Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

câu phủ định thcs nguyễn thị định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.33 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 85</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Nam không đi Huế.
c) Nam chẳng đi Huế.
d) Nam chưa đi Huế.


khơng
chẳng


chưa


Thơng báo có sự việc Nam đi
Huế.


Thơng báo khơng


có sự việc Nam đi Huế.
a) Nam đi Huế.


Khẳng định.

TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH



Có từ ngữ
phủ định.


<b>CÂU PHỦ ĐỊNH</b>


<b>ĐẶC </b>
<b>ĐIỂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nam đi Huế

không phải

bằng tàu.



Nam

khơng phải là

em tơi.



Nam làm việc đó

khơng

sai.



1



2



3



Khơng có quan hệ



Khơng có tính chất


Khơng có sự vật


TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thầy sờ vòi bảo:


- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra
nó sun sun như con đỉa .


Thầy sờ ngà bảo:


- Khơng phải, nó chần chẫn như cái
địn càn.


Thầy sờ tai bảo:



- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt
thóc.


(Thầy bói xem voi)


- Khơng phải,



- Đâu có !


TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH



<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>1. Ví dụ 1 (sgk – trang 52)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CÂU </b>
<b>PHỦ</b>
<b>ĐỊNH</b>


b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.


1. Khơng phải, nó chần
chẫn như cái địn càn


2. Đâu có!


Thơng báo, xác nhận


khơng có sự việc…




Phủ định miêu tả.
Bác bỏ một ý kiến,


một nhận định.




Phủ định bác bỏ.


TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH



<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>1. Ví dụ 1 (sgk – trang 52)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bạn ấy không giỏi tốn.



VD 1


A. Thu có giỏi Tốn khơng ?


B. Bạn ấy khơng giỏi Tốn.


VD 2
A. Thu rất giỏi Tốn.


B. Bạn ấy khơng giỏi Tốn.



Câu phủ định bác bỏ
Câu phủ định miêu tả


<b>-> Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình </b>
<b>huống giao tiếp.</b>


TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH



<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>1. Ví dụ 1 (sgk – trang 52)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

VÍ DỤ



1.

“Trẫm rất đau xót về việc đó, thể dời


đổi.”



không

không



Phủ định Phủ định

+

<sub>=</sub>

<sub>Ýnghĩa khẳng định.</sub>



Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi.



2.

Câu chuyện ấy biết .

ai chẳng



Phủ định



Từ nghi vấn

<sub>+</sub>

<sub>=</sub>

<sub>Ý nghĩa khẳng định.</sub>



(Chiếu dời đơ, Lí Cơng Uẩn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

LƯU Ý:



Phủ định

+

Phủ định

=

Ý nghĩa khẳng định.



Phủ định



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH



<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>1. Ví dụ 1 (sgk – trang 52)</b>


<b>2. Ví dụ 2 (sgk – trang 52)</b>


<b>3. Kết luận : ghi nhớ sgk – trang53)</b>


<b> </b>* Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chưa,
chẳng, chả, không phải (là), chẳng phải (là), đâu (có),đâu có phải, làm gì
có, đâu...


<b> * Câu phủ định dùng để : </b>


- Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ
nào đó (câu phủ định miêu tả).


- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).


<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TIẾT 85 CÂU PHỦ ĐỊNH




<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>1. Ví dụ 1 (sgk – trang 52)</b>


<b>2. Ví dụ 2 (sgk – trang 52)</b>


<b>3. Kết luận : ghi nhớ sgk – trang53)</b>
<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Luyện tập</b>


<b>1. Bài tập (sgk – trang 53, 54)</b>


<b>2. Bài tập bổ sung. </b>Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định ?


<b> </b>a. Làm gì có chuyện đó.


b. Chúng con khơng đói đâu.


c. Tơi đi chưa ra khỏi ngõ thì đã gặp nó.
d. Sao anh không tắt thuốc đi?


e. Câu chuyện đó có lẽ là một câu chuyện hoang đường nhưng khơng phải là
khơng có ý nghĩa.


Từ các câu trên, em rút ra nhận xét gì về câu phủ định ?


Gợi ý:


- Câu phủ đinh : b,c,e.


- Nhận xét :


+ Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chưa, chẳng,...
Câu phủ định để thơng báo, xác nhận khơng có sự việc tính chất, quan hệ nào
đó (câu phủ định miêu tả) ; phản bác một ý kiến một nhận định (câu phủ định
bác bỏ).


+ Câu phủ định có thể mang ý nghĩa khẳng định<i>. (câu e)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



- Nắm được các đặc điểm về hình thức và chức năng của


câu phủ định.



-

Hồn thành các bài tập cịn lại trong SGK/ 54.



CHUẨN BỊ BÀI :

+ Thuyết minh về một phương pháp



</div>

<!--links-->

×