nh− vậy, ph−ơng pháp địa chấn có thể đ−ợc sử dụng để tìm mặt n−ớc ngầm.
Tuy nhiên, vận tốc lan truyền trong cát bão hồ hoặc trong đất băng tích khơng bão hồ có
thể bằng nhau. Các dạng khúc xạ địa chấn thu đ−ợc từ mặt n−ớc ngầm trong trầm tích cát
đồng nhất và từ ranh giới giữa lớp cát khơng bão hồ nằm trên và lớp băng tích khơng bão
hồ nằm d−ới có thể là nh− nhau. Điều đó chứng minh rằng kết quả thăm dị vật lý sẽ đ−ợc
chỉnh lý tốt khi kết hợp với các dữ liệu khác.
Tr−ờng hợp khúc xạ sóng địa chấn trong môi tr−ờng ba lớp với V1 < V2 < V3 đ−ợc thể
Z 2 (4.9)
Giá trị Z<sub>1</sub> phải đợc tính trớc khi tính giá trị Z<sub>2</sub>
Vn tc tớnh c t giá trị nghịch đảo của độ dốc đ−ợc gọi là vận tốc biểu kiến. Nếu
lớp d−ới nằm ngang, thì đó là vận tốc thực. Tuy nhiên, nếu lớp d−ới nằm nghiêng, thời gian
đến đối với phát nổ đ−ợc đo xuôi dốc sẽ khác với thời gian đ−ợc đo ng−ợc dốc. Các tia chấn
th−ờng chạy cùng với phát nổ tại mỗi đầu vì vậy có thể xác định đ−ợc các lớp đá gốc nằm
nghiêng. Đ−ờng cong thời gian - khoảng cách đối với địa tầng nằm nghiêng đ−ợc thể hiện
trên hình 4.9, với thời gian truyền đ−ợc đo từ các phát nổ ở cả hai đầu của đ−ờng. Lớp nằm
trên không bị ảnh h−ởng bởi tầng đá gốc nằm d−ới, vì vậy nghịch đảo của độ dốc đoạn
thẳng đầu là V<sub>1</sub>. Để tìm giá trị V<sub>2</sub> và độ sâu đến lớp đá gốc tại đầu ng−ợc dốc của đ−ờng, Z<sub>d</sub>,
cũng nh− tại đầu xi dốc, Zu, phải tiến hành một loạt tính tốn phức tạp (Dobrin 1976).
Độ dốc của đoạn thẳng thứ hai của đ−ờng xuôi dốc là m<sub>d</sub> và độ dốc của đoạn đ−ờng thứ
hai của đ−ờng ng−ợc dốc là m<sub>n</sub>. Giá trị góc khúc xạ i<sub>c</sub> tìm đ−ợc từ ph−ơng trình:
1
d
1
1
c sin V m sin Vm
2
1
i = − + − (4.10)
Giá trị V<sub>2</sub> đợc cho bởi:
c
1
2
i
sin
V
V = (4.11)
Gãc dèc cđa líp n»m nghiªng α tìm đợc từ phơng trình:
1
d
1
1
m
V
sin
m
V
sin
2
1 <sub></sub> −
=
76
<i>H×nh 4.9 </i>
<i>(a)</i> <i>Đồ thị thời gian đến – khoảng cách đối với bài toán hai lớp địa chấn khi lớp d−ới nằm nghiêng </i>
<i>(b)</i> <i>Đ−ờng truyền của sóng đối với bài tốn nói trên </i>
Cuối cùng, độ sâu đến lớp d−ới tại mỗi đầu tìm đ−ợc từ các biểu thức:
iu
1
u
i
cos
2
cos
T
V
Z
α
= (4.13)
id
i
cos
2
cos
T
V
Z
α
= (4.14)
Nếu có hơn hai lớp nằm nghiêng, thì phải sử dụng các biểu thức phức tạp hơn (Mota
1954).
Ví dụ: Thăm dị địa chấn đối tr−ờng hợp hai lớp nằm nghiêng cho những giá trị nh−
sau:
V<sub>1</sub> = 1570 m/s
mu = 1,67 x 10
-4
s/m
ic
i<sub>c </sub>
Z<sub>d </sub>
Z<sub>u </sub> <sub>V</sub>
1
V<sub>2 </sub>
Ngợc dốc
Độ dốc m<sub>u</sub>
Độ dốc m<sub>d</sub>
Độ dốc 1/V<sub>1 </sub> Độ dốc 1/V1
Xuôi dốc
Thời gian
0 0
Khoảng cách
T<sub>id </sub>
(a)
77
T<sub>id</sub> = 0,046 s
Tiu = 0,050 s
TÝnh V<sub>2</sub>, Z<sub>u</sub> vµ Z<sub>d</sub>
1
d
1
1
c sin V m sin Vm
2
1
i = − + −
c sin 1570 1,54 10 sin 1570 1,67 10
2
1
i = − × × − + − × × −
c 13,99 15,20 14,6
2
1
i = + =
V<sub>2</sub> = V<sub>1</sub>sini<sub>c</sub>
6230
6
,
14
sin
1570
V<sub>2</sub> = = m/s
1
d
1
1
m
V
sin
1 − <sub>−</sub> −
=
α
2
1 − <sub>×</sub> <sub>×</sub> − <sub>−</sub> − <sub>×</sub> <sub>×</sub> −
=
α
6
,
0
20
,
15
99
,
13
u
1
u
i
cos
2
cos
T
V
Z
α
=
6
,
14
cos
2
Z<sub>u</sub> =
×
×
−
×
=
d
1
d
i
cos
2
cos
T
V
Z
6
,
14
cos
2
6
,
0
cos
046
,
0
1570
Z<sub>d</sub> =
×
×
−
×
=
Những tr−ờng hợp đã cho trong mục này chỉ là hạn hữu trong số rất nhiều tr−ờng hợp
có thể xảy ra. Hình 4.10 trình bày sơ đồ các đ−ờng cong thời gian - lan truyền đối với một
78
<i>Hình 4.10 - <b>Sơ đồ đ</b><b>−</b><b>ờng cong thời gian - lan truyền đối với các mơ hình địa chất </b></i>
<i><b>khơng đồng nhất điển hình</b></i>
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thêi gian
Z
Thời gian
Z
Thời gian
Z
a) Mô hình nhiều lớp b) Mô hình vận tốc tăng
liên tục
c) Mô hình lớp nằm nghiêng
d) Mô hình bề mặt dốc e) Mô hình bậc thang
chôn vùi
f) Mô hình thể không chỉnh hợp
g) Mô hình dời khó thấy
h) Mơ hình nghịch đảo
vận tốc
i) Mơ hình khúc xạ khơng đều
j) Mơ hình vận tốc biến đổi theo ph−ơng ngang
(dựa trên kết quả 41 máy thu)
V<sub>3</sub> V<sub>5</sub> V<sub>4</sub>V<sub>5</sub>V<sub>3</sub> V<sub>6</sub> V<sub>8</sub> V<sub>7 </sub>
V<sub>3</sub> V<sub>1</sub> V<sub>1</sub> V<sub>2</sub> V<sub>2 </sub>
1/V<sub>2 </sub>
1/V1
V1 V2
V3
V<sub>1</sub>
V<sub>2 </sub>
V<sub>1</sub>
V<sub>2 </sub>
Møc bỊ
mỈt
V1
V2
1/V<sub>2</sub>
1/V2
1/V1 V1< V2> V3< V4 <sub>V</sub>
1
V<sub>2</sub>
V3
V<sub>4 </sub>
1/V<sub>4 </sub>
1/V2
V<sub>1</sub>
V<sub>2</sub>
V<sub>3 </sub> V4
V<sub>1</sub>
V<sub>2</sub>
V3
V1= V0+ KZ
V2
X<sub>12</sub> X<sub>23</sub> X<sub>34</sub> X<sub>45 </sub> <sub>V</sub>
1
79
<b> 4.4.4. Ph−ơng pháp rađa xuyên đất và thăm dò từ </b>
Chỉ riêng ở n−ớc Mỹ đã có hàng nghìn nơi xử lý phế thải đã thơi khơng hoạt động. Đối
với nhiều nơi, hồ sơ vị trí các hào rãnh và vùng chôn rác rất sơ sài hoặc khơng có. Nếu kế
hoạch sửa chữa đ−ợc triển khai đối với những vùng nh− vậy thì cần phải biết diện phân bố
của rác thải. Xuất phát từ quan điểm an tồn, ng−ời ta cần biết vị trí chơn của các thùng này.
Có một vài ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng để xác định vị trí phân bố của rác thải. Hai trong số
các ph−ơng pháp thông dụng nhất là thăm dò từ và rađa xuyên đất (Koerer và các cộng sự
1982; Evans, Benson & Rizzo 1982; Hitchcock & Harmon 1983; Horton và các cộng sự
1981; Koerer, Lord & Bowder 1981; Gilkeson, Heigold & Laymon 1986).
Ph−ơng pháp thăm dò từ đo c−ờng độ từ tr−ờng của đất. Thông th−ờng sử dụng từ kế
cộng h−ởng từ tính hạt nhân proton. Đó là một thiết bị cầm tay và một ng−ời có thể thực
hiện xong việc thăm dị một vùng diện tích vài mẫu Anh một cách nhanh chóng. Một hệ
thống mạng l−ới kẻ ô đ−ợc thiết lập và việc đo đạc từ tr−ờng đ−ợc thực hiện tại mỗi điểm
giao nhau của mạng l−ới. Những vùng có số l−ợng lớn kim loại bị chôn vùi nh− các thùng
sắt thép chẳng hạn, sẽ có sự dị th−ờng từ tr−ờng liên quan với chúng. C−ờng độ của từ
tr−ờng dị th−ờng thay đổi theo số l−ợng và độ sâu chôn vùi của kim loại.
Rađa xuyên đất (Ground Pêntrating Radar - GPR) dựa trên sự biến đổi các xung động
lặp của sóng điện từ tr−ờng tần số 10 ữ 1000 MH<sub>z</sub> ở trong đất. Các xung động phản xạ
ng−ợc trở lại bề mặt khi năng l−ợng bức xạ gặp phải mặt phân cách giữa hai loại vật liệu có
tính chất điện môi khác nhau. Các bề mặt phân cách gây ra sự phản xạ có thể là do sự thay
Máy GPR đ−ợc kéo trên mặt đất tạo ra tuyến mặt cắt liên tục. Để bao phủ vùng nghiên
cứu ng−ời ta thăm dò theo các tuyến song song. Độ sâu xâm nhập của GPR là hàm số của
vật liệu địa chất và tần số rađa sử dụng. Các dải tần số thấp xâm nhập đến độ sâu trung bình
hoặc lớn nhất, các dải tần số cao hơn sẽ không xâm nhập đ−ợc xuống sâu nh− vậy nh−ng
cho độ phân giải lớn hơn. Độ phân giải lớn hơn làm tăng khả năng của máy phân biệt mặt
phân cách của các vật đặt gần nhau. Đối với việc nghiên cứu những chỗ chôn rác phế thải,
độ sâu nghiên cứu điển hình là 5 ữ 20 ft (1,5 ữ 6,1m). GPR có khả năng phát hiện vị trí của
một thùng kim loại đơn lẻ dung tích 55 gallon chơn ở độ sâu 6 ữ 9 ft (1,8 ữ 2,7m) (Horton
và các cộng sự 1981). Nó sử dụng rất hiệu quả để phát hiện ranh giới các khối kết tinh nằm
vùi d−ới mặt lát bê tông. Ưu điểm lớn của GPR là nó có khả năng cho mặt cắt liên tục của
phần đất d−ới bề mặt, một khả năng mà các ph−ơng pháp khác không thể thực hiện đ−ợc.
80
<i>Hình 4.11 -<b>ả</b><b>nh rađa xuyên đất mơ tả trầm tích quặng nhơm (Bauxit) trên đá vô </b></i>
<i>( Không rõ tỷ lệ đứng và tỷ lệ ngang)</i>
Mực n−ớc ngầm rất nơng và mực n−ớc ngầm trong trầm tích hạt mịn, nơi có sự mao
dâng đáng kể, thì khơng dễ phân biệt. Độ sâu xâm nhập của tín hiệu GPR thay đổi từ 20ft
(6m) trong trầm tích hồ băng hà hạt mịn đến 70ft (21m) trong cát hạt rt thụ v cui si.
<b>4.4.5. Các phơng pháp trọng lực và đo từ trờng từ máy bay </b>
Vic o các tr−ờng trọng lực và tr−ờng từ của quả đất là những ph−ơng pháp địa vật lý
chuẩn đ−ợc sử dụng để nghiên cứu cấu trúc và thành phần của đất. ở một mức độ nào đó cơ
sở địa chất có ảnh h−ởng đến địa chất thuỷ văn, những ph−ơng pháp này rất hữu ích trong
việc nghiên cứu n−ớc d−ới đất. Việc thu thập các dữ liệu có thể t−ơng đối đơn giản nếu sử
dụng các trạm đo mặt đất. Tuy nhiên, sự biến đổi và chỉnh lý các dữ liệu khá phức tạp
(Zohdy, Eaton & Mabey 1974, Dobrin 1976, Wilson, Peterson & Ostrye 1983). Thăm dò
địa từ bằng thiết bị đặt trên máy bay rõ ràng địi hỏi phải có thiết bị và trình độ chun mơn
cao.
Cả hai ph−ơng pháp thăm dị từ và trọng lực đều có thể sử dụng đ−ợc để phác hoạ vùng
phân bố của vật liệu hạt rời bồi lấp l−u vực hoặc các tầng chứa n−ớc là thung lũng sông bị
chôn vùi.
Bauxit
Mặt đất
Mặt ranh giới
81
<i>Hình 4.12 - <b>Mặt cắt trọng tr</b><b>−</b><b>ờng và từ tr</b><b>−</b><b>ờng đo bằng thiết bị đặt trên máy bay cắt qua một tầng </b></i>
<i><b>chứa n</b><b>−</b><b>ớc là bồi tích (Máy bay bay ở độ cao 150 m) </b></i>
Trong hình 4.12, mặt cắt miêu tả l−u vực Đại Tân Sinh ở thung lũng Antelope thuộc
bang California. Hiện trạng của l−u vực và diện phân bố phần sâu nhất đã đ−ợc thể hiện cả
trên mặt cắt từ tr−ờng đo bằng thiết bị đặt trên máy bay và cả trên mặt cắt trọng lực.
Dị th−ờng từ tính đ−ợc gây ra bởi sự đột biến từ tr−ờng quả đất do có các loại vật liệu
mang từ tính trong vỏ quả đất. Dị th−ờng chỉ cho biết về loại đá một cách rất tổng quát.
Trong nghiên cứu địa chất thuỷ văn, dị th−ờng từ có thể rất hữu ích trong việc chỉ rõ độ sâu
Khối đá nằm d−ới mặt đất sẽ có ảnh h−ởng đến giá trị gia tốc trọng tr−ờng cục bộ tại
điểm đó. Để dùng đ−ợc, những giá trị đo phải đ−ợc quy chiếu về một mốc chung - thông
th−ờng là mực n−ớc biển trung bình. Một hiệu chỉnh cho lớp khơng khí đ−ợc tiến hành để
bù trừ sự khác nhau về độ cao. Để hiệu chỉnh lực hút trọng tr−ờng của đá nằm ở khoảng
giữa trạm đo trọng lực và mực n−ớc biển, thì tiến hành hiệu chỉnh Bouguer. Đồng thời cũng
phải hiệu chỉnh cho ảnh h−ởng của thuỷ triều, vĩ độ và địa thế. Sau khi các dữ liệu đo lực
trọng tr−ờng đã đ−ợc hiệu chỉnh thì kết quả đó là giá trị dị th−ờng Bouguer, từ đó có thể lập
bản đồ bằng việc vẽ các đ−ờng đồng mức trọng lực. Bản đồ này có thể giúp cho việc xác
định diện phân bố của thung lũng đá gốc bị chơn vùi khi có sự khác biệt về dung trọng giữa
các loại trầm tích và đá gốc.
Cần phải nhấn mạnh rằng có thể có nhiều mơ hình đất mà kết quả dị th−ờng trọng
tr−ờng hoặc từ tr−ờng là nh− nhau. Khơng có lời giải duy nhất cho một tập hợp dữ liệu địa
vật lý nào cả, ng−ời chỉnh lý số liệu cần nhớ iu ú.
-90
-100
-110
-120
Miligiây
Quan trắc Tính toán
Cng t trng ton phn
Mặt cắt từ trờng đo từ máy bay
Mặt cắt trờng trọng lực Bouguer
Bồi tích lu vực
Mặt cắt suy từ trờng trọng lực Bouguer
+5000
0
-5000
-10000 §é
cao
(ft
)
+1000
0
-1000
-2000
-3000
Độ cao (
m
)
-100
0
-100
Miligiây
82
<b>4.5. Thăm dò địa vật lý trong hố khoan </b>
Tiếp cận trực tiếp với đất đá d−ới mặt đất có thể thực hiện đ−ợc ở những nơi có giếng
hoặc hố khoan khảo sát. Khi khoan giếng, có thể ghi lại mơ tả các thành tạo địa chất bắt
gặp. Độ tin cậy của mặt cắt mô tả thạch học của giếng phụ thuộc vào ph−ơng pháp khoan và
việc lấy mẫu, cũng nh− trình độ hiểu biết và nghệ thuật của ng−ời mô tả. Cũng có nhiều
giếng đã khoan mà khơng có ghi chép mơ tả tình hình địa chất d−ới đất.
Địa vật lý trong hố khoan có rất nhiều ứng dụng thực tiễn trong địa chất thuỷ văn. Các
ph−ơng pháp địa vật lý hố khoan đ−ợc phát triển trong công nghiệp dầu khí, và thực tế tất cả
các giếng khoan dầu khí thơng th−ờng đều đ−ợc đo địa vật lý khi khoan. Trong công nghiệp
khoan n−ớc, việc đo địa vật lý nói chung chỉ tiến hành với các đề án nghiên cứu hoặc các
giếng cấp n−ớc đô thị l−u l−ợng lớn và giếng công nghiệp. Đối với các giếng gia đình l−u
l−ợng nhỏ, chi phí của việc đo địa vật lý giếng không t−ơng xứng với lợi ích thu đ−ợc.
Các tài liệu vật lý hố khoan có một loạt ứng dụng. Mặt cắt mơ tả địa vật lý giếng có thể
chỉ ra vùng có độ rỗng và tính thấm cao có thể có trữ l−ợng n−ớc rất lớn. Có thể nhận ra các
đới của một tầng chứa n−ớc có nồng độ muối cao. Nếu trên một vùng có nhiều giếng đ−ợc
đo địa vật lý, kết quả đo có thể đ−ợc sử dụng để lập địa tầng khu vực. Thành phần thạch học
của các loại đá mà giếng khoan đi qua có thể xác định đ−ợc, đặc biệt nếu có sẵn một số mẫu
khoan để so sánh. Dạng dòng chảy khu vực của n−ớc d−ới đất có thể nhận đ−ợc từ các tính
chất nh− nhiệt độ của n−ớc. Kỹ thuật hạt nhân dùng cho giếng có thể đ−ợc sử dụng trong
các giếng có ống chống bảo vệ. Trong điều kiện này chỉ có cách đó mới thu đ−ợc các dự
liệu đất đá d−ới mặt đất. Đo địa vật lý cho ta biết tình hình lâu dài, dựa trên các số liệu đo
lặp. Vì vậy, các số liệu thu đ−ợc cho một mục đích có thể dùng cho những mục đích khác,
những sử dụng khơng dự kiến tr−ớc đ−ợc trong t−ơng lai.
Bởi vì một số lớn các kỹ thuật khoan có thể ứng dụng đ−ợc cho các giếng n−ớc (Keys
& Mac Cary 1971, Keys 1967, Baldwin & Miller 1979, Brown 1971, Crosby & Anderson
1971, Norris 1972, Key & Brown 1978, Mac Cary 1983, Keys 1986, Kwader 1986), ở đây
chỉ nói đến những ph−ơng pháp thơng dụng, nhấn mạnh đến sự giải thích định tính hơn là
định l−ợng các mặt cắt đo địa vật lý. Nói chung, ng−ời ta th−ờng đo địa vật lý với cả một tập
hợp ph−ơng pháp hơn là chỉ dùng một ph−ơng pháp đơn lẻ. Các ph−ơng pháp có xu thế bổ
sung cho nhau, ph−ơng pháp này có thể xác nhận kết quả của ph−ơng pháp kia. Cũng nh−
vậy, một sự giải thích chắc chắn có thể đ−ợc thể hiện trên cơ sở hai hoặc nhiều mặt cắt đo.
Hình 4.20 gồm sáu nhật ký đo địa vật lý khác nhau đ−ợc thực hiện trong cùng một hố
khoan, cùng với nhật ký mơ tả thạch học. Có thể dễ dàng thấy rằng những số liệu đo này
tăng giảm theo sự thay đổi thành phần thạch học.
Nhật ký hố khoan liên tục có thể đ−ợc thực hiện bằng đầu ghi hoặc bằng số và tài liệu
này có thể hiển thị trên màn hình và l−u trữ lại đ−ợc trên đĩa từ, nh− một đĩa mềm chẳng
hạn. Đồng thời, cũng có những thiết bị đơn giản, chỉ cho số đọc
83
<i>Hình 4.12 - <b>Quan hệ của 6 biểu đồ đo địa vật lý khác nhau với thành phần thạch học của đất đá </b></i>
<i><b>bị giếng cắt qua, ở th</b><b>−</b><b>ợng nguồn l</b><b>−</b><b>u vực sơng sơng Brazos, bang Texas </b></i>
Th¹ch häc Caliper Gamma-Gamma Gamma SP §iƯn trë st Nơtron-N
Chiều tăng Chiều tăng Chiều tăng - + Chiều tăng Chiều tăng
kÝch cì bøc x¹ bøc xạ bức xạ
Bột kết, cát kết
rÊt mÞn gắn kết yếu
Bột kết, cát kết Anhydrit
Bột kết, cát
rất mịn, Anhydrit
Anhydit và đá phiến
Cát kết rất mịn xen
ỏ phin v anhydrit
Cát kết rất mịn bột kết
Mạch halit trong bột kết
Cát kết rất mịn và bột kết
Anhydrit
Mạch và ổ Halit trong cát kết
rất mịn và bột kết
Cát kết rất mịn và bột kết
Cát kết rất mịn gắn kết bởi
Halit và bột kết
Bột kết gắn bởi halit cứng
Anhydrit
Cát kết rất mịn gắn kết bởi halit
vµ bét kÕt
Anhydrit và đơlơmit
Bột kết chuyển thành
đá bùn có các ổ
v mch halit
Anhydrit
Anhydrit
Anhydrit
Anhydrit
Anhydrit
Đá bùn
Đá bùn
Đá bùn có các mạch
halit
Đá bùn
Đá bùn có các mạch
anhydrit
Anhydrit
Đá bùn có các ổ anhydrit
Đôlômit
Đá bùn
200
100
300
Độ sâu (m)
100
200
300
84
Túm tt các ứng dụng của ph−ơng pháp đo địa vật lý
<b>Thông tin yêu cầu về các tính chất của đá, </b>
<b>dung dịch, giếng hoặc hệ n−ớc d−ới đất </b>
<b>Kỹ thuật đo địa vật lý phổ biến và sẵn có </b>
<b>có thể áp dụng </b>
Tổng độ rỗng hoặc dung trọng tự
nhiên (nguyên khối) của đất đá.
Địa vật lý âm thanh trong hố khoan
hở, đo bức xạ nơtron hoặc gamma - gamma
trong hố khoan hở hoặc hố khoan có ống
chống.
Độ rỗng hữu hiệu hoặc điện trở suất
thực tế.
o a vt lý điện trở suất chuẩn lâu
dài.
L−ỵng chøa sÐt hoặc sét kết Đo bức xạ gamma
Tinh thm n−ớc Khơng có những đo đạc trực tiếp bằng
địa vật lý. Có thể xét bằng liên hệ với độ
rỗng, độ thâm nhập, c−ờng độ âm thanh.
Tinh thm th sinh - cỏc k nt, khe
rỗng do hoµ tan
Caliper, địa vật lý âm thanh, soi nhìn
hoc truyn hỡnh h khoan
Năng suất riêng của các tầng chứa
Đo bức xạ nơtron
Thnh phần hạt Có thể liên hệ với yếu tố thành tạo
nhận đ−ợc từ đo địa vật lý điện.
Vị trí mực n−ớc hay đới bão hồ Đo truyền dẫn điện, nhiệt, hoặc dung
dịch trong hố khoan hở hoặc phía trong ống
chống, đo bức xạ nơtron hoặc gamma -
gamma trong hố khoan hở hoặc phía ngoi
ng chng.
Lợng chứa ẩm Đo bức xạ n¬tron
Độ ngấm n−ớc Đo bức xạ nơtron cách quãng thời
gian d−ới những điều kiện đặc biệt hoặc
chất đánh dấu phóng xạ.
H−ớng, l−u tốc, và đ−ờng thấm của
dòng n−ớc d−ới đất.
Các kỹ thuật phát hiện bằng giếng đơn
- làm loãng điểm và xung giếng đơn, các kỹ
thuật phát hiện bằng nhóm giếng.
Sự phân tán, sự pha loãng và vận động
của chất thải.
Độ truyền dẫn của chất lỏng và địa vật
Nguồn n−ớc và chuyển động của n−ớc
vào trong giếng.
85
C¸c tÝnh chÊt vËt lý, ho¸ häc cđa
n−ớc, kể cả độ mặn, nhiệt độ, tỷ trọng và
độ nhớt.
Độ truyền dẫn của chất lỏng và nhiệt
độ trong hố khoan, do ghi Clorua phía
ngồi ống chống, đo địa vật lý điện trở suất
nhiều cực.
Xác định cấu tạo của giếng đang tồn
tại, đ−ờng kính và vị trí của ống chống, lỗ
ống lọc.
Đo bức xạ gamma - gamma, Caliper
vành miệng giếng, máy định vị tổ, và
truyền hình hố khoan.
H−ớng dẫn để lắp đặt lọc Tất cả các dạng đo cung cấp số liệu về
thạch học, các đặc tr−ng của tầng chứa
n−ớc, t−ơng quan và chiều dày của các tầng
chứa n−ớc.
Sự gắn kết Calipor, do nhiệt, đo bức xạ gamma –
gamma, o õm i vi cht gn kt.
Sự ăn mòn ống chống Dới một số điều kiện, Caliper hoặc
máy đo vòng đai.
Lỗ thủng rò của ống chống và/hoặc
ống lọc bị tắc
Máy phát hiện và máy đo dòng thấm.
u o cha cỏc linh kin điện tử cần thiết, năng l−ợng hoặc nguồn hạt nhân và máy
dị. Các thơng tin đó có đ−ợc khi đầu đo hạ xuống hoặc nâng lên.
<b> 4.6. Ph−¬ng pháp hạt nhân </b>
Mt s phng phỏp o hu ớch nhất đó là đo tính phóng xạ tự nhiên của đá và các chất
lỏng hoặc đo sự suy giảm bức xạ phát ra. Ph−ơng pháp hạt nhân có thể đ−ợc thực hiện trong
hố khoan có chống ống hoặc không chống ống và kết quả đo không bị ảnh h−ởng bởi dạng
mùn khoan. Việc sử dụng các đồng vị phóng xạ cần phải theo các chỉ dẫn an tồn đặc biệt.
Sự phân rã phóng xạ là một q trình có thành phần ngẫu nhiên, vì thế tốc độ phân rã
tức thời sẽ dao động. Trong khoảng thời gian dài, thì tốc độ phân rã theo:
Khoảng thời gian là không đổi. Tuy nhiên, khi khoảng thời gian giảm, sự thay đổi
l−ợng phân rã theo khoảng thời gian sẽ tăng. Ph−ơng pháp hạt nhân đo l−ợng phân huỷ theo
một khoảng thời gian cố định, gọi là hằng số thời gian. Hằng số thời gian càng dài, thì càng
ít có khả năng biến đổi c−ờng độ phát xạ là do sự phân rã ngẫu nhiên gây ra và vì vậy càng
có nhiều khả năng là sự biến đổi đó do thành phần thạch học khác nhau gây ra.
Cũng cần phải xem xét tốc độ hạ xuống nâng lên của đầu đo trong hồ khoan. Nếu tốc
độ quá lớn, đầu đo có thể đi qua một lớp mỏng tr−ớc khi hết hằng số thời gian. Do đó, việc
chọn tr−ớc hằng số thời gian và tốc độ đo là rất quan trọng, nó phụ thộc vào thiết bị, kỹ
thuật đo và thành phần thạch học của đất đá (Keys & Mac Cary 1971).
86
thực hiện đầu tiên đi lên và sau đó đi xuống trong hố khoan. Sự hiện diện các đỉnh là nh−
nhau nh−ng l−ợng bức xạ chính xác có khác nhau. Biểu đồ thứ ba bên phải cũng của cùng
hố khoan nh−ng đ−ợc thực hiện với một nguồn phát xạ khác có hằng số thời gian dài hơn -
10s so với 3s. Biểu đồ bên phải có tỉ số giữa hằng số thời gian và tốc độ đo xấu. Nó khơng
phân biên đ−ợc các lớp mỏng và vị trí các ranh giới tiếp xúc thạch học khơng đúng.
<i>Hình 4.13 -<b> Các biểu đồ đo điện của 1 giếng trong đá vôi </b></i>
<i>(Kết quả đo chuẩn-xa đ−ợc thể hiện bằng đ−ờng nét đứt) </i>
Chiều dày của một lớp riêng biệt có thể xác định đ−ợc bằng ph−ơng pháp đo hạt nhân
nếu lớp đó có sự thay đổi thành phần thạch học hoặc độ rỗng so với lớp lân cận. Ng−ời ta
cho rằng chiều dày lớp bằng chiều dày của dị th−ờng tại một nửa biên độ cực đại. Ph−ơng
§iƯn thÕ tù nhiên
(mv)
Điện trở suất
(, m2<sub>/m) </sub>
Độ sâu
(ft)
Điện trở suất
(, m2<sub>/m) </sub>
Chuẩn gần Bên cạnh 18’–8”
0 500 500
ChuÈn xa
0 500
4
- +
400
500
600
700
87
pháp này sẽ đánh giá hơi lớn chiều dày của các lớp mỏng. Theo quy −ớc trong đo hạt nhân,
bức xạ về bên phải. Khi đo ng−ợc lại, nó tăng về bên trái.
<i>Hình 4.14 - <b>Biến đổi thống kê của các biểu đồ Nơtron - gamma ghi đ</b><b>−</b><b>ợc ở cùng 1 hố khoan </b></i>
<i>(Biểu đồ bên phải có tỉ số bằng số thời gian và Tốc độ đo sâu) </i>
Có ba ph−ơng pháp hạt nhân có thể sử dụng để phối hợp khảo sát (Keys & Mac Cary
Đo lên Đo xuống Đo lên
Hng s thời gian: 3 sec
Tốc độ đo: 40ft/phút
Hằng số thi gian: 10 sec
Tc o: 40ft/phỳt
Sự thăng giáng thống kê Sự thăng giáng thống kê
100
Số ®o trong 1 gi©y
Nguån 3 – Curie AmBe
50
Số đo trong 1 giây
Nguồn 2 Curie PuBe
Chiều tăng bức xạ
Độ sâu
(ft)
400
300
200
88
tng lên cùng với sự tăng của hàm l−ợng sét hoặc sét kết cũng nh− sự tăng photphat và
fenspat kali, nh−ng khơng có quan hệ trực tiếp với độ rỗng. Địa tầng có bức xạ gamma tự
nhiên thấp và bức xạ nơtron nhân tạo đo đ−ợc cũng thấp (hoặc bức xạ gamma - gamma nhân
tạo đo đ−ợc cao) thì nó có thể đ−ợc giải thích là cát kết xốp rỗng. Khi bức xạ gamma tự
nhiên thấp và bức xạ nơtron nhân tạo đo đ−ợc cao, thì nó có thể là cát kết thạch anh chặt
hoặc quăczit (hình 4.14).
<b>Bøc x¹ gamma tù nhiªn </b>
Đây là ph−ơng pháp đo hạt nhân đ−ợc sử dụng phổ biến nhất trong địa chất thuỷ văn.
Nó đo bức xạ tự nhiên gamma của Kali 40, của dãy đồng vị Uran 238, dãy đồng vị Thori
232 ở các đá. Những nguyên tố này có trong thành phần của một số sét kết và sét với độ
phóng xạ gamma cao. Một số fenspat và mica chứa K40<sub> cao. Kết quả đo gamma tự nhiên </sub>
thấy có sự tăng bức xạ ở gần các lớp trầm tích chứa sét kết giầu kali, hoặc sét, hoặc đá
phôtphat. Vì vậy, cát chứa sét có thể phân biệt với các kết thuần thạch anh. Đo bức xạ
gamma tự nhiên có thể đ−ợc sử dụng để xác định thành phần thạch học, đặc biệt là các trầm
tích hạt vụn, trên cơ sở khác về c−ờng độ phát xạ. Không cần sự hiệu chỉnh nào về đơn vị
trong ph−ơng pháp đo hạt nhân này. Một −u điểm khác nữa là khơng cần sử dụng nguồn
phóng xạ.
Đo bức xạ gamma tự nhiên có −u điểm đặc biệt là có thể thực hiện đ−ợc cả trong giếng
có ống chống. Một phần bức xạ xuyên qua ống chống giếng và l−ợng hấp thụ bức xạ của
ống chống là không đổi. Bởi vậy, sự thay đổi bức xạ do thành phần thạch học thể hiện đ−ợc
ở kết quả đo. Ph−ơng pháp này làm việc tốt nh− nhau trong cả hai tr−ờng hợp ống chống
bằng chát dẻo và bằng thép. Nó khơng sử dụng đ−ợc bên trong cần khoan rỗng, nếu chiều
dày thành thép của cần khoan thay đổi tại các chỗ nối. Trong tr−ờng hợp này l−ợng bức xạ
bị hấp thụ bởi cần khoan sẽ khơng cịn là hằng số trên suốt chiều dài của cần nữa, do đó kết
quả đo bị sai lch.
<b>Bức xạ nơtron </b>
Phơng pháp đo nơtron gồm một đầu phát chứa nguyên tố phóng xạ, nh PbBe chẳng
hạn, là nguồn phát ra nơtron, và một đầu dò. Các nơtron phát ra đợc làm chậm và tán xạ
bởi sự va chạm với các hạt nhân nguyên tử hyđrô. Đầu dò có thể đo bức xạ gamma tạo bởi
sự va chạm nơtron - nguyên tử hyđrô, hoặc số các nơtron có mặt ở các mức năng lợng khác
nhau. Nh vậy đo nơtron sẽ đợc chia ra đo nơtron - nơtron nhiệt, đo nơtron - nơtron nhiệt
ngoài (epithermal) hoặc đo bức xạ nơtron - gamma dựa trên cơ sở phơng pháp dò tìm.
89
<b>Bức xạ gamma - gamma </b>
Trong kiểu đo này, một nguồn phát xạ gamma, nh− Coban 60, đ−ợc đ−a vào trong hố
khoan. Các photon gamma bị hấp thụ hoặc tán xạ bởi tất cả các vật liệu mà Coban 60 tiếp
xúc. Đó là dung dịch, ống chống, đất đá. Sự hấp thụ tỷ lệ thuận với khối l−ợng thể tích
nguyên khối của vật liệu đất. Khối l−ợng thể tích nguyên khối đ−ợc định nghĩa là khối
l−ợng của đá chia cho tổng thể tích đá, bao gồm cả lỗ rỗng. Vì vậy, bức xạ gamma - gamma
tăng lên cùng với sự giảm của khối l−ợng thể tích nguyên khối (sự tăng độ rỗng). Khối
l−ợng thể tích ngun khối có thể đ−ợc xác định từ kết quả đo gamma - gamma đã đ−ợc
hiệu chỉnh. Độ rỗng đất đá có thể đ−ợc xác định từ ph−ơng trình:
Khèi l−ỵng thĨ tích hạt Khối lợng thể tích nguyên khối
Độ rỗng =
Khi lng th tớch ht Khi lng thể tích dung dịch (4.5)
Khối l−ợng thể tích hạt (khối l−ợng riêng hạt) có thể đ−ợc xác định từ mẫu phoi khoan
hoặc có thể lấy bằng 2,65g/cm3 đối với cát kết thạch anh. Khối l−ợng thể tích (khối l−ợng
riêng) dung dịch bằng 1g/cm3 đối với n−ớc sạch khơng có mùn khoan. Dung dịch khoan có
thể chứa thêm các chất làm tăng khối l−ợng thể tớch dung dch.
<b> 4.7. Phơng pháp khoan thăm dò n−íc ngÇm </b>
Dùng những hố khoan thăm dị, sau đó phân tích các mẫu để đánh giá tính chất của các
tầng địa chất về độ sâu, độ ngậm n−ớc, các tính chất vật lý của tầng trữ n−ớc từ đó đánh giá
trữ l−ợng n−ớc ngầm.
90
Dựa vào tình hình cụ thể của mỗi khu vực nh− điều kiện khí hậu, địa hình, điều kiện
địa chất và địa chất thủy văn... để tính tốn thiết kế cơng trình khai thác n−ớc ngầm thích
hợp nhằm triệt để tận dụng nguồn n−ớc ngầm để thoả mãn tối đa các yêu cầu về n−ớc, đồng
thời vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về môi tr−ờng về cân bằng tự nhiên trong khu vực đó. Vì
vậy, việc thiết kế cơng trình khai thác n−ớc ngầm có một ý nghĩa kinh tế kỹ thuật rất lớn, nó
cịn chứa đựng ý nghĩa xã hội đặc biệt trong những vùng mà nguồn nc mt khan him.
<b>5.1. Các công trình khai thác n−íc ngÇm </b>
Tuỳ vào từng loại n−ớc ngầm khác nhau nh− n−ớc ngầm tầng nông, n−ớc ngầm tầng
sâu, n−ớc ngầm hang động, n−ớc ngầm không áp, n−ớc ngầm có áp và các điều kiện về địa
chất, địa chất thủy văn nh− cấu tạo địa tầng, động thái, trữ l−ợng n−ớc ngầm mà có các loại
cơng trình khai thác n−ớc ngầm khác nhau:
- Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng.
- Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang.
<b>5.1.1. Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng </b>
Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng th−ờng gặp ba loại sau:
- Giếng thùng (giếng hở)
- GiÕng èng
- GiÕng hỗn hợp
Nhng ging ny cú tỏc dng tp trung n−ớc ngầm rồi kết hợp với máy bơm cao áp
bơm n−ớc lên để sử dụng.
<b>1. GiÕng thïng </b>
Giếng thùng th−ờng đ−ợc xây dựng với n−ớc ngầm tầng nông và tầng trữ n−ớc mỏng.
Nh− chúng ta đã biết, loại n−ớc ngầm này chịu ảnh h−ởng nhiều về điều kiện khí t−ợng nh−
m−a, nhiệt độ, bốc hơi... và chế độ n−ớc mặt.
Cấu tạo giếng thùng bao gồm:
- MiƯng giÕng
- Th©n giÕng
- Bé phËn nớc vào
91
<i>Hình 5.1 -<b> Giếng thùng (Open well) </b></i>
• Thân giếng: Th−ờng đ−ợc cấu tạo bằng gạch xây, đá xây, bằng gỗ, bê tông nhằm
• Bộ phận n−ớc vào: Th−ờng đ−ợc đục lỗ nhỏ hoặc những vật liệu rỗng để có thể lọc
n−ớc từ tầng trữ n−ớc chảy vào giếng.
<b>2. GiÕng èng </b>
Giếng ống th−ờng là giếng khoan, có đ−ờng kính nhỏ hơn giếng thùng nh−ng chiều sâu
rất lớn từ 10 mét đến hàng trăm mét. Giếng ống đ−ợc sử dụng để khai thác n−ớc ngầm tầng
sâu bao gồm nhiều tầng trữ n−ớc xen kẽ với tầng không trữ n−ớc, hoặc chiều sâu tầng trữ
n−ớc rất lớn.
GiÕng èng gåm 3 bé phËn chÝnh:
- MiÖng giÕng
- Thân giếng
- Bộ phận nớc vào
ã Ming giếng th−ờng kết hợp bố trí vị trí đặt máy bơm cao áp
• Thân giếng đ−ợc cấu tạo bằng ống thép hoặc ống bê tơng
• Bé phËn n−íc vào thờng đợc bố trí trên thân giếng tại những vị trí có tầng trữ
nớc, đợc cấu tạo có khả năng lọc nớc từ tầng trữ nớc vào giếng.
<b>3. Giếng hỗn hợp </b>
Giếng hỗn hợp là loại giếng kết hợp giữa giếng thùng và giếng ống có tác dụng khai
thác nớc ngầm tầng nông và cả nớc ngầm tầng sâu. Ngoài ra, còn có tác dụng giảm cột
nớc hút của máy bơm khi cần thiết và giảm khối lợng xây dựng.
Máy bơm
Miệng giếng
Thân giếng
92
<i>H×nh 5.2 -<b> GiÕng èng </b></i>
<i>H×nh 5.3 -<b> Giếng hỗn hợp </b></i>
Máy bơm
Miệng giếng
Thân giếng
Tầng không thấm
Tầng trữ nớc
Bộ phận nớc vào
93
<b>5.1.2. Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang </b>
Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang thờng gặp các loại:
- Đờng hầm tập trung n−íc
- R·nh tËp trung n−íc
- èng ngầm kết hợp với bể tập trung nớc
Cụng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang th−ờng đ−ợc áp dụng để khai thác
n−ớc ngầm tầng nông, tầng trữ n−ớc mỏng.
Loại cơng trình này đặc biệt có hiệu quả đối với những vùng n−ớc ngầm nằm nơng và
đ−ờng mực n−ớc ngầm có độ dốc (dịng ngầm) ở những vùng nh− s−ờn dốc chân đồi...
<i>H×nh 5.4 <b> Các dạng công trình khai thác n</b><b></b><b>ớc ngầm theo chiều ngang </b></i>
<i>Hình 5.4a -<b> Đ</b><b></b><b>ờng hầm tập trung n</b><b></b><b>ớc </b></i>
<i>Hình 5.4b -<b>ố</b><b>ng ngầm kết hợp bể tập trung n</b><b>−</b><b>íc </b></i>
94
<b>5.2. Tính tốn thủy lực đối với giếng khai thác n−ớc ngầm </b>
Nhìn chung khi xây dựng các giếng khai thác n−ớc ngầm, n−ớc từ tầng trữ n−ớc sẽ
chảy vào giếng, mực n−ớc trong giếng khi ch−a bơm bằng mực n−ớc tĩnh ở tầng trữ n−ớc
bão hoà n−ớc (mực n−ớc ngầm). Khi bắt đầu bơm n−ớc, mực n−ớc trong giếng sẽ hạ xuống
tạo ra một sự chênh lệch về mực n−ớc giữa mực n−ớc ngầm và mực n−ớc trong giếng, n−ớc
từ tầng trữ n−ớc xung quanh bắt đầu chảy vào trong giếng. Tất cả q trình đó đều tn theo
những ngun lý thủy lực nhất định.
Để tính tốn l−u l−ợng có khả năng cung cấp của giếng, sự thay đổi của mực n−ớc
ngầm nhằm thiết kế cơng trình khai thác n−ớc ngầm trong những điều kiện địa chất thủy
văn nhất định, chúng ta phải nghiên cứu quy luật thủy lực của dòng chảy n−ớc ngầm vào
giếng.
<b>5.2.1. Một số khái niệm cơ bản</b>
<b>1. Mực nớc tĩnh </b>
Mực n−ớc trong giếng tr−ớc khi bơm đ−ợc gọi là mực n−ớc tĩnh. Nhìn chung, mực
n−ớc tĩnh bằng mực n−ớc ngầm (Water table), trừ tr−ờng hợp giếng phun (Artesim) mực
n−ớc trong giếng có thể cao hơn mực n−ớc ngầm. áp suất của mực n−ớc tĩnh bằng áp suất
khí trời. Th−ờng dùng chiều sâu từ mặt đất đến mực n−ớc trong giếng để thể hiện mực n−ớc
tnh.
<b>2. Mặt áp lực </b>
Mt ỏp lc l mt có chiều cao bằng với mực n−ớc trong ống đo áp. Chiều cao h là
chiều cao dâng n−ớc so với một mặt chuẩn nào đó bằng áp suất tại điểm nằm trên mặt chuẩn
P chia cho trọng l−ợng riêng của n−ớc W:
W
P
h=
<b>3. Mùc n−íc b¬m </b>
Mực n−ớc bơm là mực n−ớc trong giếng khi bơm với một l−u l−ợng bất kỳ nào đấy.
Mực n−ớc bơm là một đại l−ợng luôn luôn biến đổi tuỳ theo khi lng nc bm khi
ging.
<b>4. Độ hạ thấp (Draw down) </b>
Độ hạ thấp tại một thời điểm nào đó là khoảng cách từ mực n−ớc tĩnh tới mực n−ớc
bơm. Độ hạ thấp có ảnh h−ởng tới năng suất của giếng. Độ hạ thấp thực tế lớn nhất đ−ợc
giới hạn khi mực n−ớc bơm chạm tới đỉnh bộ phận n−ớc vào.
<b>5. Vïng ¶nh h−ëng </b>
Khi n−ớc đ−ợc bơm khỏi giếng sẽ có một l−ợng n−ớc bổ sung vào giếng từ tầng trữ
n−ớc xung quanh giếng. Hãy t−ởng t−ợng vùng ảnh h−ởng là một hình nón ng−ợc có đáy là
mực n−ớc tĩnh và đỉnh là mực n−ớc bơm. Diện tích bị ảnh h−ởng do bơm n−ớc ra khỏi giếng
gọi là diện tích ảnh h−ởng hoặc vùng ảnh h−ởng. Đ−ờng biên của diện tích ảnh h−ởng gọi là
đ−ờng trịn ảnh h−ởng. Bán kính của đ−ờng trịn ảnh h−ởng này gọi là bán kính ảnh h−ởng.
95
này sẽ dừng lại khi l−ợng n−ớc bơm ra khỏi giếng cân bằng với l−ợng n−ớc bổ sung vào
giếng từ tầng trữ n−ớc bị ảnh h−ởng. Sự cân bằng này sẽ thay đổi khi mà l−u l−ợng bơm
tăng lên hoặc hạ xuống.
<b>6. C«ng st cđa giÕng </b>
Cơng suất của giếng là khối l−ợng n−ớc đ−ợc lấy ra khỏi giếng trong một đơn vị thời
gian, cũng có thể gọi là l−u l−ợng của giếng, có đơn vị là (l/s) hoặc (l/phút).
<b> 7. L−u l−ợng đặc tr−ng </b>
L−u l−ợng đặc tr−ng là l−u l−ợng của giếng trên một đơn vị chiều sâu hạ thấp (l/s-m).
<b>8. Giếng hở </b>
Giếng hở là giếng đào đến tầng địa chất trữ n−ớc, giếng tập trung n−ớc từ tầng trữ n−ớc
sát mặt đất, do kích th−ớc lớn nên giếng hở vừa có tác dụng tập trung n−ớc vừa có tác dụng
chứa một l−ợng n−ớc khá lớn.
<b>9. GiÕng èng (Tube well) </b>
Giếng ống đ−ợc cấu tạo bởi các đ−ờng ống cắm vào lòng đất xuyên qua các tầng địa
chất trữ n−ớc và tầng địa chất khơng trữ n−ớc. Các ống kín xung quanh đ−ợc đặt trong tầng
không trữ n−ớc. Tại các tầng trữ n−ớc bố trí bộ phận n−ớc vào là những lỗ, khe hở ở thành
ống. Tuy nhiên, có những giếng bộ phận n−ớc vào chỉ đặt ở đáy giếng (cavity well), n−ớc từ
tầng trữ n−ớc vào giếng chỉ i qua ỏy ging.
<b>10. Các điểm lọc nớc </b>
Ti các vùng đồng bằng, tầng trữ n−ớc th−ờng là cát sỏi sạn nằm ở gần mặt đất, ng−ời
ta bố trí những ống ngắn. Trên thân ống bố trí chủ yếu là bộ phận n−ớc vào, phần thân giếng
(ống kín xung quanh) khơng đáng kể. Những giếng kiểu này ng−ời ta gọi là những “điểm
lọc n−ớc”.
<b>5.2.2. TÝnh toán lu lợng của giếng có khả năng khai thác </b>
Lý thuyết của Dacxy đã thiết lập nguyên lý cơ bản của chuyển động n−ớc ngầm. Dựa
trên nguyên lý này Dupuite - nhà thủy lực học ng−ời Pháp đã nghiên cứu các quy luật tổn
thất đầu n−ớc và thành lập cơng thức tính tốn l−u l−ợng n−ớc chảy vào giếng từ tầng trữ
n−ớc. Trong quá trình nghiên cứu, phân tích ơng đã dựa trên một số giả thiết sau đây:
• Độ dốc thủy lực của đ−ờng áp lực là không đổi tại tất cả các điểm nằm trong vùng
ảnh h−ởng.
• Độ dốc thủy lực tại một điểm nào đó của đ−ờng mực n−ớc ngầm (hoặc đ−ờng áp lực
đối với giếng có áp) chính bằng độ dốc mặt n−ớc tại điểm đó.
• Dựa trên các cơ sở và giả thiết đó Dupuit đã phân ra một số tr−ờng hợp tính tốn
• Tính tốn với dịng chảy của n−ớc ngầm vào giếng là dịng chảy ổn định
• Tính tốn với dịng chảy của n−ớc ngầm vào giếng là dịng chảy khơng ổn định
96
0
dt
dV <sub>=</sub>
Dịng ổn định xuất hiện khi có sự cân bằng giữa l−u l−ợng bơm khỏi giếng và l−u
l−ợng bổ sung vào giếng từ tầng trữ n−ớc và nguồn n−ớc ngoại lai nào đó. Những nguồn
n−ớc bên ngồi này thí dụ nh− tầng trữ n−ớc nằm ở phía trên có mực n−ớc ngầm ln cố
định. Thực tế những điều kiện này rất ít xảy ra trong dòng chảy n−ớc ngầm vào giếng. Tuy
nhiên, trong những tr−ờng hợp khi quan sát thấy sự thay đổi của độ hạ thấp theo thời gian là
không đáng kể hoặc độ dốc thủy lực là hằng số thì có th coi l dũng n nh tớnh toỏn.
Năm 1863 - Dupuite còn tiếp tục phân tầng trữ nớc ra hai loại:
- Tầng trữ nớc không giới hạn (unconfined aquifer).
- Tầng trữ nớc giới hạn (confined aquifer).
<i>Hình 5.5 -<b> Sơ đồ tính tốn thuỷ lực dịng ổn định trong tầng trữ n</b><b>−</b><b>ớc không bị giới hạn </b></i>
Tầng trữ n−ớc không giới hạn là tầng trữ n−ớc mà phía trên nó khơng xuất hiện tầng địa
chất không thấm n−ớc làm giới hạn. Tr−ờng hợp này ng−ời ta gọi là giếng trọng lực<b>. </b>
Trong tr−ờng hợp này Dupuite cho rằng tầng trữ n−ớc cung cấp vào giếng là một hình
trụ bão hồ n−ớc nằm xung quanh giếng có mực n−ớc ngầm nằm ngang, khơng đổi.
áp dụng công thức:
Q = a<sub>x</sub>V = a<sub>x</sub>KJ (5.1)
Trong đó:
Q: L−u l−ợng chảy vào giếng
V: Tốc độ thấm
V = KJ
R
x
h<sub>0</sub> h + Δh
dx
H
x
h Q
97
K: HÖ sè thÊm
J: §é dèc thđy lùc
ax: DiƯn tÝch thÊm - là diện tích xung quanh của hình trụ cấp nớc
L−u l−ợng chảy vào giếng tại mặt cắt có khoảng cách x nào đó tới tâm giếng đ−ợc tính
dx
dh
xhK
2
KJ
a
Q= <sub>x</sub> = π
hdh
xK
2
Qdx
=
π (5.1)’
Đối với dòng chảy đồng tâm, ổn định vào giếng thì l−u l−ợng chảy vào giếng của tồn
bộ vùng ảnh h−ởng của tầng trữ n−ớc sẽ là tích phân hàm số trên với cận:
Khi x = r th× h = h<sub>0</sub>
Khi x = R th× h = H
Ta cã:
r
R
h0 π
=
−
⇔
π
=
Q= π − + 0 (5.2)
Trong ú:
Q: Lu lợng chảy vào giếng (m3/s)
H: Mực nớc tĩnh kể từ tầng không thÊm (m)
h<sub>o</sub>: ChiỊu cao mùc n−íc b¬m kĨ tõ tầng không thấm (m)
r: B¸n kÝnh cđa giÕng (m)
K: HƯ sè thÊm của tầng trữ nớc (m/s)
Trong thc t, ỏp dụng công thức (5.2) của Dupuite, năm 1870 Adolph - Thiem đã
phát triển thêm. Thiem cho rằng khi khoảng cách từ tâm giếng v−ợt quá một trị số nào đó
thì độ hạ thấp của mực n−ớc ngầm trở nên khơng đáng kể. Ơng quan sát thấy rằng sự bổ
sung thêm vào n−ớc ngầm từ n−ớc m−a hoặc n−ớc t−ới trên mặt đất có xu h−ớng cân bằng
với l−ợng n−ớc đ−ợc bơm khỏi giếng. Vì thế nó sẽ giữ cho bán kính ảnh h−ởng R gần nh−
mét h»ng sè.
98
Để tính tốn các đặc tr−ng thủy lực của tầng trữ n−ớc, công thức (5.2) đ−ợc biến đổi và
đ−ợc sử dụng trong điều kiện dịng chảy là ổn định.
<i>Hình 5.6 - <b>Sơ đồ tính tốn theo độ hạ thấp mực n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
NÕu lÊy c«ng thøc (5.1)':
hdh
xK
2
Qdx
=
π
Tích phân trong khoảng cách từ x<sub>1</sub> đến x<sub>2</sub> và từ h<sub>1</sub> đến h<sub>2</sub>, ta có:
Q= π −
Chóng ta cã h = H - S:
Q=
1= −
R
x
H
x
h Q
h
2r
x<sub>1 </sub>
x<sub>2 </sub>
S
99
2 = −
S′<sub>1</sub>, S′<sub>2</sub>: Độ hạ thấp (trong tr−ờng hợp dòng chảy ổn định) đã đ−ợc hiệu chỉnh
Ta cã:
1
2
2
1
x
x
ln
'
S
'
S
KH
2
Q= (5.3)
Đặt KH = T
Q= π − (5.4)
T = KH: Đợc coi nh khả năng chuyển nớc của tầng trữ nớc (m2<sub>/s) </sub>
1
2
'
S
'
= (5.5)
Cơng thức (5.5) có thể sử dụng để −ớc tính giá trị khả năng chuyển n−ớc và hệ số thấm
của tầng trữ n−ớc. Trong tr−ờng hợp độ hạ thấp là nhỏ so với chiều dầy tầng bão hồ n−ớc
của tầng trữ n−ớc. Nói một cách khác, vì chiều dầy tầng trữ n−ớc khơng đổi rất ít xuất hiện
trong thực tế.
<b>2. Tính l−u l−ợng giếng với dòng chảy ổn định tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc </b>
<b>bị giới hạn </b>
<i>Hình 5.7 -<b> Sơ đồ tính tốn thuỷ lực dịng ổn nh trong tng tr n</b><b></b><b>c </b></i>
R
x
x
S<sub>1</sub>
S<sub>2</sub>
2r
H
dx
trữ n−íc
Q
100
Tầng trữ n−ớc bị giới hạn theo Dupuite định nghĩa là tầng trữ n−ớc nằm kẹp giữa hai
tầng địa chất không thấm n−ớc (tầng địa chất khơng thấm nằm cả phía d−ới và phía trên
tầng trữ n−ớc).
Với dòng chảy ổn định h−ớng tâm, Dupuite vẫn dùng cơng thức (5.1) để tính l−u l−ợng
áp dụng cho mặt áp lực t−ơng đ−ơng với đ−ờng mực n−ớc ngầm trong tr−ờng hợp tầng trữ
n−ớc không bị giới hạn.
L−u l−ợng tại mặt cắt cách tâm một khoảng cách x nào đấy đ−ợc tính tốn nh sau:
dx
dh
bK
2
axKJ
Q= =
x
dx
Kb
2
Q
dh
= (5.6)
Tích phân phơng trình (5.6) với các điều kiện biên của giếng:
r
H
h x
dx
Kb
2
Q
dh
0
r
R
ln
Kb
2
Q
h
H <sub>0</sub>
π
=
−
r
R
ln
h
H
Kb
2
Q= π − 0 (5.7)
Trong ú:
b: Chiều dầy của tầng trữ nớc nằm ngang bị giới hạn bởi các tầng không thấm
n−íc.
Các đại l−ợng nh− đã định nghĩa ở cơng thức (5.2) ở trên.
Công thức (5.7) cũng đ−ợc sử dụng để tính tốn các đặc tr−ng thuỷ lợi của tầng trữ
Năm 1870 - Thiem đã nghiên cứu một cách độc lập cũng đã tìm ra cơngthức tính tốn
trên với một số giả thiết để tăng độ chính xác của cơng thức những giả thiết đó là :
- Tầng trữ n−ớc đ−ợc mỡ rộng đến vô cùng (infinite areal extent).
- Tầng trữ n−ớc là đồng nhất và đẳng h−ớng (isotropic) và chiều dầy khơng đổi trong
tồn bộ vùng ảnh trong khi bm.
- Giếng chạy xuyên qua toàn bộ tầng trữ nớc và nhận nớc từ toàn bộ chiều dấy của
tầng trữ nớc bởi dòng chảy ngang hớng tâm.
- Dòng chảy vào giếng là dòng chảy ổn định.
Để xác định các đặc tr−ng thủy lực của tầng trữ n−ớc có thể dùng một trong hai cách
sau đây:
<i><b>C¸ch thø nhÊt</b></i><b>: </b>
101
- Trơc hoành biểu thị thời gian với số đo theo cách chia logarit.
- Trục tung biểu thị độ hạ thấp với số đo theo cách chia đ−ờng thẳng bình th−ờng.
Đ−ờng cong quan hệ giữa thời gian và độ hạ thấp đ−ợc quan sát và vẽ ở những thời gian
sau cùng. Đ−ờng cong với những ống đo áp khác nhau sẽ chạy song song và khoảng cách
giữa chúng là khơng đổi. Nh− vậy có nghĩa là độ dốc thủy lực khơng thay đổi và có thể coi
dòng chảy trong tầng trữ n−ớc chảy với chế độ dòng ổn định. Các giá trị độ hạ thấp S<sub>1</sub>, S<sub>2</sub>
đ−ợc quan sát tại các ống đo áp có khoảng cách tới tâm giếng x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub> t−ơng ứng.
Chóng ta cã:
1
2
1
2
x
x
h
h x
x
ln
Kb
2
Q
h
h
x
dx
Kb
2
Q
dh
2
1
2
1 π
=
−
⇔
Q= π − (5.8)
S<sub>1</sub> = H - h<sub>1</sub> → h<sub>1</sub> = H - S<sub>1</sub>
S2 = H - h2 → h2 = H - S2
Thay vào công thức (5.8) ta có:
Q= π − − +
Q= π − (5.9)
Q= π − víi T = Kb
T = K b: Đợc gọi là khả năng chuyển nớc của tầng trữ nớc bị giíi h¹n.
Thay các giá trị quan sát đ−ợc vào công thức (5.9) chúng ta sẽ xác định đ−ợc giá trị T,
K và b. Quan sát với nhiều cặp ống đo áp khác nhau chúng ta sẽ có nhiều giá trị T. Trị số
bình quân của các kết quả sẽ là giá trị gần với thực tế. Khi biết đ−ợc khả năng chuyển n−ớc
T, ta có thể tính tốn tốn đ−ợc hệ số thấm K hoặc chiều dầy tầng trữ n−ớc b nếu khảo sát
đ−ợc một trong ba trị số đó.
<i><b>C¸ch thø hai: </b></i>
Trên giấy bán logarit, vẽ đ−ờng quan hệ giữa độ hạ thấp tại các ống đo áp và khoảng
cách t−ơng ứng của chúng tới tâm giếng.
- Trục tung biểu thị độ hạ thấp với tỷ lệ đ−ờng thẳng.
102
Nếu chọn các ống đo áp có khoảng cách gấp nhau 10 lần ta sẽ có công thức:
3
,
2
S
T
2
Q= π Δ (5.10)
Trong đó:
ΔS: Sự chênh lệch về độ hạ thấp giữa hai ống đo áp có khoảng cách gấp 10 lần từ
đó có thể tính đ−ợc khả năng chuyển n−ớc T và K, b thông qua các lần bơm thử.
<b>3. Tính thủy lực giếng với dịng chảy khơng ổn định tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc </b>
<b>bị giới hạn </b>
Trong thực tế khi bắt đầu bơm n−ớc từ giếng với một l−u l−ợng nào đó, mực n−ớc trong
giếng hạ xuống tạo ra chênh lệch mực n−ớc nên n−ớc từ tầng trữ n−ớc sẽ chảy vào giếng tạo
ra một vùng ảnh h−ởng theo dạng hình nón ng−ợc. Nếu cứ tiếp tục bơm thì vùng ảnh h−ởng
sẽ lan rộng dần và bán kính ảnh h−ởng càng lớn, độc dốc thủy lực của mặt áp lực cũng sẽ
luôn thay đổi. Nếu giả thiết khơng có nguồn n−ớc bổ sung vào tầng trữ n−ớc nh− n−ớc m−a,
n−ớc mặt... và tầng trữ n−ớc là rộng vô hạn; nếu cứ tiếp tục bơm, n−ớc từ tầng trữ n−ớc tiếp
tục chảy vào giếng và hình nón ng−ợc của độ hạ thấp mực n−ớc ngầm sẽ phát triển theo thời
gian. Nh− vậy, trong một khoảng thời gian nào đó l−ợng n−ớc thốt ra từ tầng trữ n−ớc sẽ
bằng trị số tích phân của hệ số trữ n−ớc và độ hạ thấp trong khoảng diện tích ảnh h−ởng
phát triển trong thời gian đó.
<i>Hình 5.8 -<b> Sơ đồ tính tốn thuỷ lực dịng khơng ổn định với tầng trữ n</b><b>−</b><b>ớc bị giới hạn </b></i>
Độ hạ thấp của mực n−ớc trong giếng, bán kính ảnh h−ởng, độ dốc thủy lực của đ−ờng áp
lực ln ln thay đổi theo thời gian bơm, vì vậy không thể trạng thái chảy ổn định trong
tầng trữ n−ớc suốt trong q trình cơng trình khai thác n−ớc ngầm hoạt động.
Theis đã phân tích sự t−ơng tự của dòng chảy n−ớc ngầm và sự truyền dẫn nhiệt trên cơ
sở có một số giả thiết thêm vào với giả thiết Dupuite - Thiem sau đây:
h
x
Q
h
TÇng không trữ nớc
Tầng không trữ nớc
103
- Tầng trữ nớc bị giới hạn.
- Dũng chy trong tng trữ n−ớc vào giếng chảy với trạng thái chảy không ổn định.
- Sự thay đổi của độ hạ thấp không đáng kể theo thời gian đồng thời gradien thủy lực
cũng không đổi theo thời gian.
- Sự chuyển động của n−ớc thoát ra từ tầng trữ n−ớc là tức thời với độ hạ thấp của đầu
n−ớc.
- Đ−ờng kính của giếng là rất nhỏ nh− vậy l−ợng trữ n−ớc trong giếng còn nh− bỏ qua.
Dịng chảy qua thể tích khống chế trong toạ độ cực
L−ợng n−ớc đi vào trong thể tích khống chế là:
δθ
∂
∂
− T r
x
h
r (5.11)
Lợng nớc đi ra khỏi thể tích khống chế là:
x
T
x
h
x
h
T
x
h
⎟
⎠
⎞
⎜
− T x
x
h
x
T
x
h
x
x
h
T
xx
T
x
h
x
h
x
x r r (5.13)
Lợng nớc này theo phơng trình cân bằng nớc phải bằng
t
h
, do đó:
t
h
x
h
x
T
x
h
T
x
r
r <sub>∂</sub>
∂
μ
Tr−ờng hợp mơi tr−ờng là đồng nhất, ta có:
t
h
T
x
h
x
1
x
h
2
2
x
x + δt
104
<i>Hình 5.9 - <b>Sơ đồ dịng chảy vào giếng có áp </b></i>
Trong ú:
T: Khả năng chuyển nớc của tầng trữ nớc (m2<sub>/s) </sub>
: Hệ số trữ nớc (không có thứ nguyªn)
x: Khoảng cách từ tâm giếng đến điểm khảo sát
t: Thời gian kể từ khi bắt đầu bơm n−ớc
Theis (1935) cũng đã tìm ra cơng thức trên và coi sự chuyển động của n−ớc trong đất
t−ơng tự nh− sự truyền nhiệt và với điều kiện biên h = h<sub>0</sub> tr−ớc khi bắt đầu bơm. Vì vậy, khi
x → ∞ thì h → h<sub>0</sub> và khi bắt đầu bơm t ≥ 0.
Vµ
T
2
Q
x
h
x
lim
0
x =
Điều kiện ban đầu:
h<sub>(x,0)</sub> = h<sub>0</sub> víi t ≤ 0
Và lời giải của phơng trình vi phân trên có d¹ng:
∞ −
π
−
=
u
u
0 du
u
e
T
4
Q
h
h (5.16)
Víi du E( u)
u
e
u
u
−
−
=
∞ −
Trong đó
Tt
4
S
x
u
2
= và đợc biểu thị: - E<sub>i</sub>(-u)
Cụng thc (5.12) c áp dụng để tính tốn thủy lực của giếng đứng khai thác n−ớc
ngầm và đ−ợc coi là công thức ca Theis.
Mực thủy áp
105
Tích phân trên có thể đợc khai triển thành chuỗi hội tụ:
T
4
Q
h
h
S <sub>0</sub> − <sub>i</sub> −
π
=
−
=
⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
−
−
−
−
−
−
π
=
Trong ú:
S: Độ hạ thấp mực nớc ngầm
W(u): Hàm số giếng với tầng trữ n−ớc bị giới hạn, đẳng h−ớng, khơng bị rị rỉ thất
tốt theo chiều đứng và giếng đ−ợc đào xuyên qua toàn bộ tầng trữ n−ớc với các điều kiện
của dòng chảy là hằng số.
Trong công thức của Theis hệ số trữ n−ớc S và khả năng chuyển n−ớc T khơng thể xác
định một cách trực tiếp đ−ợc vì nó cũng xuất hiện trong “agument” của ph−ơng trình nh−
một −ớc số của một tích phân mũ. Có rất nhiều ph−ơng pháp giải tích phân mũ này để xác
định các đặc tr−ng thủy lực của tầng trữ n−ớc..., một số ph−ơng pháp giải t−ơng đối phổ
biến sau đây:
- Phơng pháp đờng cong mẫu
- Phơng pháp của Jacop
- Phơng pháp phục hồi Theis
- Phơng pháp Kriz
Theis a ra cỏch giải ph−ơng trình tích phân trên bằng ph−ơng pháp đ−ờng cong mẫu
nhằm xác định các đặc tr−ng thuỷ lực của tầng trữ n−ớc có giới hạn theo các b−ớc nh sau:
1. Chuẩn bị đờng cong mẫu (hình 5.10) của hàm số giếng Theis trên giấy logarit hai
chiều, (quan hƯ W(u) ∼ u hc W(u) ∼ 1/u)
2. VÏ quan hƯ gi÷a S ∼ t/x2
trên giấy logarit hai chiều có cùng tỉ lệ với đ−ờng cong mẫu
W(u) ∼ u. Sau đó đặt chập quan hệ S ∼ t/ x2<sub> lên đ</sub><sub>−</sub><sub>ờng cong mẫu sao cho hai quan hệ trùng </sub>
với nhau và các trục toạ độ song song từng đơi một (hình 5.11)
3. Chọn một điểm A nào đó trên đ−ờng quan hệ S ∼ t/ x2 (tốt nhất chọn điểm A đó có các
toạ độ W(u) = 1 và 1/u =10 để tính tốn cho đơn giản). Từ điểm A dóng vào các trục toạ độ
t−ơng ứng ta tìm đ−ợc các giá trị W(u), 1/u, S và t/ x2
4. Thay các giá trị W(u), S và Q (lu lợng bơm khỏi giếng) ta tìm đợc khả năng
chuyển nớc của tầng trữ nớc W
S
4
Q
T
=
5. Khi tính đợc giá trị T = Kb và có các giá trị t/x2<sub> và u chúng ta tìm đ</sub><sub></sub><sub>ợc hệ số trữ </sub>
nớc u
106
<i>Hình 5.10 -<b> Đ</b><b></b><b>ờng cong Theis W(u) </b></i>∼<i><b> u vµ W(u) </b></i>∼<i><b> 1/ u </b></i>
<i>Hình 5.11-<b> Ph</b><b></b><b>ơng pháp chập đ</b><b></b><b>ờng cong S </b></i><i><b> t/x</b><b>2</b><b><sub> và đ</sub></b><b><sub></sub></b><b><sub>ờng cong W(u) </sub></b></i><i><b><sub> 1/ u </sub></b></i>
W (u)
102
101
100
10-1
10-2
10-3
10-4
10-5
10-7 <sub>10</sub>-6<sub> 10</sub>-5<sub> 10</sub>-4<sub> 10</sub>-3<sub> 10</sub>-2<sub> 10</sub>-1<sub> 10</sub>0<sub> 10</sub>1<sub> u </sub>
10-1<sub> 10</sub>0<sub> 10</sub>1<sub> 10</sub>2<sub> 10</sub>3<sub> 10</sub>4<sub> 10</sub>5<sub> 10</sub>6<sub> 10</sub>7<sub> 1/u </sub>
§−êng W(u) ~ u §−êng W(u) ~ 1/u
x = 30 m
x = 90 m
x = 220 m
10-1 <sub> 10</sub>0<sub> 10</sub>1 <sub>10</sub>2 <sub> 10</sub>3<sub> 10</sub>4
1/u
101
100
10-1
10-2
W(u)
10-4<sub> 10</sub>-3 <sub> 10</sub>-2 <sub>10</sub>-1 <sub> 10</sub>0
t/x2
100
10-1
10-2
107
<b>4. Tính tốn thủy lực giếng với dịng chảy không ổn định tr−ờng hợp tầng trữ </b>
<b>n−ớc không bị gii hn </b>
Phơng trình (5.12) và các phơng pháp giải trên đây đợc áp dụng giải quyết các bài
toán thuỷ lực cho dòng chảy vào giếng của nớc ngầm trong trờng hợp tầng trữ nớc bị
Đối với tầng trữ n−ớc không giới hạn, l−ợng n−ớc thoát ra từ tầng trữ n−ớc bao gồm
l−ợng n−ớc đ−ợc bổ sung bằng trọng lực từ tầng trên vào khoảng trống khơng bão hồ n−ớc
do n−ớc đã bổ sung vào giếng. Sự chuyển động bằng rơi tự do của n−ớc trong những khe
rỗng của đất nói chung là chậm và hệ số trữ n−ớc của đất cũng tăng với tốc độ giảm dần
theo thời gian bơm. Vì thế, chiều dầy của tầng bão hồ thay đổi đáng kể. Coi rằng sự thay
đổi của sự hạ thấp không đáng kể trong khu vực đ−ợc bổ sung n−ớc bằng rơi trọng lực.
Chính vì sự phân tích trên, cơng thức thủy lực với dịng chảy khơng ổn định trong tầng trữ
n−ớc có giới hạn khơng thể hiện ảnh h−ởng của sự rơi trọng lực của n−ớc và giảm chiều dầy
tầng bão hoà đặc biệt với thời gian bơm ngắn.
Sự ảnh h−ởng của việc rơi tự do của n−ớc từ các khe rỗng của đất làm giảm chiều dầy
của tầng bão hoà n−ớc trong tầng trữ n−ớc và vì thế cũng sẽ giảm khả năng chuyển n−ớc của
tầng trữ n−ớc. Vì vậy, trong bài tốn ở tầng trữ n−ớc khơng giới hạn giá trị hạ thấp đ−ợc
quan sát phải đ−ợc hiệu chỉnh nhằm bù vào sự giảm nhỏ của tầng bão hoà để sử dụng trong
quá trình nghiên cứu. Độ hạ thấp quan sát đ−ợc thay bằng trị số đã hiệu chỉnh:
0
2
h
2
S
S
'
S = − <b> </b> (5.19)
Trong ú:
S': Độ hạ thấp sẽ phải xuất hiện trong bài toán coi là tầng trữ nớc bị giới hạn
tơng đơng
h<sub>0</sub>: Đầu nớc trớc khi bơm
Thực tế cho thÊy nÕu 0,25
h
S
0
≤ thì hệ số trữ n−ớc gần nh− là hằng số. Với sự hiệu
chỉnh này ph−ơng pháp tính tốn đặc tr−ng thuỷ lực cho tầng trữ n−ớc có giới hạn sẽ đ−ợc
dùng để giải quyết bài toán trong tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc không bị giới hạn.
Kriz đã đ−a ra cách giải bằng đồ thị bài toán đối với tầng trữ n−ớc khơng bị giới hạn
bằng cách giải ph−ơng trình dịng không ổn định sau:
t
h
K
'
S
x
h
x
1
h
2
2
∂
∂
=
∂
∂
−
∂
∂
(5.20)
Trong đó:
S': Giá trị đặc tr−ng
K: HƯ sè thấm của tầng trữ nớc
108
0
h
h
=
vµ
t
4
x2
γ
=
ξ (5.21)
víi
'
S
h
K 0
=
và
t
Kh
4
'
S
x
0
2
<i>Hình 5.12 -<b> Đ</b><b></b><b>ờng cong mẫu trong bài toán thuỷ lực tầng trữ n</b><b></b><b>ớc không giới hạn </b></i>
Các đờng quan hệ đợc vẽ cho các giá trị khác nhau của trị số C:
2
0
Kh
2
Q
C
= (5.22)
Khi chúng ta có một tập hợp các số liệu để vẽ đ−ờng quan hệ giữa
0
h
h
=
và logarit
của giá trị
t
x2
, chồng các hình vẽ này lên đờng cong mẫu không thứ nguyên của tầng trữ
nớc không giới hạn có trục tung trùng các giá trị trùng với giá trị
0
h
h
v trục logarit sẽ
song song, sẽ tìm đ−ợc một đ−ờng cong vẽ từ tài liệu đo đạc phù hợp với đ−ờng cong của họ
đ−ờng cong mẫu (hình 5.12).
Biết đ−ợc giá trị của C thay vào ph−ơng trình (5.22) để tìm trị số K cũng từ đ−ờng cong
phù hợp để xác định giá trị của ξ và
t
x2
, từ đó thay vào cơng thức (5.21) để tìm giá trị của
S'.
Cần chú ý rằng hiện t−ợng rơi tự do của n−ớc trong tầng trữ n−ớc sẽ ch−a đạt tới ổn
định nếu trong khoảng thời gian từ 8 ữ 24 giờ. Vì vậy, cần phải tiếp tục bơm trong khoảng
thời gian trên 2 ữ 3 ngày để thu thập số liệu.
Thực nghiệm cho thấy: Giá trị S' sẽ nhỏ hơn giá trị S' thực tế nếu thời gian bơm để thu
thập số liệu quá ngắn.
<b>C = 0,7.10-2</b>
<b>1 </b>
<b> 2 </b>
<b> 3 </b>
<b> 4 </b>
<b> 5 </b>
<b> 6 </b>
<b> 7 </b>
<b> 8 </b>
<b>9 </b>
<b> 10 </b>
<b> 12</b>
<b>14</b>
<b>17</b> <b>20</b> <b><sub>23.10</sub>2</b> 2
109
<b>5.3. Tính tốn thuỷ lực đối với cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều </b>
<b>ngang </b>
Nhìn chung các cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang là những đ−ờng hầm
tập trung n−ớc, những hào tập trung n−ớc đ−ợc xây dựng để khai thác n−ớc ngầm tầng nông,
chiều dầy tầng trữ n−ớc mỏng hoặc ở những khu vực có dịng chảy ngầm (mực n−ớc ngầm
có độ dốc thuỷ lực), nguồn n−ớc ngầm luôn luôn đ−ợc bổ sung khi bắt đầu khai thác.
<i>Hình 5.13 -<b> Sơ đồ tính tốn thuỷ lực với cơng trình đ</b><b>−</b><b>ờng hầm tập trung n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
LhKdh
Qdx
dx
Q= <sub>x</sub> <sub>x</sub> = ⇒ =
2
h
H
KL
Q
2
0
2
−
−
= <b> </b>
Trong đó:
L: Chiều dài của đờng hầm tập trung nớc
K: Hệ số thấm của tầng trữ nớc
H: Mc nc ngm kể từ đáy đ−ờng hầm
h<sub>o</sub>: Mực n−ớc trong đ−ờng hm
Trờng hợp mực nớc ngầm là mực nớc tĩnh có thể lấy từ hai phía vào đờng hầm lu
lợng vào đờng hầm có thể tính theo công thøc:
110
<i>Hình 5.14 -<b> Sơ đồ tính tốn thuỷ lực đ</b><b>−</b><b>ờng hầm tập trung n</b><b>−</b><b>ớc từ hai bên </b></i>
<b>5.4. TÝnh thủ lùc hƯ thèng giÕng </b>
<b>5.4.1. HƯ thèng giÕng hoµn chØnh </b>
Khi các phễu hạ thấp của hai giếng bơm gần nhau trùng vào nhau, giếng này sẽ đ−ợc
coi là gây ảnh h−ởng làm tăng độ hạ thấp mực n−ớc ngầm đến giếng kia. Đối với một nhóm
các giếng bơm hình thành nên một bãi giếng (bãi giếng), độ hạ thấp mặt n−ớc ngầm có thể
đ−ợc xác định tại bất kỳ một điểm nào nếu nh− biết l−u l−ợng bơm của các giếng. Dựa trên
nguyên lý chồng tung độ, độ hạ thấp mặt n−ớc ngầm ở bất kỳ điểm nào trong khu vực ảnh
h−ởng do vẹc bơm của một số giếng gây ra sẽ bằng tổng của các mức hạ thấp mực n−ớc
ngầm do từng giếng gây ra:
<i>Hình 5.15-<b> Đ</b><b></b><b>ờng hạ thấp mực n</b><b></b><b>ớc ngầm do hệ thèng giÕng t¹o ra </b></i>
S<sub>T</sub> = S<sub>a</sub> + S<sub>b</sub> + S<sub>c</sub> + ... + S<sub>n</sub>
Với S<sub>T</sub> là độ hạ thấp mực n−ớc ngầm tổng ở tại điểm đã biết và S<sub>a</sub>, S<sub>b</sub>, S<sub>c</sub>, ..., S<sub>n</sub> là độ hạ
thấp mực n−ớc ngầm tại điểm đó do các giếng hút n−ớc a, b, c, …, n gây ra. Có thể nhận
b
h<sub>0</sub>
H
2
Q
2
Q1 Q2 Q3
Do Q2
Do Q1
Đờng tổng hợp
Tầng có áp
B
Tầng không thấm
Mực nớc ngầm
111
thy rng số l−ợng giếng và đặc tr−ng hình học của bãi giếng là rất quan trọng khi xác định
độ hạ thấp mực n−ớc ngầm do bơm. Có thể dựa trên ph−ơng trình dịng ổn định hay khơng
ổn định để xác định độ hạ thấp mực n−ớc ngầm trong một bãi giếng. Nói chung, các giếng
trong một bãi giếng đ−ợc thiết kế cho cấp n−ớc cần đ−ợc bố trí khoảng cách giữa các giếng
càng xa càng tốt để giảm thiểu mức độ ảnh h−ởng giữa chúng.
<b>5.4.2. HÖ thống giếng không hoàn chỉnh </b>
Ging khoan cú ỏy nm cao hơn đỉnh trên tầng không thấm n−ớc d−ới đ−ợc gọi là
giếng khoan khơng hồn chỉnh (hình 5.16). Dịng chảy vào các giếng này khác với dòng
chảy h−ớng dịng nằm ngang vào trục giếng nh− các giếng hồn chỉnh.
Chiều dài trung bình của một đ−ờng dịng vào giếng khơng hồn chỉnh lớn hơn chiều
dài trung binhf đ−ờng dịng vào giếng hồn chỉnh, do vậy cần phải tính đến sức cản lớn hơn
đối với dịng chẩy. Trong thực tế, đối với một giếng ch−a hoàn thiện và một giếng hoàn
thiện trong cùng một tầng chứa n−ớc, nếu Q<sub>p</sub> = Q thì Sp > S, nếu Sp = S thì Qp < Q trong đó Q
là l−u l−ợng bơm của giếng, S là độ hạ thấp mực n−ớc trong giếng, còn chỉ số p để chỉ giếng
khơng hồn chỉnh. ảnh h−ởng của việc khoan giếng khơng hồn chỉnh có thể đ−ợc bỏ qua
đối với dòng chẩy và độ hạ thấp mực n−ớc ở ngồi bán kính 0,5 ữ 2,0 lần độ dầy tầng bão
hồ b (tuỳ thuộc vào mức độ khoan).
§é hạ thấp mực nớc S<sub>p</sub> tại giếng không hoàn chỉnh trong tầng chứa nớc có áp có thể
biểu thị trong h×nh 5.16.
S<sub>p</sub> = S + ΔS
Trong đó ΔS là độ hạ thấp phụ thêm do ảnh h−ởng của việc khoan khơng hồn chỉnh.
Trong tr−ờng hợp dịng chẩy ổn định có thể tính ΔS theo cơng thức:
w
s
p
r
h
)
p
1
(
ln
p
p
1
S − −
π
=
Δ
Trong đó:
T: HƯ sè dÉn n−íc
P: HƯ sè khoan )
b
h
p
( = s
h<sub>s</sub>: Độ dài giếng cắm vào tầng chứa nớc có bề dầy b
r<sub>w</sub>: Bán kính giếng
Phơng trình trên đợc áp dụng khi p > 0,20
Trong tr−ờng hợp ống lọc của giếng d−ợc đặt giữa tầng chứa n−ớc thì giá trị của ΔS
đ−ợc xác định theo cơng thức:
w
s
p
r
2
h
)
p
1
(
ln
p
p
1
T
2
Q
S − −
π
=
Δ
Ph−ơng trình có thể đ−ợc biến đổi đối với tầng chứa khơng áp:
w
s
p
w
2 − −
π
=
112
Nh− vËy: S2<sub>p</sub> =S2 +2h<sub>w</sub>ΔS
<i>Hình 5.16 - <b>Đ</b><b></b><b>ờng hạ thấp mực n</b><b></b><b>ớc giếng hút n</b><b></b><b>ớc không hoàn chỉnh </b></i>
<b>5.5. Thiết kế công trình khai thác nớc ngầm </b>
<b>5.5.1. Mc ớch v ý ngha </b>
Giếng đ−ợc thiết kế để khai thác triệt để l−ợng n−ớc ngầm nhằm thoả mãn cao nhất các
yêu cầu về n−ớc đối với n−ớc ngầm nh− n−ớc cho sinh hoạt, cho nông nghiệp và các ngành
kinh tế khác nh−ng phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về môi tr−ờng.
Thiết kế giếng bao gồm việc lựa chọn các thơng số, những kích th−ớc của các bộ phận
của giếng để tính tốn kết cấu và chọn vật liệu xây dựng. Việc thiết kế giếng tuỳ thuộc vào
điều kiện tự nhiên nh− khí hậu, địa hình, địa chất, địa chất thủy văn... của từng khu vực và
mục đích khai thác n−ớc ngầm khác nhau.
Thiết kế giếng tốt sẽ bảo đảm điều kiện tối −u trong thi công, xây dựng, vận hành, quản
lý và thời gian phục vụ của giếng đồng thời giá thành xây dựng cũng sẽ hợp lý.
Nh− chúng ta biết, các điều kiện về tự nhiên nh− địa hình, địa chất, địa chất thủy văn,
các đặc tr−ng thuỷ lực của tầng trữ n−ớc thay đổi rất lớn theo từng vùng. Giếng đ−ợc thiết
kế cần tận dụng tối đa các điều kiện tự nhiên tại nơi xây dựng. Khi đã tận dụng đ−ợc những
điều kiện này, nếu vật liệu xây dựng đ−ợc lựa chọn một cách hợp lý thì sẽ đạt đ−ợc cả điều
kiện kỹ thuật và kinh tế trong thiết kế giếng. Vì vậy, hai yếu tố ảnh h−ởng lớn tới việc thiết
kế ging l:
- Điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng công trình.
- Yêu cầu về khai thác nớc ngầm.
<b>1. Yêu cầu về khai thác nớc ngầm </b>
Yêu cầu về khai thác n−ớc ngầm để đáp ứng các đối t−ợng sử dụng khác nhau. Những
đối t−ợng này có những tính chất và u cầu khác nhau về thời gian, về khối l−ợng và chất
Q
Mùc thñy áp ban đầu
Đờng thủy áp sau t
h<sub>S </sub>
113
lợng nớc. Trong trờng hợp nguồn nớc ngầm phong phú và lại đợc bổ sung khi khai
thác thì việc khai thác dựa vào yêu cầu của các hé dïng n−íc.
Tuy nhiên, cũng phải xem xét kỹ về thời gian phục vụ của cơng trình, sự ảnh h−ởng tới
môi tr−ờng của khu vực, yêu cầu n−ớc lớn nhất (trong những năm hạn hán). Tr−ờng hợp yều
cầu n−ớc lớn nh−ng trữ l−ợng n−ớc ngầm hạn chế cần khai thác n−ớc ngầm theo khả năng
thực tế để đáp ứng u cầu n−ớc.
<b>2. §iỊu kiƯn tự nhiên của khu vực xây dựng công trình </b>
Cỏc điều kiện về địa hình, địa mạo khu t−ới, cấu tạo của hệ thống dẫn n−ớc, ph−ơng
pháp t−ới, điều kiện thi công lắp đặt, điều kiện làm việc an toàn của máy bơm là những yếu
tố quyết định đến việc chọn vị trí xây dựng cơng trình và ảnh h−ởng lớn đến quá trình thiết
kế giếng.
Trong thực tế việc thiết kế giếng thờng đợc chia ra các trờng hợp sau:
1) Thit k h vựng địa chất rắn chắc và vùng địa chất mềm yếu không đồng nhất.
2) Thiết kế giếng ống ở vùng địa chất không đồng nhất.
<b>5.5.2. ThiÕt kÕ giÕng hë </b>
Hầu hết các giếng hở đ−ợc thiết kế để khai thác n−ớc ngầm tầng nông và tầng trữ n−ớc
<b>1. Giếng hở vùng địa chất rắn chắc </b>
Đây là vùng n−ớc ngầm tầng nông đ−ợc chứa trong các khe nứt hoặc những tầng đá bị
phong hố. Cũng có những tr−ờng hợp n−ớc đ−ợc chứa trong những hang động mang tính
chất nh− hồ chứa n−ớc ngầm. Nói chung, trữ l−ợng rất hạn chế và khả năng cấp n−ớc cho
giếng từ tầng trữ cũng hạn chế. L−ợng n−ớc này phụ thuộc rất nhiều vào l−ợng n−ớc mặt và
l−ợng m−a trên mặt đất, vì vậy mực n−ớc ngầm dao động đáng kể theo thời gian. Những bể
n−ớc chứa trong đất đ−ợc hình thành do n−ớc m−a và n−ớc mặt đi vào các tầng địa chất bị
đứt gãy, bị phong hoá và đ−ợc giữ lại bằng nền đá gốc rắn chắc nằm ở phía d−ới, hệ số thấm
nhỏ nên giếng khoan sâu (giếng ống th−ờng khơng thích hợp).
Vì vậy, giếng hở đ−ợc sử dụng nhằm tập trung và trữ vào giếng l−ợng n−ớc chứa trong
tầng địa chất này.
<i><b>Nguyên tắc chung để thiết kế loại giếng này là: </b></i>
- Đờng kính lớn và chiều sâu hạn chế.
- Tầng lọc n−ớc cũng nh− bộ phận n−ớc vào của giếng có thể lợi dụng điều kiện tự
nhiên, trừ những tr−ờng hợp đặc biệt.
- ChiỊu s©u cđa giếng nên tận dụng hết các tầng trữ nớc.
Sau đây xin đa ra một số gợi ý trong việc thiết kế giếng hở của Trung tâm nghiên cứu
nớc ngầm ở Hydrabad và của ICAR ở ấn Độ:
a - Trong tr−ờng hợp địa chất cứng, chỉ có n−ớc ngầm tầng trên thì giếng hở, giếng đào
114
c - Tuỳ vào thế nằm và các vết đứt gãy địa chất của khu vực đặt giếng. Nếu sử dụng
mặt cắt chữ nhật nên h−ớng mặt bên của chữ nhật h−ớng về phía khe nứt và cắt ngang khe
nứt để tập trung nhiều và nhanh l−ợng n−ớc ngầm.
d - Giếng đào ở vùng đá phong hố có đá gốc là đá granit thì l−ợng n−ớc ngầm sẽ
phong phú hơn các loại đá khác nh− đá Trapdecan nếu nh− các loại đá cùng xuất hiện trong
vùng. Trong tr−ờng hợp vùng có cấu tạo địa chất đá gốc là granit thì đá granit màu tím trữ
l−ợng n−ớc ngầm sẽ lớn hơn đá granit màu xám.
e - Trong tr−ờng hợp ở vùng trầm tích giếng hở nên đào hết tầng trữ n−ớc.
f - Trong một số tr−ờng hợp do cấu tạo địa chất tạo thành những đê ngầm tự nhiên ngăn
n−ớc, giếng nên đặt ở phía th−ợng l−u, trừ khi đê bị đứt gãy hoặc bị phong hố. Khơng nên
đặt giếng ở hạ l−u hoặc ngay trên vị trí đê.
g - Trong tr−ờng hợp áp lực n−ớc ngầm quá nhỏ, hệ số thấm quá nhỏ có thể sử dụng
thêm một số giếng khoan ở những vùng lân cận để bơm n−ớc vào giếng hở.
<b>2. Giếng hở ở vùng địa chất không rắn chắc - tầng trữ n−ớc dày vô hạn </b>
Giếng hở ở vùng này đ−ợc đào sâu tuỳ thuộc vào sự dao động của n−ớc ngầm, nói
chung phải đào sâu hơn mực n−ớc ngầm về mùa khơ. Chiều sâu th−ờng từ 7 ữ 10 m.
Nh÷ng giếng hở ở vùng này nên có mặt cắt hình tròn có đờng kính từ 1,5 ữ 4,5 m.
Tuy nhiên, đờng kính càng lớn thì khả năng tập trung và trữ nớc ngầm trong giếng càng
<i>Hình 5.17 -<b> Giếng hở </b></i>
Máy bơm
Thân giếng
115
Do địa chất mềm yếu nên phải tạo thân giếng để chống đất thành giếng bị sụt lở. Thân
giếng có thể đ−ợc làm bằng gỗ, bằng gạch xây, đá xây, bằng ống bê tông hoặc bê tông cốt
thép. Chiều dày của thân giếng đ−ợc tính tốn thiết kế coi nh− áp lực của đất từ phía bên
ngồi. Tr−ờng hợp giếng cạn n−ớc, có nghĩa là áp lực bên trong bằng “0”.
Tuy nhiên, cũng có thể tham khảo biểu độ quan hệ giữa chiều dày tầng giếng và độ sâu
của giếng đào với các đ−ờng kính khỏc nhau hỡnh 5.12.
<i>Hình 5.18 -<b> Dòng chảy n</b><b></b><b>ớc ngầm vào giếng </b></i>
Mt chiu ng
116
Đ−ờng quan hệ cho ở hình 5.12 chỉ áp dụng cho giếng xây. Đối với giếng xây bằng
gạch chiều dày nhỏ nhất của thành giếng ở đoạn đầu tiên là 23 cm. Với khoảng cách chiều
sâu thân cống từ 2 ữ 3 m có thể thay đổi chiều dày thân cống một lần.
Phần n−ớc vào của thân giếng và đáy giếng phải làm thiết bị lọc n−ớc:
- Đáy giếng d−ới cùng có thể đổ lớp cát rồi đến lớp sỏi nhỏ và trên cùng là lớp đá dăm
- Bộ phận n−ớc vào là những ống bê tơng hoặc gạch, đá xây cuộn đ−ợc bố trí lỗ hoặc
khe hở đều khắp xung quanh thành để n−ớc có thể chảy vào trong giếng (hình 5.18). Bên
ngồi bộ phận n−ớc vào bố trí tầng đệm lọc n−ớc: Sát thành giếng bố trí cấp hạt lớn và nhỏ
dần vào phía trong tầng trữ n−ớc: Đá sỏi lớn hoặc đá dăm, sau đến lớp sỏi nhỏ và cuối cùng
là lớp cát, mỗi lớp từ 10 ữ 15 cm. Trong nhiều tr−ờng hợp ng−ời ta dùng l−ới thép với đ−ờng
kính mặt l−ới khác nhau để làm lớp đệm lọc n−ớc.
Nói tóm lại, thiết kế giếng hở t−ơng đối đơn giản. Tuy nhiên cần chú ý một số điểm sau
đây:
- Cần nghiên cứu kỹ điều kiện địa chất của khu vực xây dựng cơng trình nh− tầng đá
gốc, nguồn gốc của tầng phong hoá, ngun nhân và q trình hình thành tầng phong hố,
cấu tạo địa tầng nh− thế nằm, nếp gấp, sự đứt gãy...
- Phân tích mối quan hệ giữa n−ớc ngầm với n−ớc mặt, các điều kiện về khí t−ợng thuỷ
văn trên mặt đất của vùng xây dựng công trình. Mặt khác, thu thập những tài liệu tham
khảo, những tài liệu của các cơng trình đã xây dựng ở những vùng lân cận, từ đó quyết định
vị trí kích th−ớc chiều sâu, bán kính giếng và kích th−ớc, cấu tạo các bộ phận khác cho thích
hợp.
<b>5.5.3. ThiÕt kÕ giÕng èng </b>
Giếng ống đ−ợc thiết kế để khai thác n−ớc ngầm tầng sâu. Đây là loại giếng có khả
năng khai thác n−ớc ngầm với l−u l−ợng t−ợng đối lớn,vì giếng đ−ợc khoan xuyên quan
nhiều tầng địa chất khác nhau và tập trung n−ớc từ nhiều tầng trữ n−ớc khác nhau.
Giếng ống đ−ợc cấu tạo với những bộ phận sau đây:
- Bộ phận đặt máy bơm
- Bộ phân thân giếng
- Thiết bị n−ớc vào
- Tầng đệm lọc n−ớc
Nhiệm vụ của thiết kế giếng ống là trên cơ sở điều kiện về tự nhiên nh− địa hình, địa
chất, địa chất thuỷ văn, trữ l−ợng n−ớc ngầm... Chúng ta phải xác định, tính tốn kích th−ớc
của giếng nh−: chiều sâu của giếng, đ−ờng kính giếng, chiều dày thành giếng, đồng thời
tính tốn kích th−ớc và cấu tạo của các bộ phận khác của giếng nh− bộ phận n−ớc vào, tầng
đệm lọc n−ớc... Ngoài ra, cịn phải xác định khoảng cách thích hợp giữa các giếng.
<b> 1. §−êng kÝnh cđa giÕng èng </b>
117
ngầm theo yêu cầu, gây khó khăn trong việc bố trí, cấu tạo các bộ phận khác của giếng,
ngồi ra cịn gây khó khăn trong q trình thi cơng lắp đặt.
Đ−ờng kính giếng ống có thể khơng thay đổi theo suốt chiều dày của giếng đối với
giếng nơng. Đối với những giếng sâu đ−ờng kính ống nên thay đổi để đảm bảo điều kiện
kinh tế.
<i><b> Th</b><b></b><b>ờng đ</b><b></b><b>ờng kính của giếng khác nhau ở hai bé phËn chÝnh: </b></i>
- Bộ phận thân giếng thứ nhất đ−ợc coi nh− buồng chứa thiết bị máy bơm và động cơ,
bộ phận này cũng còn là ống dẫn n−ớc theo chiều thẳng đứng để n−ớc từ tầng trữ n−ớc dẫn
ng−ợc lên vào máy bơm. Nhìn chung bộ phận này đ−ợc bố trí đ−ờng ống, tuy nhiên, đối với
giếng xây trên nền đá rắn chắc cũng có thể từng đoạn khơng cần bố trí đ−ờng ống bảo vệ.
- Bộ phận thân giếng thứ hai là phần để n−ớc vào giếng từ tầng trữ n−ớc. Khi thiết kế
bộ phận này cần phải hết sức chú ý nghiên cứu tính tốn các yếu tố thuỷ lực của giếng vì nó
Đối với giếng mà tầng trữ n−ớc là tầng đá rắn chắc, bộ phận này chỉ là những hố
khoan, khoan sâu vào tầng đá, l−u l−ợng và khả năng cấp n−ớc của giếng tuỳ thuộc vào số
khe hở, độ rộng của khe và tính liên tục của khe hở trong đá gặp phải lỗ khoan.
Đ−ờng kính của giếng đ−ợc xác định nhằm thoả mãn hai yêu cầu sau đây:
- ống chứa máy bơm phải đủ rộng để chứa máy và phải có độ trống để lắp đặt máy
bơm và máy bơm vận hành có hiệu quả.
- Đ−ờng kính của bộ phận n−ớc vào phải bảo đảm tạo ra chế độ thủy lực của n−ớc từ
tầng trữ n−ớc chảy vào giếng là tốt nhất.
Bảng 5.1 đ−a ra đ−ờng kính ống chứa máy bơm và đ−ờng kính của máy bơm (máy bơm
Turbin trục đứng và máy bơm chìm).
<i>Bảng 5.1 -<b> Đ</b><b>−</b><b>ờng kính ống chứa máy bơm & đ</b><b>−</b><b>ờng kính của máy bơm </b></i>
<i>(máy bơm Turbin trục đứng và máy bơm chìm)</i>
<b>L−u l−ỵng dù kiÕn </b>
<b>cđa giÕng </b>
<b>(l/s) </b>
<b>KÝch th−íc </b>
<b>của máy bơm chọn </b>
<b>(cm) </b>
<b>Kích thớc tèt nhÊt </b>
<b>cña èng chøa </b>
<b>máy bơm (cm) </b>
<b>Kích thớc nhỏ nhất </b>
<b>của ống chứa </b>
<b>máy bơm (cm) </b>
6 10,0 15 12,5
5 ÷ 11 12,5 20 15,0
10 ÷ 25 15,0 25 20,0
22 ÷ 40 20,0 30 25,0
37 ÷ 56 25,0 35 30,0
53 ÷ 82 30,0 40 35,0
75 ÷ 112 35,0 50 40,0
118
Khi chọn đ−ờng kính phần ống đặt máy bơm, yếu tố khống chế là kích th−ớc của loại
máy bơm mà đảm bảo bơm l−u l−ợng nhằm khai thác triệt để nguồn n−ớc ngầm theo yêu
cầu. Đ−ờng kính của đoạn ống này phải lớn hơn đ−ờng kính của máy bơm đ−ợc chọn ít nhất
L−u l−ợng của giếng có quan hệ hàm số với đ−ờng kính của bộ phận n−ớc vào, tuy
nhiên, không phải quan hệ tỷ lệ thuận. Thực tế thiết kế và vận hành các giếng cho thấy: khi
đ−ờng kính của bộ phận n−ớc vào tăng lên thì l−u l−ợng của giếng cũng sẽ tăng nh−ng phần
trăm tăng l−u l−ợng rất nhỏ khi tăng đ−ờng kính một giá trị một giá trị đáng kể.
Bảng 5.2 đ−a ra số liệu của giếng ở vùng tầng trữ n−ớc đ−ợc cấu tạo bởi sỏi và cát. Chỉ
tăng đ−ờng kính bộ phận n−ớc vào, các đặc tr−ng thuỷ lực khơng đổi.
<i>B¶ng 5.2 -<b> Quan hệ giữa đ</b><b></b><b>ờng kính giếng và số % tăng l</b><b></b><b>u l</b><b></b><b>ợng </b></i>
<b>Đờng kính giếng (cm) 10 15 20 30 45 60 90 </b>
Số phần trăm tăng lu lợng
(%)
0 5
0
10
5
0
15
10
5
0
23
28
23
18
13
5
0
38
33
28
23
15
10
Đối với giếng khai thác n−ớc ngầm khơng áp khi đ−ờng kính của bộ phận n−ớc vào
tăng lên gấp đơi thì l−u l−ợng của giếng chỉ tăng 11%.
Một số tác giả nh− Slichter (1899), Linsely (1964) thì lại cơng bố rằng: nếu tăng đ−ờng
kính gấp đơi, l−u l−ợng có khả năng cung cấp của giếng chỉ tăng 7%.
Đối với những giếng khai thác nớc ngầm ở tầng trữ nớc có giới hạn thì tỷ lệ tăng lu
lợng lại còn nhỏ hơn nữa.
i vi các giếng xây dựng ở vùng có tầng trữ n−ớc có cấu tạo địa chất là cát sỏi thơ,
nếu tăng đ−ờng kính giếng thì phần trăm tăng l−u l−ợng rất nhỏ vì n−ớc chảy vào giếng
trong tầng trữ n−ớc này hầu nh− chảy tự do.
<b>2. ChiỊu dÇy cña èng giÕng </b>
Chiều dầy của ống giếng sử dụng trong giếng ống phụ thuộc chủ yếu vào độ sâu của
giếng. Chiều dầy thành ống lớn thì có khả năng chịu lực lớn, làm việc đ−ợc lâu dài nh−ng
giá thành lại cao. Chiều dầy thành ống quá mỏng thì giếng khơng chịu nổi áp lực của đất,
của n−ớc, đồng thời chóng bị ăn mịn, ơxy hố mục ruỗng h− hỏng.
Chiều dầy của thành ống phải đủ để chịu đ−ợc áp lực nén, lực kéo và lực cắt trong các
tr−ờng hợp sau:
- Khi lắp đặt ống vào lỗ khoan.
119
Thông th−ờng ống phải đủ c−ờng độ chịu kéo để chịu đ−ợc trọng lực bản thân ống và
lực ma sát sinh ra bởi áp lực đất tác dụng vào thành ống.
Thờng những ống thép có thành dầy tỏ ra có nhiều u điểm khi sử dụng làm giếng và
thời gian làm việc cũng lâu dài. Những ống này thờng đợc làm bằng thép dẻo ít các bon.
ở những vùng dễ bị ăn mịn, có thể sử dụng những ống thép có khả năng chống ăn
mịn, hoặc có thể dùng nhựa đ−ờng hoặc sơn chống dỉ để quét vào đ−ờng ống tr−ớc khi lắp
đặt.
Năm 1972, Sharma đã thí nghiệm, nghiên cứu thực tế và đ−a ra kết quả:
Trong điều kiện bình th−ờng với giếng ống có chiều sâu 100m và đ−ờng kính của giếng
là 10 ữ 12 cm, sử dụng ống thép dẻo có chiều dầy 1,0mm là an tồn trong các tr−ờng hợp
làm việc nh− lắp đặt, kéo lên sửa chữa cũng nh− vận hành. Tuy nhiên, các đoạn ống th−ờng
đ−ợc nối với nhau bằng đ−ờng gien, vì vậy đoạn ống có gien chiều dầy phải tăng 2,1mm và
Đối với ống đúc sẵn th−ờng có chiều dầy khơng đổi dọc theo đ−ờng ống. Khi đ−ờng
kính ống càng lớn thì độ dầy của thành ống sẽ càng lớn.
<b>3. ChiÒu s©u cđa giÕng </b>
Chiều sâu của giếng đ−ợc xác định thông qua các tài liệu của các lỗ khoan thăm dị
hoặc thơng qua các tài liệu của các giếng lân cận. Nhìn chung, giếng đ−ợc khoan tới đáy
tầng trữ n−ớc có dự kiến khai thác, vì vậy chiều sâu của giếng tuỳ thuộc vào chiều dầy của
tầng trữ n−ớc và số tầng trữ n−ớc bị giới hạn có dự kiến khai thác.
<b>4. ChiỊu s©u cđa bé phận nớc vào ở thân giếng </b>
Chiu sõu ti u của bộ phận n−ớc vào ở thân giếng đ−ợc xác định có liên quan đến bề
dày của tầng trữ n−ớc, độ hạ thấp của n−ớc ngầm khi khai thác và sự phân tầng, phân lớp địa
chất của tầng trữ n−ớc.
E.Johnson (1966) đã đ−a ra chiều sâu của bộ phận n−ớc vào ở thân giếng ứng với các
điều kiện địa chất khác nhau:
- Trong tầng trữ n−ớc có áp lực và đồng nhất, hàm l−ợng cát chiếm tới (70 ữ 80)%. Tuỳ
vào chiều dày tầng trữ n−ớc, giả thiết rằng mực n−ớc ngần khi bơm không hạ thấp hơn đỉnh
của tầng trữ n−ớc. (Thực tế thiết kế đãcho thấy ở những giếng phun chiều cao hạ thấp lớn
nhất là khoảng cách từ mực n−ớc ngầm tĩnh đến đỉnh tầng trữ n−ớc).
Vị trí bộ phận n−ớc vào đ−ợc đặt ở giữa tầng trữ n−ớc và tốt nhất là chia đoạn này
thành những khoảng cách bằng nhau rồi đục lỗ n−ớc vào từng đoạn xen kẽ với những đoạn
ống kín khơng đục lỗ. Hình thức này có thể đ−a năng lực của giếng đạt tới 90% (hoặc hơn),
- Trong tầng trữ n−ớc có áp nh−ng khơng đồng nhất thì chiều sau bộ phận n−ớc vào nên
có chiều sau bằng bề dày tầng trữ n−ớc.
120
Đối với tr−ờng hợp này việc lựa chọn chiều sâu của bộ phận n−ớc vào phải có sự so
sánh tác động của hai yếu tố: Một là, chọn chiều sâu lớn nhất có thể lấy đ−ợc l−u l−ợng lớn
hơn nó sẽ giảm đ−ợc sự tập trung của dòng chảy vào giếng, nh−ng lại hạ thấp mực n−ớc
ngầm đáng kể. Mặt khác, nếu chọn chiều sâu bộ phận n−ớc vào đủ dài đỡ tốn kém nh−ng
vẫn lấy đ−ợc l−u l−ợng yêu cầu.
Độ hạ thấp mực n−ớc trong giếng th−ờng là từ mực n−ớc ngầm tĩnh đến đỉnh bộ phận
n−ớc vào. Tuy nhiên, đối với vùng n−ớc ngầm khơng áp (có mực n−ớc ngầm) phải dùng
máy bơm để bơm n−ớc. Vì thế, mực n−ớc trong giếng đã hạ thấp phải cao hơn đỉnh bộ phận
n−ớc vào để bảo đảm lấy đ−ợc l−u l−ợng lớn nhất theo thiết kế
Bộ phận n−ớc vào th−ờng đ−ợc đặt thấp hơn tầng trữ n−ớc và th−ờng đặt lớp cuối của
tầng trữ n−ớc.
<i>Hình 5.19a – <b>Bộ phận n</b><b>−</b><b>ớc vào đợc đặt ở tầng </b></i>
<i><b>trữ n</b><b>−</b><b>ớc</b></i>
<i>H×nh 5.19b – <b>GiÕng khoan không có ống bọc </b></i>
<i><b>bảo vệ trong nền rắn ch¾c </b></i>
- Trong tầng trữ n−ớc khơng áp và khơng đồng nhất: Nguyên tắc bố trí bộ phận n−ớc
vào của tr−ờng hợp này cũng giống nh− tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc có áp và khơng đồng nhất.
Nh−ng cũng cần chú ý là trong tầng trữ n−ớc không áp và không đồng nhất bộ phận n−ớc
Động cơ và máy bơm
Đất sét
Cát mịn
Đất sét
Cát vừa
Cát rất mịn
Cát vừa
Đất sét
Đất sét
Cát thô
Đất sét
Đất sét
ống chứa máy bơm
Bộ phận nối giảm
đờng kính ống
ống kín
ống có khe hở
ng cú khe h
Si m
C
át
v ỏ
dă
m
Tầng
ỏ
cứ
ng
có
k
h
e nứ
t
Vỏ bảo vệ
ống tạm thời
Vữa xi măng
6m Mực nớc
bơm thấp
121
- Giếng sâu với nhiều tầng tr÷ n−íc.
Nhìn chung, đối với giếng ống sâu th−ờng xuyên quá hai hoặc nhiều hơn nữa tầng trữ
n−ớc khác nhau, những tầng trữ n−ớc có thể cùng một tính chất hoặc cũng có thể khác nhau
nh− đã nêu ở trên. Vì thế, khả năng khai thác ở những tầng trữ n−ớc nói chung sẽ khác nhau
và phụ thuộc vào các đặc tr−ng địa chất thuỷ văn ca tng khu vc nh:
- Số lợng các tầng trữ nớc đợc giới hạn bởi các tầng không thấm và chiều dày của
mỗi tầng trữ nớc.
- Số l−ợng các tầng trữ n−ớc chịu ảnh h−ởng của n−ớc m−a và n−ớc trên mặt đất.
Sự liên hệ giữa các tầng tầng trữ n−ớc bị giới hạn và bỏn gii hn:
- Tầng trữ nớc không giới hạn nằm dới tầng trữ nớc giới hạn.
- Tầng trữ nớc không giới hạn nằm dới liên hợp các tầng trữ nớc giới hạn và bán
giới hạn.
Trong trng hp ny, vic thit k giếng đặc biệt bộ phận n−ớc vào phải hoàn toàn
dựa trên cơ sở các đặc tr−ng thuỷ lực của mỗi tầng trữ n−ớc và coi nh− nó khơng có liên
quan gì với nhau.
Khi các tầng trữ n−ớc có liên quan thuỷ lực với nhau, độ hạ thấp cho phép lớn nhất là
tổng các độ hạ thấp cho phép lớn nhất của tất cả các tầng trữ n−ớc. Tr−ờng hợp này các
thành phần của giếng nên đ−ợc thiết kế theo kết quả tổng hợp của độ hạ thấp cho phép lớn
nhất.
<b>5. CÊu t¹o cđa bé phËn n−íc vµo </b>
Bộ phận n−ớc vào thực chất là một thiết bị lọc n−ớc. Nó có tác dụng tách n−ớc từ tầng
trữ n−ớc đ−a vào giếng. Nói chung hầu hết các giếng khoan vào tầng trữ n−ớc đều phải bố
trí bộ phận n−ớc vào. Năng lực củagiếng phụ thuộc đầu tiên vào sự phù hợp giữa các đặc
tính cấu tạo của các thành phần ca b phn nc vo.
Thành phần cấu tạo của bé phËn n−íc vµo bao gåm:
- ChiỊu dµi cđa bé phËn n−íc vµo.
- Tỉng diƯn tÝch vµ kÝch thớc của các lỗ nớc vào.
- Cách bố trí và hình dạng của các lỗ nớc vào.
Đối với bộ phận nớc vào cần phải thoả mÃn các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Phải chống đợc sự ăn mßn, han rØ, h− háng.
- Phải đủ độ bền về mặt kết cấu để chống sự sụp đổ, biến dạng.
- Bộ phận n−ớc vào phải có kích th−ớc thích hợp để ngăn chặn sự vận chuyển quá nhiều
l−ợng bùn cát vào trong giếng.
- Phải bảo đảm lấy đ−ợc l−u l−ợng vào giếng theo thiết kế.
122
Bernison (1947) đa ra tiêu chuẩn vận tốc tại cửa vào qua bộ phận nớc vào là 3 ữ 7,5
cm/s thỡ u nc tn tht cũng nh− l−ợng bùn cát vào giếng là nhỏ nhất. Sinsley và Frazani
(1984) đề nghị vận tốc tại cửa vào phải nhỏ hơn 15 cm/s thì l−ợng bùn cát và tổn thất đầu
n−ớc là ít nhất. Có sự khác nhau này có thể do cỡ hạt của tầng đệm lọc n−ớc có thể khác
nhau.
Để đảm bảo n−ớc vào giếng không bị tắc nghẽn chiều sau bộ phận n−ớc vào cho một
giếng trong tr−ờng hợp khơng có đá sỏi đệm xung quanh có thể tính theo cơng thức của
Walton (1962):
0
0
0
V
A
Q
h=
Trong đó:
h: ChiỊu sâu bộ phận nớc vào (m)
Q0: Lu lợng lớn nhất của giếng (m
3
/phút)
A<sub>0</sub>: Diện tích lỗ cho 1 m chiều dài thiết bị nớc vào (m2<sub>) </sub>
V<sub>0</sub>: Vận tốc tại cửa vào qua các lỗ của bộ phận n−íc vµo
(m/phót).
Ph−ơng trình trên cũng dùng để xác định chiều sâu của thiết bị n−ớc vào có lớp đệm
cuội sỏi.
Trong tr−ờng hợp này giá trị trung bình của tốc độ thấm trong tầng trữ n−ớc và lớp đệm
cuội sỏi đ−ợc dùng để xác định vận tốc cửa vào của bộ phận n−ớc vào.
<i><b>a) Quy tr×nh thiết kế chiều sâu của bộ phận n</b><b></b><b>ớc vào nh</b><b></b><b> sau </b></i>
- Xác định vận tốc tại cửa vào thích hợp.
- Tính khả năng lớn nhất của giếng Q<sub>o</sub>.
- Xác định diện tích khe hở trên một mét chiều dài của bộ phận n−ớc vào.
- TÝnh to¸n chiều dài của bộ phận nớc vào theo công thức trên có thể lấy hệ số an toàn
từ 2 ÷ 5.
<i><b>b) §é më cđa khe hë trong bé phËn n</b><b>−</b><b>íc vµo </b></i>
Việc chọn độ rộng của khe hở trên bộ phận n−ớc vào là một trong những b−ớc quan
trọng trong việc thiết kế giếng. Nếu khe hở quá rộng sẽ kéo theo nhiều hạt cát, đất vào
trong giếng làm giảm khả năng cấp n−ớc của giếng ngoài ra chất l−ợng n−ớc cũng xấu, dễ
làm h− hỏng máy bơm bơm n−ớc. Ng−ợc lại, khe n−ớc vào có độ rộng nhỏ sẽ dễ bị các hạt
đất cát, sỏi sạn lấp kín làm tắc nghẽn. Vì vậy, độ rộng khe hở phải phù hợp với cấp hạt trong
tầng trữ n−ớc cũng nh− ở tầng đệm. Độ rộng của khe hở th−ờng từ 1,5 ữ 5 mm, loại khe nhỏ
có thể từ 0,2 ữ 0,5 mm. Kinh nghiệm cũng cho thấy khe hở nằm ngang hoạt động tốt hơn
những khe hở có chiều đứng.
123
Tû lƯ cđa diƯn tÝch khe hë:
Khi diện tích khe hở lớn, tốc độ n−ớc chảy vào trong giếng tại các khe hở sẽ nhỏ, tổn
thất đầu n−ớc sẽ nhỏ. Corey (1949) có nhận xét rằng khi diện tích khe hở lớn hơn 15% tổng
diện tích bề mặt của bộ phận n−ớc vào thì khả năng làm việc của giếng khơng tăng hoặc rất
nhỏ nếu nh− chúng ta tiếp tục tăng diện tích khe hở. Mặt khác, khi diện tích khe hở lớn hơn
15% diện tích bộ phận n−ớc vào thì sẽ ảnh h−ởng đến kết cấu, sức chống đỡ và độ bền của
bộ phận này. Tuy nhiên, nếu thiết bị n−ớc vào đặt trong tầng trữ n−ớc là trầm tích thì các hạt
đất, cát sẽ chuyển tới lấp dẫn khe hở của bộ phận n−ớc vào. Walton (1962) nhận xét sau một
thời gian giếng hoạt động khoảng 50% diện tích khe hở bị lấp kín mất tác dụng lọc n−ớc. Vì
vậy, khe hở có hiệu quả chỉ đạt 50% tổng diện tích khe hở trên bố trí trên bộ phận n−ớc vào.
Khi thiết kế bộ phận n−ớc vào cần chú ý đến thực tế ny.
<i><b> c) </b><b>Đ</b><b></b><b>ờng kính của bộ phận n</b><b></b><b>ớc vào</b></i>
ng kính của bộ phận n−ớc vào phải bảo đảm sao cho có tổng diện tích của khe hở
đủ lớn để tốc độ n−ớc vào giếng không v−ợt quá tiêu chuẩn thiết kế . Đ−ờng kính của bộ
phận n−ớc vào là một yếu tố cần đ−ợc tính tốn sau khi chọn chiều sâu của thiết bị n−ớc vào
và kích th−ớc của các khe hở.
Nh− ta đã biết, chiều sâu bộ phận n−ớc vào phụ thuộc vào độ dày của tầng trữ n−ớc và
các điều kiện địa chất thuỷ văn của tầng trữ n−ớc. Kích cỡ của khe hở phụ thuộc vào kích
th−ớc hạt trong tầng trữ n−ớc. Vì vậy, những yếu tố này cũng sẽ quyết định đến đ−ờng kính
của bộ phận n−ớc vào.
Các kiểm nghiệm ở phịng thí nghiệm cũng nh− trên thực tế cho thấy nếu tốc độ n−ớc
vào giếng v < 3 cm/s tổn thất đầu n−ớc không đáng kể và sự ăn mòn thiết bị n−ớc vào cũng
rất nhỏ. Vận tốc cửa vào đ−ợc tính bằng:
w
Q
v= 0
Trong đó:
Q<sub>0</sub>: L−u l−ỵng lín nhÊt cđa giÕng.
w: Tỉng diƯn tÝch c¸c khe hë.
Nếu v > 3 cm/s thì đ−ờng kính bộ phận n−ớc vào phải tăng lên làm tăng diện tích bề
mặt của thiết bị n−ớc vào và vì thế diện tích các khe hở cũng sẽ đ−ợc phép tăng lên. Ng−ợc
lại, nếu v q nhỏ thì có thể giảm đ−ờng kính của bộ phận n−ớc vào để bảo đảm điều kiện
kinh tế. Hầu hết các nhà chế tạo bộ phận n−ớc vào đều có bảng tra diện tích lỗ cho một mét
dài mỗi loại và cho kích th−ớc bề rng ca khe h.
Tổn thất đầu nớc qua bộ phận nớc vào: Tổn thất đầu nớc qua bộ phận nớc vào bao
gồm:
ã Tn tht u nc ti cửa vào phụ thuộc vào hình dạng và kích th−ớc của khe hở.
• Tổn thất đầu n−ớc do dịng chảy rối từ d−ới đáy nên chảy vào tầng trữ n−ớc tại bộ
phận n−ớc vào.
124
Rất nhiều tác giả nh− Peterson (1955) Saran (1961) Huisman (1972) đã đ−a ra cơng
thức tính tốn l−ợng tổn thất đầu n−ớc này.
<i><b>d) VËt liƯu lµm bé phËn n</b><b>−</b><b>íc vµo </b></i>
Bộ phận n−ớc vào phải đ−ợc xây dựng có đủ c−ờng độ và độ bền để chống đ−ợc áp của
đất, chống đ−ợc lực kéo, lực nén khi lắp đặt cũng nh− sửa chữa, chống đ−ợc han rỉ, ăn mịn,
h− hỏng trong q trình sử dụng. Những u cầu này có đ−ợc thoả mãn hay khơng phụ
thuộc rất nhiều vào vật liệu làm bộ phận n−ớc vào.
Thông th−ờng đối với những giếng ống bộ phận n−ớc vào đ−ợc làm bằng thép, có độ
dày thành ống t−ơng đối lớn. Để bảo vệ han rỉ và ăn mòn ống thép th−ờng đ−ợc quét một
lớp cao su chống ăn mòn hoặc quét nhựa đ−ờng. Trong một vài tr−ờng hợp thiết bị n−ớc vào
cũng có thể làm bằng ống cao su hoặc nhựa cứng. Với những cơng trình quan trọng cần có
tuổi thọ lâu dài bộ phận n−ớc vào có thể làm bằng ống đồng, ống kẽm hoặc ống thép khơng
rỉ.
§èi với những giếng ống nông có thể dùng ống sành, ống bê tông giá thành sẽ rẻ hơn.
Trong những giếng có yêu cầu vệ sinh cao bộ phận nớc vào có thể đợc làm bằng sợi thuỷ
tinh, vật liệu xốp hoặc ống sứ.
<i><b>e) Các loại bộ phận n</b><b>−</b><b>íc vµo</b></i>
Hiện nay đã có một số chủng loại bộ phận n−ớc vào đ−ợc sản xuất theo những kích cỡ
tiêu chuẩn nhất định đ−ợc bán trên thị tr−ờng.
EDWARD E.JOHNSON (1966) đã đ−a ra một số yêu cầu cho việc thiết kế bộ phận
(1) Các khe hở phải liên tục không đợc ngắt quÃng, đợc bố trí xung quanh thành ống
bé phËn n−íc vµo.
(2) Khoảng cách giữa các khe hở bảo đảm sao cho có phần trăn diện tích khe hở so với
diện tích khe hở là lớn.
(3) Khe hở có hình chữ “V” có độ mở rộng về phía trong.
(4) Việc lắp đặt các phần của bộ phận n−ớc vào nên dùng một loại kim loại để tránh sự
ăn mịn hố học.
(5) Diện tích khe hở lớn nhất khơng đ−ợc v−ợt q một tỷ lệ phần trăm so với tổng
diện tích bộ phận n−ớc vào nào đó để có đủ c−ờng độ để chịu đ−ợc áp lực của đất,
lực kéo, lực nén khi lắp đặt và dỡ ra để sửa chữa.
(6) Tuỳ vào điều kiện cụ thể để sử dụng những vật liệu làm bộ phận n−ớc vào cho
thích hợp.
(7) Các bộ phận khác và các phụ tùng phải đ−ợc lắp đặt đầy đủ và hoạt động tốt nh−
các khớp nối, lớp đệm, tầng lọc quanh thiết b...
Các loại hình bộ phận nớc vào chủ yếu phụ thuộc vào cấu tạo và hình thức các khe, lỗ hở
cho nớc vào:
125
chu kộo và thêm chắc chắn ổn định cần có những mối hàn giữa thành đứng và các vòng dây
kim loại.
- Loại thiết bị lọc có những khe hở không liên tục bố trí thành từng nhóm từ 2 ữ 4 khe
xung quanh thµnh èng cđa bé phËn n−íc vào (hình 5.21). Các khe hở có thể bố trí vuông
góc hoặc song song với trục của đờng ống.
- Loại đ−ờng ống có khe hở là những lỗ vng trịn đục trên thành ống để n−ớc vào. Dù
khe hở đ−ợc cấu tạo theo hình dạng hoặc kích th−ớc nh− thế nào vẫn phải bảo đảm n−ớc vào
giếng thuận tiện mất ít tổn thất đầu n−ớc và không cho quá nhiều các hạt bùn cát đi vào
trong giếng làm tầng trữ n−ớc dễ bị sụt lở.
126
<b>6. Lớp đệm lọc n−ớc </b>
Lớp đệm lọc n−ớc th−ờng là một lớp mỏng đ−ợc cấu tạo bằng các vật liệu thô nh− sỏi,
cát thô hoặc đá dăm.
Lớp đệm lọc n−ớc này ở mỗi giếng có thể là lớp sỏi tự nhiên hoặc lớp đệm sỏi cát đá
đ−ợc tạo ra (hình 5.21 và 5.22a).
Lớp đệm tự nhiên có thể đ−ợc tạo ra xung quanh bộ phận n−ớc vào. Sau quá trình giếng
hoạt động các hạt mịn nh− bùn đất, cát mịn đ−ợc di chuyển vào trong giếng rồi đ−ợc bơm ra
ngồi, cịn lại một lớp sỏi sạn xung quanh ống tạo thành lớp đệm lọc n−ớc rất tốt.
Trong tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc có cấu tạo khơng thuận lợi cho sự di chuyển của n−ớc
vào trong giếng, chúng ta phải tạo nên lớp đệm lọc n−ớc nhân tạo. Để tạo lớp đệm này trong
quá trình khoan giếng ng−ời ta phải khoan lỗ khoan có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng bộ phận
n−ớc vào một trị số yêu cầu nào đó. Sau khi đặt ống giếng (bộ phận n−ớc vào) vào trung tâm
lỗ khoan. Sau đó lấp đầy khoảng vành khuyên xung quanh ống bằng các lớp cuội, cát đá với
cấp hạt thích hợp và đạt yêu cầu lọc n−ớc tuỳ theo cấu tạo cấp hạt trong tầng trữ n−ớc.
<i>Hình 5.21 -<b> Lớp đệm hình thành tự nhiên sau một thời gian làm việc của</b><b>giếng </b></i>
<i><b>Bộ phận n</b><b>−</b><b>ớc vào với khe hở không liên tục song song với trục </b></i>
<i><b>a) Phân tích cấp hạt tầng trữ n</b><b>−</b><b>ớc và lớp đệm lọc n</b><b>−</b><b>ớc</b></i>
127
<i>Hình 5.22a – <b>Lớp đệm lọc n</b><b>−</b><b>ớc nhân tạo với bộ </b></i>
<i><b>phận n</b><b>−</b><b>ớc vào khe hở khơng liên tục vng </b></i>
<i><b>góc với trục ống </b></i>
<i>Hình 5.22b <b>Mẫu sang phân tích cấp hạt của </b></i>
<i><b>tầng trữ n</b><b></b><b>ớc </b></i>
Khi ly mu a lờn sng phân tích, trọng l−ợng vật liệu cịn giữ lại trên mỗi cấp
sàng đ−ợc thống kê và tính ra số phần trăn so với trọng l−ợng của tồn mẫu thí nghiệm. Số
phần trăm luỹ tích đ−ợc vẽ trên biểu đồ với trục tung biểu thị số phần trăm, trục hồnh biểu
thị kích th−ớc của mắt sàng mỗi cấp (đ−ợc coi nh− đ−ờng kính nhỏ nhất của các hạt đất, cát
đ−ợc giữ trên mỗi sàng).
Nh− vậy, số phần trăm luỹ tích sẽ là phần trăm trọng l−ợng cịn lại trên mỗi cấp sàng
nào đó và các cấp sàng phía trên nó. Kích th−ớc của mỗi cấp sàng đ−ợc tính bằng mm (hình
5.23) đ−a ra các đ−ờng cong phân tích những mẫu khảo sát đại diện.
Qua sự phân tích này xác định đ−ợc cấp phối hạt của vật liệu cấu tạo của tầng trữ n−ớc.
Nó phản ánh đặc tính trữ n−ớc của tầng địa chất đó và cũng có thể quyết định việc có cần
thiết làm tầng đệm lọc n−ớc nhân tạo hay khụng.
<i> - Đờng kính hạt hiệu quả (D<sub>90</sub>) </i>
128
<i>Hình 5.23 -<b> Đ</b><b>−</b><b>ờng cong phân phối cấp hạt </b></i>
<i>- Hệ số đồng đều (C<sub>u</sub>)</i>
Hệ số đồng C<sub>u</sub> là chỉ số thể hiện sự biến động của các cỡ hạt trong tầng địa chất nghiên
cứu. Chỉ số C<sub>u</sub> đ−ợc tính bằng tỷ số đ−ờng kính mắt sàng để lọt 60% trọng l−ợng đất và
đ−ờng kính mắt sàng để lọt 10% trọng l−ợng đất.
90
40
u
D
D
C =
Cụ thể ở tầng địa chất C có đ−ờng cong luỹ tích thể hiện ở hình 5.23c thì hệ số đồng
đều:
3
25
,
0
75
,
0
D
D
C
90
u = = =
Hệ số này đ−ợc đ−a ra bởi Hazew để định l−ợng độ phân hạng cấp phối hạt của tầng
địa chất trữ n−ớc, cũng thể hiện phần nào độ xốp của tầng địa chất.
0,5 1 1,5 2 2,5
KÝch th−íc h¹t
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Phần trăm lũ
y tích đ
ợc giữ l¹i
0,5 1 1,5 2 2,5
KÝch th−íc h¹t
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Phần trăm lũ
y tích đ
ợc giữ lại
0,5 1 1,5 2 2,5
KÝch th−íc h¹t
100
Phần trăm lũ
y tích đ
ợc giữ l¹i
0,5 1 1,5 2 2,5
KÝch th−íc h¹t
100
90
80
70
60
50
40
Phần trăm lũ
y tích đ
ợc giữ lại
a) b)
129
• Hệ số đồng đều của tầng địa chất có cỡ hạt đồng nhất (kích th−ớc hạt nh− nhau
Cu = 1).
• Hệ số đồng đều của cát hạt t−ơng đối đồng đều C<sub>u</sub> = 2 ữ 3.
Đối với vật liệu hỗn hợp cát sỏi đá thì hệ số này cịn lớn hơn nhiều.
<i><b>b) Lớp đệm lọc n</b><b>−</b><b>ớc nhân tạo </b></i>
Khơng phải tồn bộ các tầng trữ n−ớc đều phải cấu tạo tầng đệm nhân tạo. Nói chung,
theo kinh nghiệm thiết kế cơng trình khai thác n−ớc ngầm, những tầng trữ n−ớc có:
- Đ−ờng kính hạt hiệu quả ≥ 0,25 mm.
- Hệ số đồng đều C<sub>u</sub> ≥ 2
Thì sau thời gian làm việc của giếng,xung quanh bộ phận n−ớc vào sẽ tự hình thành lớp
đệm lọc n−ớc mà khơng cần bố trí lớp đệm lọc n−ớc nhân tạo.
Đối với tầng trữ n−ớc là tầng cát có cỡ hạt t−ơng đối đồng đều hoặc ở những nơi tầng
địa chất có những lớp mỏng cát mịn, hạt vừa, hạt thô xen kẽnối tiếp với nhau những tầng
địa chất này th−ờng khó xác định đ−ợc vị trí các lớp hạt một cách chính xác. Những tr−ờng
hợp này th−ờng hay gặp ở hầu hết các giếng ống sâu. Đối với các tầng địa chất nh− vậy phải
lắp đặt tầng đệm n−ớc nhân tạo. Cũng có thể tầng đệm n−ớc nhân tạo đ−ợc sử dụng đối với
tầng trữ n−ớc chứa nhiều hạt mịn nh−ng sử dụng bộ phận n−ớc vào với những khe hở t−ơng
đối rộng. Vì vậy, những tr−ờng hợp này th−ờng xuất hiện khi:
Cu = 2 ÷ 3
D<sub>40</sub> ≤ 0,42
Tr−ờng hợp trên sẽ phải đặt tầng đệm lọc n−ớc. Khi sử dụng tầng đệm lọc n−ớc nhân
tạo có những −u việt sau:
- Lớp đệm sỏi lọc n−ớc sẽ làm tăng bán kính ảnh h−ởng của giếng cũng có nghĩa là làm
tăng khả nng cp nc ca ging.
- Giảm đợc tổn thất đầu nớc tại khu vực nớc chảy vào giếng vì thế cũng tăng lu
lợng nớc chảy vào giếng.
- Làm giảm độ dầy thành giếng vì diện tích của các khe hở ở bộ phận n−ớc vào sẽ đ−ợc
giảm nhỏ nh−ng dòng chảy vào giếng vẫn bảo đảm thuận tiện.
- Khi lớp đệm lọc n−ớc đ−ợc thiết kế hồn chỉnh và lớp đệm hoạt động tốt thì n−ớc vào
giếng sẽ mang theo ít nhất các hạt thơ, vì thế sự hoạt động của giếng và máy bm s tt
nht.
- Làm tăng khả năng chịu lùc cđa bé phËn n−íc vµo.
- Ngăn chặn các hiện t−ợng tạo lỗ hổng, hang động trong tầng trữ n−ớc, chống sụt lở
tầng địa chất nơi xây dựng giếng.
- Trong tr−ờng hợp cần thiết thì sẽ tạo điều kiện thuận tiện cho việc di chuyển, thay đổi
các ống giếng đặc biệt đối với giếng nông.
<i><b>c) Thiết kế lớp đệm lọc n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
130
những vật liệu t−ơng đối cứng, khơng hồ tan đ−ợc. Nếu là khống Silic khơng đ−ợc lẫn trên
5% đá vôi, không đ−ợc lẫn các tạp chất nh− phiến sét, thạch cao. Hạt có kích th−ớc t−ơng
đối đồng đều, hệ số đồng đều C<sub>u</sub> bằng 2 hoặc nhỏ hơn.
Hai loại lớp đệm lọc n−ớc th−ờng đ−ợc sử dụng:
• Lớp đệm có thành phần hạt có kích th−ớc t−ơng đối đồng đều.
• Lớp đệm có thành phần hạt cấp phối nhất định.
Tầng trữ n−ớc cát thô Lớp đệm đá dăm hạt nhỏ
Tầng trữ n−ớc cát vừa Lớp đệm cát thơ
<i>Hình 5.24 -<b> Quan hệ giữa phân phối cỡ hạt của tầng trữ n</b><b>−</b><b>ớc và lớp đệm lọc n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
Trong việc thiết kế kích th−ớc các khe hở của bộ phận n−ớc vào th−ờng phải dựa vào
loại lớp đệm đ−ợc áp dụng. Tr−ờng hợp lớp đệm lọc n−ớc có thành phần hạt cấp phối thì tại
mặt tiếp xúc giữa lớp đệm lọc n−ớc và tầng trữ n−ớc có khả năng các lỗ rỗng sẽ bị lấp đầy
131
th−ớc của hạt. Lớp đệm khơng cần thiết kích th−ớc hạt quá lớn. Một số tổ chức nh− Hội Kỹ
thuật Nông nghiệp Mỹ đề nghị cỡ hạt lớn nhất của lớp đệm lọc n−ớc là 6,4 mm.
<i><b>- Tính toán cấu tạo lớp đệm </b></i>
Để lớp đệm lọc n−ớc vừa có khả năng thấm mạnh tạo điều kiện tốt cho n−ớc chảy vào
giếng vừa có khả năng ngăn chặn đ−ợc việc các hạt bùn cát từ tầng trữ n−ớc chảy vào giếng
q nhiều, đ−ờng kính bình qn của thành phần hạt trong tầng đệm phải phù hợp với kích
th−ớc và cấp phối của hạt cấu tạo nên tầng trữ n−ớc. Để đặc tr−ng cho quan hệ này ng−ời ta
dùng tỷ số giữa đ−ờng kính hạt trung bình có số phần trăm là 50% của lớp đệm và đ−ờng
kính hạt trung bình của tầng trữ n−ớc, gọi là tỷ số lớp đệm hay tỷ số lớp đệm và tầng trữ
n−ớc, ký hiệu là: Tỷ số P - A.
50% kích th−ớc hạt lớp đệm
P A =
50% kích thớc hạt tầng trữ n−íc
Một số cơ quan khoa học cịn dùng tỷ số lớp đệm là tỷ số của cỡ hạt lớp đệm và tầng
trữ n−ớc với 70%. Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình khai thác n−ớc ngầm vẫn lấy tỷ số của
50% làm tiêu chuẩn thiết kế .
<i>Hình 5.25 -<b> Đ</b><b>−</b><b>ờng cong cấp phối hạt của lớp đệm và tầng trữ n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
Hình 5.25 thể hiện đ−ờng cong cấp phối hạt của lớp đệm và tầng trữ n−ớc với hai loại
vật liệu này.
10 5 1 0.5 0.1 0.05 0.01
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Đá dăm thô Đá dăm vừa Đá dăm thô
Đá dăm hạt thô
Cát thô <sub>Cát mịn </sub>
Cát rấ
t mịn
Bùn phù sa
Phần trăm h
ạt m
Þn theo tr
ä
n
132
Tû sè:
38
,
0
80
,
1
A
P− =
Năm 1970, tác giả ELLITHORPE đã nghiên cứu, thí nghiệm và công bố: để tổn thất
đầu n−ớc qua lớp đệm là nhỏ nhất thì tỷ số P - A = 4, nếu tỷ số P - A = 9 thì có thể vận
chuyển các hạt cát vào giếng và giá trị này có thể coi là giới hạn lớn nhất của tỷ số P - A
dùng cho thiết kế.
Các tác giả khác nh− SMITH cũng đ−a đã ra tỷ số P - A = 4 ữ 5 là thích hợp, nếu tỷ số
P - A = 7 ữ 10 thì đã phải có biện pháp bơm cát ra khỏi giếng. Nếu tỷ số P - A = 10 ữ 20 sẽ
có rất nhiều bùn cát vào giếng.
Trên cơ sở thí nghiệm và nghiên cứu của một số tác giả ở Ludhiana ấn Độ đã đ−a ra
giới hạn lớn nhất của tỷ số P - A cho mỗi loại lớp đệm nh− sau:
<i>Lớp đệm sỏi </i> <i>Tầng trữ n−ớc </i> <i>Giới hạn lớn nhất của tỷ số P – A </i>
Cỡ hạt đồng đều Cỡ hạt đồng đều 6
Cỡ hạt không đồng đều Cỡ hạt không đồng đều 9
<i>Lớp đệm cát </i> <i>Tầng trữ n−ớc </i> <i>Giới hạn lớn nhất của tỷ số P – A </i>
Cỡ hạt đồng đều Cỡ hạt đồng đều 8
Cỡ hạt không đồng đều Cỡ hạt không đồng đều 12
Từ những nghiên cứu trên đây, trình tự thiết kế lớp đệm và kích th−ớc khe hở ở bộ phận
n−ớc vào nh− sau:
Phân tích mẫu và vẽ các đ−ờng cong thành phần kích th−ớc hạt của các tầng địa chất
mà giếng sẽ đ−ợc khoan qua.
1) Xác định chiều dày các tầng địa chất trữ n−ớc tại đấy sẽ đặt các bộ phận n−ớc vào.
2) Trong các tầng đ−ợc lựa chọn, xác định đ−ờng kính hạt ứng với70%. Sau đó nhân trị
số này với một hệ số từ 4 ữ 6. Kết quả sẽ là cỡ hạt của tầng đệm. Nhân với hệ số 4 khi tầng
trữ n−ớc có thành phần hạt mịn và t−ơng đối đồng đều, nhân hệ số 6 khi tầng trữ n−ớc có
thành phần hạt thô và không đồng đều. Nếu thành phần hạt ở tầng trữ n−ớc có cấu tạo ở
dạng trung gian hai loại trên thì ta sẽ lấy giá trị trung bình của hai trị số.
Tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc có thành phần là hạt mịn (cát, phù sa) mà khơng đồng đều thì
giá trị đ−ờng kính hạt 70% sẽ nhân với hệ số từ 6 ữ 9 để tìm ra cỡ hạt trung bình của lớp
đệm lọc n−ớc tuỳ thuộc vào mức độ không đồng đều của kích th−ớc hạt.
Sau khi tính tốn nh− trên, chúng ta vẽ đ−ờng cong phân bố cấp hạt của lớp đệm đi qua
điểm đã đ−ợc tính tốn (hình 5.26) và hiệu chỉnh sao cho đ−ờng cong phân phối cỡ hạt có
hệ số đồng đều C<sub>u</sub> nh− sau:
5
,
2
D
D
C
10
60
u = = hoặc nhỏ hơn
133
<i>Hình 5.26 -<b> Đ</b><b>−</b><b>ờng cong phân phối cấp hạt dùng để thiết kế kích th</b><b>−</b><b>ớc hạt </b></i>
<i><b>của của lớp đệm</b><b>lọc n</b><b>−</b><b>ớc và kích th</b><b>−</b><b>ớc khe hở ở bộ phận n</b><b>−</b><b>ớc vào </b></i>
Nh− vây, với những khống chế trên đ−ờng cong phân bố cỡ hạt của lớp đệm lọc n−ớc
hoàn toàn đ−ợc xác định (hình 5.26).
<i>- Lùa chän kÝch th−íc cđa khe hë cđa bé phËn n−íc vµo </i>
Trên cơ sở đ−ờng cong phân bố cỡ hạt của của lớp đệm lọc n−ớc đã đ−ợc xác định. từ
số phần trăm 90% trên trục tung xác định đ−ợc điểm C trên đ−ờng cong của lớp đệm lọc
n−ớc dóng xuống trục hồnh sẽ đ−ợc giá trị D là kích th−ớc của khe n−ớc vào. Trị số này có
<i><b>d) Chiều dày lớp đệm lọc n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
Từ lý thuyết thiết kế lớp đệm lọc n−ớc trên cơ sở nhằm duy trì kết cấu của tầng địa chất
trữ n−ớc chiều dày của lớp đệm lọc n−ớc chỉ cần bằng 2 ữ 3 lần đ−ờng kính hạt cấu tạo lớp
này. Đây chính là yêu cầu để giữ lại các hạt cát trong tầng trữ n−ớc.
Nh− vậy, chiều dày lớp đệm này chỉ ch−a đầy 1cm thì thực nghiệm cũng chứng tỏ ch−a
có khả năng khống chế và giữ lại các hạt cát trong tầng trữ n−ớc chỉ có một phần khơng
đáng kể các hạt mịn qua tầng đệm vào giếng. Tuy nhiên, trong thực tế việc bố trí một lớp
đệm mỏng nh− vậy rất khó khăn đồng thời khó có thể bao quanh bộ phận n−ớc vào một
cách hồn chỉnh. Vì thế để bao quanh toàn bộ bộ phần n−ớc vào chiều dày nhỏ nhất của lớp
đệm trong thực tế nhỏ nhất phải là 7,5cm.
Trong thực tế thiết kế th−ờng lấy chiều dày lớp đệm khoảng 20cm.
Chiều dày lớp đệm dày hơn nữa cũng khơng có tác dụng làm tăng l−u l−ợng n−ớc tập
trung vào giếng. Hơn nữa, độ dày lớp đệm không ảnh h−ởng tới khống chế l−ợng bùn cát đi
vào giếng. Yếu tố khống chế l−ợng bùn cát vào giếng chính là tỷ số P - A giữa kích th−ớc
của lớp đệm lọc n−ớc và tầng trữ n−ớc... Nếu lớp đệm quá dày sẽ gây nhiều khó khăn cho
hoạt động của giếng sau này.
100
90
80
70
60
50
40
0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 2.0 D 4.0 6.0 8.0 10.0
0.252 1.20 1.24
Kích thớc hạt, mm
Đờng cong phân phối cấp hạt
ở tầng trữ nớc
ng cong phõn phi cấp hạt
đ−ợc thiết kế ở lớp đệm
A
B
134
<b>5.5.4. Giếng làm việc trên bÃi giếng - khoảng cách của giếng </b>
i vi mt d ỏn ti muốn dùng n−ớc ngầm ta phải bố trí hàng loạt giếng lấy n−ớc
ngầm nhằm khai thác triệt để trữ l−ợng n−ớc ngầm để thoả mãn yêu cầu t−ới. Vì vậy, vấn đề
bố trí các giếng và khoảng cách giữa chúng là một vấn đề cần đ−ợc xem xét nghiên cứu một
cách kỹ l−ỡng. Nh− ta đã biết bất kỳ tại vị trí nào có giếng khi bơm n−ớc lên thì mực n−ớc
ngầm sẽ bị hạ thấp trong khu vực giếng và các khu vực lân cận tạo thành một “phễu” ảnh
h−ởng với một phạm vi nhất định, đ−ờng mực n−ớc ngầm sẽ có độ dốc từ mực n−ớc ngầm
Độ hạ thấp lớn nhất là mực n−ớc trong giếng và độ hạ thấp n−ớc ngầm sẽ giảm dần
khi khoảng cách càng xa giếng và tới một khoảng cách nào đó độ hạ thấp sẽ bằng khơng.
Mực n−ớc ngầm khơng cịn chịu ảnh h−ởng của độ hạ thấp. Chính vì vậy, nếu khoảng cách
giữa các giếng quá ngắn sự bơm n−ớc khai thác n−ớc ngầm ở giếng này sẽ ảnh h−ởng tới
khả năng cấp n−ớc của giếng kia. Nói cách khác, l−u l−ợng của mỗi giếng sẽ bị giảm nếu
nh− các hình phễu hạ thấp mực n−ớc ngầm của mỗi giếng gốc lên nhau. Tuỳ vàođặc điểm
của n−ớc ngầm và mức độ khác nhau bán kính ảnh h−ởng độ hạ thấp mực n−ớc ngầm có thể
vài chục mét tới hàng kilơmét.
Việc tính tốn ảnh h−ởng của giếng trong bãi giếng xuất phát từ ph−ơng trình cân bằng
và khơng cân bằng của dịng chảy ngầm. Các tác giả nh− Dupuit, Forgaymer, Barker,
Autopxki… đ−a ra các ph−ơng pháp tính khác nhau nh−ng đều cho rằng: Độ hạ thấp mực
n−ớc trong một bãi giếng tại một thời điểm bất kỳ bằng tổng độ hạ thấp mực n−ớc do từng
giếng gây ra.
S<sub>tæng</sub> = S<sub>1</sub> + S<sub>2</sub> + S<sub>3</sub> + + S<sub>n</sub>
Dới đây là phơng pháp tính các thông số trong một số trờng hợp cụ thể:
ã Trờng hợp bÃi giếng khai thác nớc tầng không áp với lu lợng bằng nhau:
n
Q
Q
Q
Q<sub>1</sub> = <sub>2</sub> =…= <sub>n</sub> = 0
Víi n lµ sè lợng giếng và Q<sub>0</sub> là tổng lu lợng khai thác của bÃi giếng
Gọi khoảng cách từ điểm tính toán tới giếng lần lợt là x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub>, x<sub>3</sub>, , x<sub>n</sub>. Nếu biên
không còn bị ảnh hởng bơm với mực nớc H của cả nhóm giếng là R thì phơng trình mặt
nớc tại điểm tính toán sẽ là:
=
Tơng tự với bÃi giếng hoàn chỉnh khai thác nớc trong tầng có áp sẽ là:
1
n
2
1
0
x
...
x
x
ln
n
1
R
ln
KbS
2
Q
=
Trong ú:
135
b: Chiều dầy tầng chứa nớc
S: Độ hạ thấp mực nớc
ã Trờng hợp nhóm giếng bố chí trên chu vi đờng tròn:
Hỡnh 5.29 di õy mụ tả bãi giếng hoạt động khai thác n−ớc ngầm bố trí trên chu vi
trịn.
<i>Hình 5.27 - <b>Sơ đồ b</b><b>∙</b><b>i giếng</b></i>
<i>a) Bố trí trên đ−ờng trịn </i> <i>b) Bố trí trên đỉnh tam giác </i> <i>c) Bố trí trên đỉnh hình vng </i>
Gọi khoảng cách từ các giếng tới tâm đ−ờng tròn là r (m), bán kính ảnh h−ởng lớn nhất
của bãi giếng là R (m) thì đ−ờng mặt n−ớc tại tâm đ−ờng trịn biểu diễn bởi ph−ơng trình
sau:
r
R
ln
Kn
Q
y
H2 2 0
π
=
−
Nếu gọi S là độ hạ thấp mực tại tâm giếng thì:
r
R
lg
)
S
H
2
(
KS
36
,
1
Q<sub>0</sub> = −
Chú ý rằng cơng thức trên chỉ đúng trong tr−ờng hợp:
- Đáy tầng không thấm đ−ợc xem là nằm ngang
- Tại biên vùng ảnh h−ởng độ hạ thấp mực n−ớc ngầm bằng không
- Mặt giới hạn của vùng thấm là mặt trụ thẳng đứng
• Nhóm giếng bố trí tại đỉnh của tam giác đều:
+ Với giếng hồn chỉnh khơng áp:
r
a
4
R
lg
)
S
H
2
(
KS
36
,
1
Q
2
3
0
−
=
+ Víi giếng hoàn chỉnh có áp:
r
a
4
R
lg
KbS
73
,
2
Q
2
3
136
Nhúm giếng bố trí tại đỉnh của hình vng nh− hình 5.27
+ Với giếng hồn chỉnh khơng áp:
r
a
3
,
11
R
lg
)
S
h
2
(
KS
36
+ Víi giếng hoàn chỉnh có áp:
r
a
3
,
11
R
lg
KbS
73
,
2
Q
3
4
0 =
Trong ú:
r: Bán kính của đờng tròn chứa hệ giếng
R: Bỏn kớnh vùng ảnh h−ởng hay giới hạn tại đó S = 0
a: Nửa khoảng cách giữa hai đỉnh tam giác hoc hỡnh vuụng
<i><b>Khoảng cách giữa các giếng khoan trong b</b><b>∙</b><b>i giÕng </b></i>
Trong một bãi giếng khai thác n−ớc từ một tầng chứa, việc bố trí khoảng cách giữa các
giếng cũng là một vấn đề cần chú ý. Nguyên tắc chung là giếng bố trí càng xa nhau thì càng
ít ảnh h−ởng lẫn nhau về l−u l−ợng khai thác cũng nh− độ hạ thấp mực n−ớc. Tuy nhiên, nếu
khoảng cách giữa các giếng quá xa sẽ gây lãng phí lớn về mặt kinh tế cũng nh− cơng tác
quản lý và vận hành giếng. Khoảng cách giữa các giếng rong một bãi khai thác hợp lý nhất
là phải đạt cả tieu chuẩn kinh tế lẫn kỹ thuật sao cho giá thành thấp nhất và n−ớc khai thác
đạt l−u l−ợng lớn nhất phù hợp với khả năng cung cấp n−ớc của tầng chứa.
Năm 1975, Theis đã đề xuất một cơng thức tính kinh tế nhằm chọn khoảng cách giữa
hai giếng khoan cùng lấy n−ớc ở một tầng chứa n−ớc ngầm với l−u l−ợng khai thác bằng
nhau:
kT
Q
C
10
.
4
,
2
l
2
v
8
opt =
Trong đó:
L<sub>0pt</sub>: Khoảng cách tốt nhất
Cv: Giá thành để đ−a 1m
3
n−íc lªn cao một mét (bao gồm cả chi phí năng lợng và
thiÕt bÞ)
T: HƯ sè dÉn n−íc
Năm 1941, Theis đ−a ra một công thức xác định khoảng cách cho phép giữa hai giếng
trong cùng một tầng chứa đồng nhất đẳng h−ớng:
IT
Q
2
l<sub>cp</sub> =
Trong đó:
137
T: Hệ thống dẫn nớc của tầng chứa (m2/ngđ)
I: Gradient mặt nớc ngầm hoặc mực thuỷ áp (không thứ nguyên)
Qua thực nghiệm và thực tế sản xuất đã chỉ ra rằng trong hầu hết các tr−ờng hợp nhóm
các giếng khoảng cách không nên nhỏ hơn 70m. Tuy nhiên, đối với giếng nơng khoảng
cách có thể nhỏ hơn.
138
<b>6.1. Quy hoạch hệ thống công trình khai thác nớc ngầm </b>
<b>6.1.1. Những tài liệu cần thiết </b>
<b>1. Các tài liệu về tình hình nguồn nớc </b>
- Cấu tạo về địa tầng, tình hình địa chất và địa chất thủy văn khu vực khai thác n−ớc
ngầm, tính chất lý hố của tầng địa chất.
- Tình hình địa hình của khu vực bao gồm cả khu vực cần cung cấp n−ớc ngầm và khu
vực khai thác n−ớc ngầm.
- Tình hình về khí t−ợng thủy văn để đánh giá đ−ợc các nguồn n−ớc khác nh− ngun
nc ma, nc mt.
- Điều tra, khảo sát về nớc ngầm bao gồm:
- Vị trí khu vực có thể khai thác nớc ngầm, trữ lợng nớc ngầm nh chiều sâu các
tầng trữ nớc, chiều rộng tầng trữ nớc.
- Chất lợng nớc ngầm, khả năng xử lý và các biện pháp xử lý có thể áp dụng.
<b>2. Các tài liệu về yêu cầu dùng nớc </b>
- Lợng nớc yêu cầu của các ngành kinh tế: nớc cho sinh hoạt, nớc cho nông
- Xỏc nh yờu cu nc đối với nguồn n−ớc ngầm
- Thời gian yêu cầu nc
- Lu lợng nớc yêu cầu
- Tổng lợng nớc yêu cầu
<b>3. Ti liu v h thng yêu cầu t−ới n−ớc ngầm </b>
-Diện tích, vị trí khu vực yêu cầu sử dụng n−ớc ngầm.
- Hệ thống đ−ờng kênh dẫn n−ớc mặt để t−ới (nếu có).
<b>6.1.2. Các nguyên tắc chung quy hoạch, khai thác sử dụng n−íc ngÇm </b>
- Do việc khai thác n−ớc ngầm để t−ới và cho các mục đích khác khá tốn kém và l−u
l−ợng th−ờng khơng lớn, vì vậy cần triệt để khai thác n−ớc mặt, n−ớc m−a, nếu thiếu mới sử
dụng n−ớc ngầm.
- Phải thơng qua tính tốn cân đối giữa yêu cầu n−ớc và nguồn n−ớc mặt có thể sử dụng
đ−ợc để tìm ra các ph−ơng án sử dụng n−ớc ngầm về mặt thời gian sử dụng và l−ợng n−ớc
cần sử dụng, phân tích kinh tế kỹ thuật, lựa chọn ra ph−ơng án hợp lý nhất.
139
- Khi quy hoạch khai thác và sử dụng n−ớc ngầm cần phải xem xét ảnh h−ởng của việc
khai thác đến các vấn đề có liên quan nh−: Làm hạ thấp mực n−ớc ngầm, ảnh h−ởng tới các
yêu cầu dùng n−ớc khác có từ tr−ớc ở trong vùng, vấn đề xây dựng, vấn đề môi tr−ờng ở các
khu tập trung dân c− cần dùng n−ớc ngầm, vấn đề ô nhiễm n−ớc ngầm từ cỏc ngun nc
khỏc.
- Cần phối hợp chặt chẽ giữa thợng, hạ lu của các lu vực: Sử dụng khai thác nớc
- Khi bố trí cơng trình khai thác n−ớc ngầm cần phối hợp chặt chẽ với hệ thống cung
cấp n−ớc mặt để khối l−ợng cơng trình dẫn n−ớc nhỏ và giảm tổn thất n−ớc, phát huy cao
nhất hiệu quả của thống cung cấp n−ớc.
- Sư dơng tổng hợp việc khai thác và sử dụng nớc ngầm cho tới, cho sinh hoạt, cho
cải tạo môi trờng...
- Nếu việc khai thác n−ớc ngầm thuận lợi có thể tận dụng khai thác để tăng tần suất bảo
đảm của hệ thống, khai thác triệt để hơn nguồn nc mt.
<b>6.1.3. Bố trí công trình khai thác và cung cấp nớc ngầm</b>
<b>1. Bố trí công trình khai thác n−íc ngÇm </b>
Các cơng trình khai thác n−ớc ngầm bao gồm các cơng trình khai thác theo chiều
ngang và cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng (giếng).
<i><b>a) Công trình khai thác n</b><b></b><b>ớc ngầm theo chiều ngang </b></i>
Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang th−ờng đ−ợc áp dụng những nơi tầng
trữ n−ớc mỏng, nằm nơng và mực n−ớc ngầm có độ dốc thuỷ lực.
Có thể áp dụng 2 hình thức là đờng hầm có chứa vật liệu thấm hoặc không chứa vật
liƯu thÊm:
- Những đ−ờng hầm này đ−ợc bố trí vng góc với h−ớng n−ớc chảy của n−ớc ngầm.
- Bố trí đ−ờng hầm ở s−ờn dốc hoặc d−ới chân i.
- Bố trí cắt vuông góc với các dòng si c¹n.
<i>Hình 6.1 -<b> Đ</b><b>−</b><b>ờng hào tập trung n</b><b>−</b><b>ớc chõn i </b></i>
Đờng hào dẫn nớc
140
Giếng tập trung n−ớc đ−ợc bố trí ở nơi có địa hình t−ơng đối cao, hoặc ở gần hệ thống
kênh chính dẫn n−ớc mặt. Tuỳ vào tình hình địa hình của khu vực, nguồn n−ớc bổ sung cho
n−ớc ngầm và trữ l−ợng n−ớc ngầm mà xác định cao độ và khoảng cách giữa các đ−ờng
hầm tập trung n−ớc.
Th−ờng những đ−ờng hầm tập trung n−ớc và giếng tập trung n−ớc nằm ngoài khu t−ới
và đặt ở những khu cao để sau khi bơm, n−ớc có thể t−ới tự chảy. Ngồi ra, nên chọn vị trí
mà n−ớc ngầm có nhiều khả năng đ−ợc bổ sung từ l−u vực khác tới.
<i><b>b) Cơng trình khai thác n</b><b></b><b>c ngm theo chiu ng</b></i>
ã <i>Trờng hợp nớc ngầm là ngn n−íc chđ u cđa khu t−íi </i>
ở những khu vực nguồn n−ớc n−ớc mặt thiếu trầm trọng, ng−ợc lại nguồn n−ớc ngầm
lại t−ơng đối phong phú, chiếm vai trò chủ đạo trong việc cung cấp n−ớc.
Khi bố trí giếng phải xem xét đến các vấn đề sau:
- Bố trí ở những nơi có trữ lợng nớc ngầm lớn, dễ khai thác.
- B trớ nhng nơi có địa hình t−ơng đối cao so với khu t−ới và việc dẫn n−ớc t−ới
t−ơng đối thuận tiện.
Thực tế th−ờng xảy ra mâu thuẫn là: Những khu thấp thì trữ l−ợng n−ớc ngầm phong
phú vì có nguồn bổ sung, giá thành cơng trình khai thác n−ớc ngầm có thể nhỏ vì giếng
nơng, tuy nhiên, lại gặp khó khăn trong vấn đề dẫn n−ớc sau khi bơm. Vì vậy, phải giải
quyết dung hồ mâu thuẫn trên và cần chú ý xem xét thêm các điều kiện địa chất, cấu tạo
địa tầng, nếp gãy để quyết định vị trí giếng cho hợp lý.
Khi bố trí giếng đứng có thể bố trí giếng độc lập hay từng nhóm giếng.
Tr−ờng hợp bố trí giếng độc lập:
Vị trí khu t−ới rải rác, giếng có thể phụ trách t−ới độc lập các diện tích ngay gần giếng,
hoặc bổ sung vào những đ−ờng kênh dẫn n−ớc mặt của hệ thống t−ới.
<i>Hình 6.2 -<b> Sơ đồ bố trí giếng thẳng hàng bên kênh t</b><b>−</b><b>ới n</b><b>−</b><b>ớc mặt </b></i>
- Có thể bố trí thẳng hàng vng góc với h−ớng dịng chảy ngầm nếu mực n−ớc ngầm
có độ dốc thuỷ lực.
GiÕng khai th¸c n−íc ngÇm
141
- Cã thĨ bè trÝ kiĨu hình vuông hoặc hoa thị...
i vi nhng ni mc n−ớc ngầm nằm ngang (tĩnh) hoặc độ dốc rất nhỏ.
Khoảng cách giữa các giếng L ≥ 2R, R là bán kính ảnh h−ởng.
Tr−êng hỵp bè trÝ nhãm giÕng:
Khi yêu cầu đối với n−ớc ngầm rất lớn và n−ớc ngầm t−ơng đối phong phú có thể bố trí
nhóm giếng để tập trung khai thác, hoặc trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm chất l−ợng không đảm
bảo để t−ới, cần đ−ợc tập trung n−ớc về khu chứa để tiến hành các biện pháp xử lý tr−ớc khi
Khoảng cách giữa các nhóm giếng L ≥ 5R, R là bán kính ảnh h−ởng.
• <i>Tr−ờng hợp n−ớc ngầm chỉ đóng vai trị hỗ trợ </i>
Tr−ờng hợp này bố trí các giếng cũng phải thoả mãn các yêu cầu đã nêu trên. Tuy
nhiên, cần dựa vào địa hình và phân bố khu t−ới có thể bố trí giếng gần các tuyến kênh để
tiếp n−ớc cho hệ thống t−ới n−ớc mặt ở một thời gian nào đó hoặc n−ớc ngầm chịu trách
nhiệm t−ới cho những khu vực xa độc lập với nguồn n−ớc mt.
<b>2. Bố trí kênh dẫn nớc và các công trình trên hệ thống </b>
Ngoi cụng trỡnh ging v trm bơm hút n−ớc ngầm, hệ thống t−ới n−ớc ngầm đầy
bao gm:
- Công trình xử lý nớc ngầm.
- Bể điều tiết nớc ngầm.
- Hệ thống kênh mơng hoặc đờng ống dẫn nớc.
Trong trng hp đặc biệt về chất l−ợng n−ớc ngầm, ng−ời ta mới bố trí cơng trình xử
lý riêng. Hầu hết bố trí bể điều tiết kết hợp với cơng trình xử lý n−ớc ngầm nh− làm tăng
nhiệt độ, tăng hàm l−ợng ôxy, giảm độ cứng của n−ớc và lắng đọng bùn cát thơ.
Bể điều tiết có thể xây bê tông, gạch đá xây, hoặc tạo ra những ao, hồ lớn có xử lý xây
bờ hoặc xử lý chống thấm... Tác dụng của bể điều tiết là trữ lại l−ợng n−ớc trong thời gian
không yêu cầu n−ớc, tận dụng công suất máy bơm và khả năng khai thác n−ớc ngầm liên
tục để tăng thêm khả năng cấp n−ớc của hệ thống. Đồng thời bể chứa cũng là nơi xử lý chất
l−ợng n−ớc ngầm nh− làm tăng, giảm nhiệt độ, phơi nắng để tiêu một số vi khuẩn độc hại,
lắng đọng chất thô, hoặc là nơi xử lý hoá học để giảm độ cứng của n−ớc.
Bể điều tiết đ−ợc bố trí ở vị trí t−ơng đối cao, có nền địa chất rắn chắc, ít thấm và ngay
gần giếng khai thác n−ớc ngầm.
<i>Cã ba loại bể điều tiết: </i>
<i><b>a) Bể điều tiết ngày </b></i>
Đây là loại bể nhỏ nhằm điều tiết lợng nớc trong một ngày. Dung tích trữ đợc tính:
W<sub>0</sub> = Q<sub>0</sub>(24 - t<sub>1</sub>).36 (m3<sub>) </sub> <sub> </sub>
Trong ú:
142
<i><b>b) Công trình bể điều tiết theo lần t</b><b></b><b>ới </b></i>
Trong những thời gian không tới giữa các lần tới trữ lại lợng nớc thiếu trong thời
gian tới. Dung tích trữ đợc tính:
W = t(Q – Q<sub>0</sub>)(1 + η)3,6 (m3)
Trong đó:
t: Thêi gian t−íi liªn tơc (giê).
Q: Lu lợng cần tới (l/s).
Q<sub>0</sub>: Lu lợng bơm (l/s).
η: HƯ sè tỉn thÊt n−íc cđa bĨ ®iỊu tiết, = 0,1 ữ 0,4
Thời gian bơm vào bĨ chøa khi kh«ng t−íi:
0
0
3
Q
6
,
3
W
Q
3600
10
W
t= = (h)
<i><b>c) C«ng trình điều tiết tháng hoặc vụ</b></i>
Cũng tính toán theo nguyên lý tính nh điều tiết lần và nh tính toán điều tiết cho hồ
chứa nớc mặt.
<b>6.1.4. Tính toán cân bằng khu vực sử dụng nớc ngầm </b>
Mc ớch: Xác định l−u l−ợng và trữ l−ợng n−ớc ngầm có thể khai thác đ−ợc trong các
thời kỳ phối hợp với các yêu cầu n−ớc đối với n−ớc ngầm từ đó tìm ra diện tích có thể phụ
trách đ−ợc do nc ngm.
<i>Có một số trờng hợp tính toán sau: </i>
<b>1. Tr−ờng hợp n−ớc ngầm chảy trong tầng trầm tích đá sỏi hai bên là núi hoặc </b>
<b>tầng địa chất khơng thấm </b>
Có thể dùng đ−ờng hầm, rãnh hoặc xây dựng đập ngầm chắn ngang dòng ngầm để lấy
n−ớc.
Ngun lý tính tốn giống nh− tr−ờng hợp đập ngăn sông. Xác định l−u l−ợng và tổng
l−ợng n−ớc thông qua khảo sát trong từng vụ, thời kỳ tháng hoặc vụ, từ đó định ra cơng
trình ngăn hoặc tập trung n−ớc để sử dụng một phần hoặc toàn bộ l−u l−ợng n−ớc ngầm. Từ
đó tính ra diện tích có khả năng bảo đảm t−ới theo ngun lý chung.
<b> 2. Trờng hợp dòng ngầm phân bố rộng, tầng trữ nớc rất dầy, lu lợng dòng </b>
<b>thấm lớn </b>
Tr−ờng hợp này khi bắt đầu khai thác có thể làm cho mực n−ớc hoặc áp lực của n−ớc
ngầm hạ xuống. Nh−ng do l−u l−ợng dòng ngầm lớn mà l−u l−ợng khai thác chỉ một phần
của dòng ngầm vì thế mực n−ớc sẽ ổn định.
Q<sub>0</sub> = Q - Q<sub>i</sub>
Trong ú:
Q<sub>0</sub>: Lu lợng ở hạ lu công trình khai thác nớc ngầm
Q: Lu lợng ở thợng lu công trình
143
<i>Hình 6.3 - <b>Đ</b><b></b><b>ờng hầm tập trung n</b><b></b><b>ớc ngầm </b></i>
<i>Hình 6.4 - <b>Đ</b><b></b><b>ờng hầm tập trung n</b><b></b><b>ớc ngầm </b></i>
Tầng trữ nớc ngầm
Đờng hầm trữ nớc
Q
Giếng
144
<i>Hỡnh 6.5 -<b> Giếng đặt liên tiếp nhau khai thác dòng ngầm </b></i>
Tính tốn cân bằng trong tr−ờng hợp này nh− tính tốn cống lấy n−ớc tự chảy khơng
cần đập dâng trong tr−ờng hợp lấy n−ớc mặt từ nguồn n−ớc sơng. Căn cứ vào l−u l−ợng có
thể khai thác và yêu cầu n−ớc của năm thiết kế đối với n−ớc ngầm để tìm ra diện tích có thể
ph trỏch ti.
<b> 3. Trờng hợp nớc ngầm nằm ngang </b>
Tr−ờng hợp này coi nh− có một hồ chứa n−ớc ngầm d−ới đất. Mực n−ớc ngầm ở cuối
mùa khô và cuối mùa m−a sẽ khác nhau do n−ớc ngầm đ−ợc cung cấp từ n−ớc m−a, n−ớc
mặt hoặc từ một nguồn n−ớc ngầm khác.
- Coi rằng các nguồn n−ớc đó là nguồn n−ớc đến hàng năm.
- Mực n−ớc chết là mực n−ớc ngầm thấp nhất trong năm.
- Mực n−ớc dâng bình th−ờng là mực n−ớc ngầm cao nhất trong năm (mực n−ớc này
<b>6.2. B¶o dỡng và nâng cao khả năng của các công trình khai thác nớc </b>
<b>ngầm </b>
<b>6.2.1. Mc ớch v yờu cu </b>
Cơ chế làm việc của các cơng trình khai thác n−ớc ngầm là n−ớc ở trong đất thông qua
tầng lọc và bộ phận n−ớc vào để đi vào giếng hoặc đ−ờng hầm tập trung n−ớc. Có rất nhiều
yếu tố tác động và làm giảm khả năng làm việc của tầng đệm lọc và bộ phận n−ớc vào làm
giảm cơng suất và tuổi thọ của giếng.
Tr−íc hết do quá trình khoan và thi công các bộ phận của giếng bùn cát sẽ bịt kín các
khe nớc vào và các khe rỗng của tầng lọc làm cho khả năng tập trung nớc của giếng
không nh tính toán ban đầu. Mặt khác, trong quá trình làm việc nớc chảy vào giếng mang
Q<sub>1 </sub> Q<sub>2</sub>
Q<sub>i</sub>
Q
145
theo cát bùn mịn và các hạt sỏi sạn vµo lÊp kÝn bé phËn läc n−íc vµ lÊp kÝn các khe nớc
vào làm giảm dần khả năng cấp nớc của giếng. Theo phát biểu của nhiều nhà nghiên cøu
(Walton - 1962) sau thêi gian lµm viƯc
2
1
khe nớc vào bị bịt kín và mất hoàn toàn t¸c
dơng.
Vì vậy, phải có những biện pháp làm thơng thống bộ phận n−ớc vào và làm sạch bùn
cát mịn trong tầng lọc cũng nh− tầng trữ n−ớc xung quanh giếng để duy trì khả năng cấp
n−ớc của giếng, mặt khác cịn có thể nâng cao khả năng tập trung n−ớc của giếng. Vì thế,
sau khi thi cơng phải có những biện pháp làm sạch, thơng thống bộ phận n−ớc vào và làm
sạch, thơng thống tầng đệm, đặc biệt là tầng đệm tự nhiên. Hơn nữa, trong quá trình vận
hành giếng cần th−ờng xuyên di chuyển bùn cát mịn ra khỏi tầng lọc, bộ phận n−ớc vào và
thậm chí cả tầng địa chất xung quanh giếng. Mặt khác, máy bơm sẽ làm việc th−ờng xuyên
với n−ớc sạch hơn, không làm việc với n−ớc có hàm l−ợng bùn cát cao sẽ làm máy bm d
h hng.
<i>Yêu cầu: </i>
- Lu lng giếng tăng bán kính ảnh h−ởng khơng tăng
- Làm tăng hệ số thấm của tầng địa chất xung quanh giếng
- Làm giảm tổn thất đầu n−ớc qua tầng lọc và bộ phận n−ớc vào
- Hạn chế đến mức tối thiểu bùn cát thô th−ờng xuyên chảy vào giếng
<b>6.2.2. Các ph−ơng pháp bảo d−ỡng và nâng cao hiệu suất của giếng </b>
Để thông bộ phận n−ớc vào và rửa sạch bùn cát mịn ở tầng lọc cũng nh− tầng địa chất
xung quanh giếng, chúng ta có mt s phng phỏp sau õy:
- Phơng pháp bơm quá
- Phơng pháp rửa sâu
- Ph−ơng pháp làm dâng mực n−ớc trong giếng
- Ph−ơng pháp dùng tia phụt với tốc độ cao
- Phng phỏp dựng khớ ộp
<b> 1. Phơng pháp bơm quá </b>
146
õy l phng phỏp đơn giản, đễ thực hiện đặc biệt trong giai đoạn đầu làm việc giếng,
tuy nhiên hiệu quả thấp. Qua thực tế có một số nhận xét đánh giá chung v phng phỏp
ny nh sau:
- Bơm quá là phơng pháp có hiệu quả không cao trong việc nâng cao năng suất của
giếng.
- Do yêu cầu bơm với lu lợng lớn hơn lu lợng thiết kế nên máy bơm dễ bị h hỏng,
hao mòn.
- Cỏc hạt mịn và cát sẽ h−ớng vào giếng chỉ theo một h−ớng nên dễ tạo thành một lớp
chắn ngay tại bộ phận n−ớc vào hoặc trong lớp đệm lọc n−ớc, vì thế nhiều tr−ờng hợp phản
tác dụng, có nghĩa là làm năng suất của giếng giảm đi.
<b> 2. Phơng pháp rửa sâu </b>
Phng phỏp ra sõu bao gồm nhiều biện pháp khác nhau nhằm mục đích tác động
theo hình thức kích động, xáo trộn vào tầng địa chất xung quanh giếng để di chuyển, làm
sạch các hạt bùn cát mịn trong tầng địa chất xung quanh giếng làm tăng hệ số thấm của
tầng này, tăng cơng suất của giếng. Do có lực rung kích động kết hợp với dịng n−ớc làm
tăng hiệu quả di chuyển các hạt đất, cát ở tầng địa chất xung quanh giếng với phạm vi rộng
Với mục tiêu này chúng ta có thể kể đến các ph−ơng pháp cụ thể sau:
<i><b> a) </b><b>Ph</b><b>−</b><b>ơng pháp kích động rung bằng đóng mở máy đột ngột bơm n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
Nội dung chủ yếu của ph−ơng pháp này là khi bắt đầu bơm cũng nh− thơi bơm phải
đóng mở máy một cách đột ngột, tức thời, nhằm tạo ra sự thay đổi đột ngột nhanh chóng
đầu n−ớc trong giếng. Có thể dùng 3 kỹ thuật sau đây:
- Giếng đ−ợc bơm tới độ hạ sâu thấp nhất (tuỳ vào khả năng của máy bơm) rồi bỗng
nhiên dừng bơm đột ngột, cột n−ớc trong máy bơm nén xuống gây dòng chảy ng−ợc trở lại
tạo ra lực kích động trong tầng địa chất xung quanh bộ phận n−ớc vào. Mực n−ớc giếng lại
đ−ợc dần dần trở lại lúc ban đầu trong thời gian không bơm để chuẩn bị bơm lần thứ hai.
Q trình đó đ−ợc lặp đi lặp lại nhiều lần cho tới khi l−u l−ợng của giếng tăng đến mức độ
ổn định (thông qua đo đạc) giếng đã đ−ợc thông rửa tối đa.
- Giếng đã đ−ợc bơm tới độ hạ thấp tối đa rồi ngừng bơm một cách đột ngột, rồi sau
một khoảng thời gian ngắn lại bơm trở lại (không cần mực n−ớc trong giếng trở lại bình
th−ờng). Quá trình này gây dịng chảy ng−ợc lại một cách nhanh chóng d−ới áp lực lớn, gây
nên lực kích động tầng xung quanh giếng. Sự gây nên dòng chảy với h−ớng l−u tốc ng−ợc
nhau lúc đi vào trong giếng, lúc đi ra khỏi giếng một cách liên tục gây nên sự rung động
mạnh trong tầng trữ n−ớc lân cận giếng, nên tác dụng thông giếng và tầng trữ n−ớc, để tăng
l−u l−ợng giếng hiệu quả hơn ph−ơng pháp tr−ớc.
147
Đối với một giếng, chúng ta có thể dùng nhiều kỹ thuật khác nhau của ph−ơng pháp
này để chọn kỹ thuật là có hiệu quả nhất mà áp dụng...
Ưu điểm của ph−ơng pháp này là rất đơn giản, tận dụng đ−ợc thiết bị máy bơm để
Cần chú ý rằng muốn sử dụng ph−ơng pháp này đầu ống hút không nên lắp van một
chiều vì để lợi dụng cột n−ớc ở ng hỳt.
<i><b> b) </b><b>Ph</b><b></b><b>ơng pháp rửa giếng bằng thay n</b><b>−</b><b>íc </b></i>
Với ph−ơng pháp này n−ớc đ−ợc đ−a vào giếng càng nhanh càng tốt để vào đầy giếng.
Sau đó lại dùng một máy bơm hút bùn, đất, n−ớc trong giếng ra. Khi cho n−ớc vào giếng, áp
lực ng−ợc về phía tầng trữ n−ớc sẽ làm rung động các hạt mịn trong tầng trữ n−ớc. Khi bơm
rút n−ớc các hạt cát mịn sẽ đ−ợc dịng chảy xi đ−a ra giếng và đ−ợc hút ra khỏi giếng.
<i><b> c) </b><b>Ph</b><b></b><b>ơng pháp rửa giếng trong tình trạng tạo áp lùc </b></i>
<i>Hình 6.6 - <b>Rửa giếng để nâng cao l</b><b>−</b><b>u l</b><b>−</b><b>ợng bằng ph</b><b>−</b><b>ơng pháp rửa sâu áp lực cao </b></i>
Ph−ơng pháp này cung cấp n−ớc vào giếng bằng máy bơm tạo áp lực vào toàn bộ thân
giếng để tạo dòng chảy ng−ợc vào tầng trữ n−ớc di chuyển cát, hạt mịn ra xa hoặc đ−a vào
trong giếng, sau đó n−ớc lại đ−ợc bơm đi bằng máy bơm hoc hỳt bựn khỏc.
Van bơm nớc
Van tháo
ống áp lực
148
Cũng có thể làm đ−ờng ống bơm áp lực thông qua đ−ờng ống cung cấp thẳng vào bộ
phận n−ớc vào của giếng với áp lực cao, dồn nén n−ớc ng−ợc vào tầng trữ n−ớc, sau đó n−ớc
này sẽ đ−ợc chuyển ra theo một van tháo gắn bên miệng giếng bằng các biện pháp thuỷ lực.
Sau khi tạo áp lực để đ−a n−ớc vào giếng tới một áp lực nào đó, lúc đó mới mở van thỏo cho
nc v bựn cỏt theo ra.
Đây là phơng pháp rửa tầng trữ nớc bằng áp lực lớn cần chú ý bảo vệ giếng khỏi bị
h hỏng nh nứt nẻ thành giếng hoặc sụt lở.
<b> 3. Phơng pháp làm dâng mực nớc giếng </b>
õy l ph−ơng pháp thông rửa giếng khá hiệu quả. Sự chuyển động lên xuống của pit
tông đ−ợc đặt trong ống giếng tại vị trí phía trên bộ phận n−ớc vào làm cho mực n−ớc giếng
dâng lên, hạ xuống gây nên sự chuyển động ra vào của dòng n−ớc ng−ợc về phía tầng trữ
n−ớc, di chuyển các hạt thơ đang bịt kín khe n−ớc vào và kéo bùn cát, hạt nhỏ vào trong
giếng, tăng độ rỗng và tính thấm của tầng trữ n−ớc xung quanh bộ phận n−ớc vào của giếng.
Việc tách những hạt nhỏ khỏi những hạt lớn trong tầng trữ n−ớc bằng ph−ơng pháp này
không làm thay đổi và ảnh h−ởng lớn tới tầng trữ n−ớc.
Pit tông chuyển động trong giếng th−ờng đ−ợc cấu tạo hai loại:
- Loại pit tông cứng
- Loại pit tông kiểu van
<i><b>a) Pit tông cứng </b></i>
- Tạo pit tông cứng đơn giản bằng cách quấn bao tải hoặc dây đay quanh trục khoan
hoặc gầu tát n−ớc (nếu có), bùn cát bám vào vải làm tăng thêm trọng l−ợng và độ kín của pit
tơng.
Ph−ơng pháp này đơn giản nh−ng chỉ sử dụng ở những giếng dễ thơng rửa.
- Lo¹i thø hai có dùng một lõi sắt có vành đai bằng vải hoặc bằng gỗ đợc gắn chặt vào
lõi sắt.
Trong trờng hợp pit tông quá nhẹ có thể tăng trọng lợng bằng cách tăng chiều dày
của lõi sắt.
<i>Hình 6.7 -<b> Pít tông cứng </b></i>
Nhìn từ trên
Đai bằng vải
hoặc gỗ dán
149
Cũng có thể dùng hai đến ba đĩa bằng cao su hoặc gỗ dán đ−ợc ép bằng hai mặt bích
(hình 6.8) để tạo ra pit tơng.
<i>H×nh 6.8 -<b> Pít tông cứng và đai cao su sung mặt bÝch. </b></i>
Khoảng cách từ rìa của đĩa cao su tới thnh ging t 5 12cm.
<i><b>b) Loại pit tông kiĨu van</b></i>
Pit tơng kiểu van có thể đ−ợc cấu tạo trên một đĩa gỗ có các đai cao su. Các đĩa này
đ−ợc khoan lỗ thủng phía trên mặt đĩa có một đĩa cao su hoặc da mềm trùm lên các mặt lỗ.
Yêu cầu các đai cao su vừa khít với ống giếng nh−ng vẫn có khả năng di chuyển lên
Khi pit tông đi xuống n−ớc từ giếng dồn vào tầng trữ n−ớc, đồng thời theo lỗ đi lên
trên, áp lực dòng chảy h−ớng tâm đi vào tầng trữ n−ớc từ từ một cách hợp lý. Vì thế, pit tơng
kiểu van làm việc hiệu quả hơn ở những tầng địa chất mà khả năng n−ớc đi ng−ợc lại tầng
trữ n−ớc là khó khăn.
Th−ờng pit tơng làm việc ở phía trên bộ phận n−ớc vào. Trong tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc
của giếng t−ơng đối dài thì pit tơng nên làm việc ở nhiều đoạn khác nhau và không nên
ngừng làm việc tại vị trí bộ phận n−ớc vào vì nh− thế dễ bị kẹt do bùn cát và pit tông.
20 cm
Hai mặt bích Đai cao su
150
<i>Hình 6.9 -<b> Pít tông kiểu van </b></i>
<b> 4.Phơng pháp dùng khí nén </b>
Phng phỏp dựng khớ nén để rửa giếng có thể sử dụng cho ph−ơng pháp rửa sâu hoặc
cho ph−ơng pháp làm dâng mực n−ớc giếng. Ph−ơng pháp này n−ớc trong giếng đi ng−ợc
vào tầng trữ n−ớc nhờ áp suất của khí nén trong giếng.
Nắp giếng đ−ợc bịt chặt và đ−ợc khoan lỗ để đ−a hai ống dẫn khí và ổng xả đi vào
Q trình đó đ−ợc lặp đi lặp lại nhiều lần đến khi n−ớc trong giếng t−ơng đối sạch, lúc
đó tháo dỡ bộ phận rửa giếng và lắp máy bơm bình th−ờng.
151
<i>Hình 6.10 - <b>Rửa giếng để nâng cao l</b><b>−</b><b>u l</b><b>−</b><b>ợng giếng bằng khí nén </b></i>
<b>5. Dùng tia có tốc độ ca</b>o
Ph−ơng pháp dùng tia có tốc độ cao là ph−ơng pháp khá hiệu quả. Trong ph−ơng pháp
này tia có tốc độ bắn qua các khe mở của bộ phận n−ớc vào làm rời bùn cát và các phần tử
nhỏ tầng trữ n−ớc trong vùng phụ cận. Những thành phần này đ−ợc rời ra và chảy vào giếng
rồi đ−ợc bơm ra ngoài. Lực của tia phun này có tác dụng rung động và sắp xếp lại thành
phần các cỡ hạt ở vùng lân cận cũng có tác dụng làm tăng hệ số thấm của tầng tr nc.
<i> Phơng pháp này có một số −u ®iĨm: </i>
- Năng l−ợng đ−ợc tập trung vào những diện tích nhỏ làm tăng hiệu quả làm việc.
- Toàn bộ các phần của bộ phận n−ớc vào đều đ−ợc thông rửa một cách triệt để.
- Đây là ph−ơng pháp đơn giản không gây những rắc rối khi hoạt động q mức bình
th−ờng.
- Cũng có thể thực hiện quá mức bình th−ờng để đ−a ra một quyết định áp dụng cho
một giếng nào đó.
C¸c bộ phận chủ yếu dùng cho phơng pháp này bao gồm: dùng cụ phun tia từ 2 ữ 4 lỗ,
bơm cao áp, đ−ờng ống áp lực và các bộ phận nối tiếp. Một bể chứa n−ớc sạch cho máy bơm
cao áp hoạt động.
MỈt bÝch kÌm
èng xả
Van xả khí
Đờng khí nén
Thành giếng
Phần nối
ống khÝ
Bé phËn n−íc vµo cđa giÕng
èng xả
Đệm khe hở chữ T
Đờng khí nén
Nút
Thnh ging
Bộ phận cố định
Bé phËn n−íc vµo cđa giÕng
èng khí ở vị trí bơm
ống khí ở vị trí nén ngợc
Mặt bích trống
152
Miệng ống phun tia có đờng kính là 6, 10 và 13mm phụ thuộc vào công suất máy bơm
cao áp. Miệng của các ống phun tia giữ một khoảng cách từ 1,0 ữ 2,5cm từ vách của bộ
phận nớc vào.
<i>Hình 6.11 -<b> Nâng cao l</b><b></b><b>u l</b><b></b><b>ợng giếng bằng tia thủy lực </b></i>
Tốc độ n−ớc phun ở đầu ống phun tia từ 30 ữ 40m/s.
Tuy nhiên trong tr−ờng hợp đã sử dụng loại ống tia có tốc độ 45 ữ 90m/s cho thấy hiệu
quả thông rửa giếng tốt hơn. Đồng thời thực tế cũng cho thấy nếu tốc độ ở miệng ống tia lớn
hơn 90 m/s thì hiệu quả thông rửa giếng cũng không tăng lên bao nhiêu mà cịn xói mịn các
khe ở bộ phận n−ớc vo ca ging.
Thành giếng
ống dẫn nớc áp lực
153
1 - Nguyễn Kim Ngọc và các tác giả. <i>Đánh giá tài nguyên nớc ngầm các tỉnh miền </i>
<i>núi phía Bắc và các tỉnh phía Nam. </i>
2 - Nguyễn Văn Tiến và một số tác giả<i>. Cấp nớc</i>. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà nội 2001.
3 - Trần Hiếu Nhuệ và một số tác giả. <i>Cấp nớc và vệ sinh nông thôn</i>. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 2001.
4 - <i>Tuyển tập Báo cáo nghiên cứu về tài nguyên n−ớc d−ới đất ở Việt Nam,</i> 1997
5 - <i>Tiªu chn vƯ sinh n−íc ng</i>, Bé Y tÕ, 2002.
6 - ANON. <i>Ground Water and Wells</i>. UOP Johnson Division, 315 North Pierce St, St.
Paul, Minn, 1966.
7 - A.M. Michael. <i>Irrigation - Theory and Practice</i>. Vani Education books, 1978.
8 - Fletcher G. Driscoll. Ph.D, Principal Author and Editor. <i>Ground water and well</i>.
Johnson Division, St. Paul, Minesota 55112,1986.
154
<i>Tran</i>
<i>g</i>
Ch−¬ng 1
<b>Khái quát về n−ớc ngầm </b> 3
1.1 Vai trò của n−ớc ngầm trong đời sống và phát triển kinh t 3
1.2 Sự hình thành nớc ngÇm 5
1.3 Chế độ n−ớc ngầm và phân bố n−ớc ngầm theo chiều sâu 7
1.3.1 Chế độ n−ớc ngầm 7
Ch−¬ng 2
<b>Phân loại vμ sự biến động của n−ớc ngầm </b> 11
2.1 Phân loại nớc ngầm 11
2.1.1 Phân loại n−ớc ngầm theo thành phần hoá học 11
2.1.2 Phân loại n−ớc ngầm theo tính chất lý học 11
2.1.3 Phân loại theo sự phân bố của n−ớc ngầm trong các tầng địa chất 13
2.2 Sự thay đổi n−ớc ngầm và các yếu tố ảnh h−ởng 15
2.2.1 Sự thay đổi n−ớc ngầm 15
2.2.2 Các yếu tố ảnh h−ởng đến n−ớc ngầm 15
2.3 Các hình thức tồn tại của n−ớc ngầm 19
2.3.1 Các sơ đồ đặc tr−ng 19
2.3.2 H×nh thái nớc ngầm 21
2.3.3 iu kin cung cấp và chế độ n−ớc ngầm 21
2.3.4 Động thái n−ớc ngầm và trữ l−ợng n−ớc ngầm 23
2.4 N−ớc ngầm ở Việt Nam và khả năng khai thỏc, s dng 24
2.4.1 Các tầng chứa nớc lỗ hổng 24
2.4.2 Các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Bazan Pliocen - Đệ tứ 26
2.4.3 Các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo lục nguyên Mesozoi (ms) 26
2.4.4 Các tầng chứa nớc khe nứt Karst trong các thành tạo Cacbonat 26
2.4.5 Các thành tạo địa chất rất nghèo n−ớc hoc khụng cha nc 27
Chơng 3
<b>Chất lợng nớc ngÇm </b> 28
3.1 TÝnh chÊt cđa n−íc ngÇm 28
155
3.1.2 TÝnh chÊt lý häc 28
3.1.3 TÝnh chÊt ho¸ häc 28
3.2 Các khả năng và nguyên nhân Ô nhiễm n−ớc ngầm 30
3.2.1 Các khả năng ô nhiễm n−ớc ngầm 30
3.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm n−ớc ngầm 33
3.2.3 Hiện trạng ô nhiễm n−ớc d−ới đất ở một số khu dân c− kinh tế quan trọng ở
ViÖt nam
35
3.3 Yêu cầu chất l−ợng n−ớc dùng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp 41
3.3.1 Yêu cầu chất l−ợng n−ớc sinh hoạt 41
3.3.2 Yêu cầu chất l−ợng n−ớc ngầm dùng cho sản xuất Nông nghiệp 48
3.4 Các biện pháp xử lý để nâng cao chất l−ợng n−ớc ngầm 54
3.4.1 Phơng pháp dùng bể lọc 54
3.4.2 Phơng pháp pha loÃng 55
3.4.3 Phơng pháp hoá học 55
3.4.4 Phơng pháp hoá sinh 55
3.5 Công trình làm sạch nớc 55
3.5.1 Hệ thống làm giảm nồng độ khoáng trong n−ớc ngầm 56
3.5.2 Chức năng bể kết tủa 56
Ch−¬ng 4
<b>Điều tra đánh giá n−ớc ngầm </b> 59
4.1 Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng n−ớc ngầm 59
4.1.1 Các ph−ơng pháp đơn giản đánh giá chất l−ợng n−ớc 59
4.1.2 Các ph−ơng pháp hiện đại 59
4.2 Phơng pháp điều tra và phát hiện n−íc ngÇm 60
4.2.1 Ph−ơng pháp quan sát thực địa 60
4.2.2 Ph−ơng pháp dân gian thăm dò mạch n−ớc ngầm 61
4.3 Ph−ơng pháp phân tích vệt khe nứt 61
4.4 Các ph−ơng pháp thăm dò địa vật lý trên mặt 64
4.4.1 Ph−ơng pháp đo điện trở suất dòng điện một chiều 64
4.4.2 Ph−ơng pháp đo độ truyền dẫn điện từ tr−ờng 69
4.4.3 Các ph−ơng pháp địa chấn 71
4.4.4 Ph−ơng pháp rađa xuyên đất và thăm dò từ 79
4.4.5 Các ph−ơng pháp trọng lực và đo từ tr−ờng từ máy bay 80
4.5 Thăm dò địa vật lý trong hố khoan 82
156
4.7 Phơng pháp khoan thăm dò nớc ngầm 89
Ch−¬ng 5
<b>tính tốn cơng trình khai thác n−ớc ngầm </b> 90
5.1 Các cơng trình khai thác n−ớc ngầm 90
5.1.1 Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng 90
5.1.2 Cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang 93
5.2 Tính tốn thủy lực đối với giếng khai thác n−ớc ngầm 94
5.2.1 Mét sè khái niệm cơ bản 94
5.2.2 Tớnh toỏn lu l−ợng của giếng có khả năng khai thác 95
5.3 Tính tốn thuỷ lực đối với cơng trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang 109
5.4 TÝnh thủ lùc hƯ thèng giÕng 110
5.4.1 HƯ thèng giÕng hoµn chØnh 110
5.4.2 Hệ thống giếng không hoàn chỉnh 111
5.5 Thiết kế công trình khai thác nớc ngầm 112
5.5.1 Mục đích và ý nghĩa 112
5.5.2 ThiÕt kÕ giÕng hë 113
5.5.3 ThiÕt kÕ giếng ống 116
5.5.4 Giếng làm việc trên bÃi giếng - khoảng cách của giếng 134
Chơng 6
<b>Quy hoạch v quản lý hệ thống khai thác nớc </b>
<b>ngầm </b> 138
6.1 Quy hoạch hệ thống công trình khai thác nớc ngầm 138
6.1.1 Những tài liệu cần thiết 138
6.1.2 Các nguyên tắc chung quy hoạch, khai thác sử dụng nớc ngầm 138
6.2.1 Mục đích và u cầu 144
6.2.2 C¸c phơng pháp bảo dỡng và nâng cao hiệu suất của giÕng 145
<b>Tμi liƯu tham kh¶o </b> 153