Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.99 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG </b> <b><sub>HƯỚNG DẪN CHẤM </sub></b>
<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 </b>
(Hướng dẫn gồm gồm 05 trang)
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>
<b>1 .Yêu cầu về hình thức, kĩ năng. </b>
- Học sinh có thể trình bày dưới dạng một đoạn văn hoặc các đoạn văn
- Trình bày sạch đẹp, diễn đạt truyền cảm, ngôn từ trau chuốt
<b>2. Yêu cầu về nội dung </b>
Học sinh đảm bảo các ý sau đây:
<i><b>a. </b></i>Các câu thơ trên trích trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du (0.5 điểm)
<i><b>b.</b></i> Biện pháp nghệ thuật tu từ trong câu thơ : Đảo ngữ “trắng điểm” (0.25 điểm)
- Hai câu thơ khơng hồn tồn là sáng tạo của Nguyễn Du mà ông đã tiếp
thu và đổi mới từ 2 câu thơ cổ Trung Quốc : “ Phương thảo liên thiên bích. Lê chi
sổ điểm hoa ” . Nhà thơ vẫn kế thừa hình ảnh về các sự vật để dệt nên bức tranh
mùa xuân: cỏ, trời và hoa lê nhưng ông khơng lặp lại một cách dễ dãi mà có những
sáng tạo rất tài hoa: (0,25đ)
- Ông đã thay đổi một số từ ngữ : <i>cỏ thơm</i> -> thành <i>cỏ non xanh</i> khiến cho
người đọc không chỉ thấy được sắc xanh mơn mởn tươi non mà con cảm nhận
được hương thơm ngào ngạt và sức sống mãnh liệt của thảm cỏ ; <i>liền -> tận</i> đã
khiến cho màu xanh của cỏ và trời khơng có đường biên giới hạn tạo thành một
- Nhà thơ cịn đảo ngược cách dùng từ thông dụng : biến “điểm hoa ” thành
“trắng điểm” đã tạo nên một yếu tố bất ngờ, một sự chủ động thật dễ thương –
cành lê đang dần hé nở như tự đem màu trắng rắc lên cái nền xanh vô tận của
cỏ...sự đảo ngược tinh tế ấy đã khiến cho cảnh vật mùa xn khơng tĩnh tại mà thât
sống động có hồn và đồng thời cũng làm tăng thêm sự tinh khôi thanh khiết cho
khung cảnh ngày xuân . (0,25đ)
-> Những sự thay đổi như vậy đã dệt nên một bức tranh mùa xuân tuyệt
diệu : hài hịa, khống đạt, trong trẻo, mới mẻ tinh khôi, dào dạt sức sống, sinh
động hữu tình mà ở hai câu thơ cổ TQ khơng có được. Vì vậy nó đã được đánh giá
là hai câu thơ tuyệt bút khi tả cảnh ngày xuân (0,25đ).
<b>Câu 2: (3 điểm) </b>
<b>1. Về kĩ năng. </b>
- Viết đúng thể thức của một bài văn ngắn, đúng kiểu bài nghị luận xã hội.
- Bố cục 3 phần cân đối, lập luận chặt chẽ; luận điểm rõ ràng.
- Diễn đạt lưu loát; dẫn chứng xác thực; liên hệ mở rộng tốt.
- Trình bày sạch đẹp; khơng sai lỗi câu, từ, chính tả.
<b>2. Về kiến thức: học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần làm rõ được </b>
các yêu cầu cơ bản sau:
<b>Mở bài: </b>
- Nêu khái quát cảm nhận của em về ý nghĩa câu chuyện
<b>Thân bài: </b>
<i><b>* Những điều rút ra từ câu chuyện: </b></i>
- Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn… nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao:
lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế thấu tình, đạt lí giữa con người với con người.
- Người học trò tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức
trọng (một vị danh tướng) nhưng vẫn luôn nhớ tới những người thầy đã dạy dỗ,
giáo dục mình nên người. Việc người học trò trở về thăm trường, gặp thầy giáo cũ
và có những cách ứng xử rất khiêm tốn và đúng mực, thể hiện thái độ kính trọng và
lịng biết ơn của người học trị đối với thầy giáo mình. Ngay cả khi người thầy giáo
già gọi vị tướng là ngài thì ơng vẫn không hề thay đổi cách xưng hô (con – thầy).
- Ngược lại, người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người
học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài. Đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử
thấu tình đạt lí.
<i><b>* Bình luận:</b></i>
- Trong cuộc sống cần phải thể hiện rõ lòng biết ơn với những người đã giáo
dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lịng biết ơn thể hiện ở những hành động, lời nói,
cử chỉ, thái độ...
- Cách cư xử, xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp
của văn hóa giao tiếp.
- Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là đạo lý tốt đẹp trong xã hội. Hãy
sống đẹp, có cách cư xử đúng mực đó là một trong những con đường để hoàn thiện
(HS có thể lấy dẫn chứng trong cuộc sống và qua các tác phẩm văn học để làm rõ
các ý trên)
<i><b>* Liên hệ mở rộng rút ra bài học: </b></i>
- Đề cao bài học đạo lí biết ơn thầy cơ, tinh thần “tôn sư trọng đạo” và
truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.
- Xã hội văn minh luôn đề cao lối sống đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa.
- Tuy nhiên, trong xã hội ta hiện nay vẫn có những con người có hành vi và
thái độ ứng xử phi đạo lí, vơ ơn với thầy cô; trong quan hệ giao tiếp có những lời
lẽ phát ngơn, xưng hơ thiếu chuẩn mực…
- Nêu những việc làm, hành động cụ thể của bản thân để thể hiện lòng biết
ơn thầy cô giáo.
<b>Kết bài </b>
Từ câu chuyện, học sinh rút ra được bài học nhân sinh sâu sắc: lòng biết ơn,
cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí là nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của con
người.
<b>Thang đểm: </b>
<i>Điểm 3</i>: Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết trôi chảy diễn đạt
trong sáng, lập luận chặt chẽ. Hiểu đề. Có vốn kiến thức sâu và rộng
<i>Điểm 2 đến dưới 3</i>: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, diễn đạt
<i>Điểm 0,5 đến 1: </i>Chưa nắm được nội dung ý nghĩa của câu chuyện, hầu như
chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài. Bố cục lộn
xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
<i>Điểm 0</i> : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp.
<b>Câu 3 (5 điểm) </b>
<b>1. Về kỹ năng . </b>
<b> </b> <b> - Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học kiểu phân tích, so </b>
sánh, cảm thụ thơ. Vận dụng nhiều thao tác phân tích, đánh giá, cảm nhận thơ…
Biết xây dựng luận điểm rõ ràng. Kết hợp vừa phân tích, bình giá vừa lựa chọn
trích dẫn thơ phù hợp.
- Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt trơi chảy, khơng
mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, văn viết có hình ảnh có cảm xúc.
<b>2 .Về kiến thức: Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều cách khác nhau miễn </b>
là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc.
Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau :
<b>Mở bài: </b>
- Dẫn dắt, trích dẫn được nhận định và giới thiệu khái quát hình ảnh người
lính trong hai bài thơ.
<b>Thân bài: </b>
- Nhấn mạnh khẳng định tính đúng đắn của nhận định. Người lính hiện lên
đẹp đẽ và chân thực bởi hai nhà thơ đều là người lính trực tiếp tham gia chiến đấu.
<b>* Vẻ đẹp chung của những người lính </b>
- Họ đều thấm nhuần tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự do để đi vào
cuộc chiến đấu với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Họ bất chấp những gian khổ, thiếu thốn đến tột cùng của cuộc kháng
chiến để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó, u thương bền chặt, chan hồ.
- Tinh thần lạc quan yêu đời, tâm hồn lãng mạn.
<b>* Vẻ đẹp riêng. </b>
<b> Đồng chí </b>
- Người lính chống Pháp xuất thân từ nơng dân nghèo khổ. Họ chân đất đầu
trần bước vào đời lính. Họ là những anh lính hiền lành chất phác giản dị, chân thật.
- Cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ, đói rét, bệnh tật thiếu thốn tư
trang, thuốc men. Bởi đây là những năm đầu kháng chiến cả dân tộc đói nghèo
trong rơm rạ.
“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kinh”
- Hình tượng người lính đi vào cuộc chiến đấu đã có bước phát triển vượt bậc
về đời sống cơ sở vật chất và tinh thần so với người lính trong cuộc kháng chiến
chống Pháp. Nếu bài Đồng chí nói về người lính bộ binh ở núi rừng Việt Bắc thì
<b>“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kinh” lại nói về người lính thuộc binh chủng lái xe </b>
trên tuyến đường Trường Sơn thời đánh Mĩ . Họ khơng cịn ‘ Áo anh rách vai…”
- Họ là thế hệ trẻ Việt nam thời điểm lịc sử quyết liệt nhất đối mặt với kẻ thù
hùng mạnh nhất thế giới. Họ chính là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng Việt Nam, là hình đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
<b>* Đánh giá nâng cao mở rộng vấn đề: </b>
.- Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, chúng ta nhận ra sự gần gũi, thân
quen giữa những người lính qua các thời kì. Từ anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến
chống Pháp trong thơ Chính Hữu đến anh chiến sĩ Trường Sơn thời chống Mĩ
trong thơ Phạm Tiến Duật đều có chung một nét đẹp truyền thống kiên cường, bất
khuất, dũng cảm và đầy tinh thần lạc quan yêu đời. Với điều kiện thuận lợi hơn,
người lính thời chống Mĩ đã được trau rèn, huấn luyện. Các anh đã kế thừa và phát
huy được tinh thần cách mạng vốn đã vững vàng nay lại vững vàng hơn.
- Tuy cùng khai thác chất liệu thơ từ đời sống thực với những chi tiết thật đến
trần trụi của cuộc sống người lính nhưng hai bài thơ cịn khác nhau bởi bút pháp và
giọng điệu riêng của mỗi tác giả và cảm hứng nổi bật ở mỗi bài.
<b>Đồng chí. </b>
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện câu thơ mộc mạc, tự nhiên.
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu
cảm.
Cảm hứng của Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội của
người lính. Cịn Phạm Tiến Duật thì lại tập trung làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng,
<b>“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”. </b>
- Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến
trường, cùng với ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn,
có nét khá đặc biệt gần với văn xuôi, gần với lời nói hàng ngày. Nét nổi bật là
giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan. Nó làm nên chất trẻ trong thơ Phạm Tiến
Duật nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung.
- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm nhưng có sự gia tăng đáng kể của các
yếu tố tự sự. Điều đó tạo nhiều cơ sở để biểu cảm đồng thời tăng sức phản ánh hiện
thực cho thơ.
<b>Kết bài : </b>
- Khẳng định sự đúng đắn của nhận định .
- Liên hệ, suy nghĩ trách nhiệm của bản thân.
<b>Thang điểm: </b>
` <i>Điểm 4-5</i>: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu. Văn viết chặt chẽ thuyết phục. Cảm
thụ sâu sắc, tinh tế...Dẫn chứng đầy đủ, phong phú. Cấu trúc rõ ràng, mạch lạc.
Giọng văn vừa có nét riêng vừa sáng sủa, giàu cảm xúc
<i>Điểm 3- dưới 4</i>: Nắm vững tác phẩm và có sự cảm thụ tốt. Cơ bản đáp ứng
được những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú nhưng phải làm nổi
bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
<i>Điểm 2- dưới 3</i>: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật
hiểu khơng đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều
hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
<i>Điểm 0</i> : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp.
<b>Lưu ý: </b>
<i>Đây chỉ là gợi ý đáp án cho cả ba câu. Người chấm cần vận dụng linh hoạt </i>
<i>để phát hiện sự mới mẻ, năng lực sáng tạo, năng khiếu văn chương của học sinh… </i>
<i>và cho điểm sát đối tượng, chính xác, đánh giá chất lượng thực. Học sinh có thể có </i>
<i>cách trình bày khác miễn là đảm bảo những ý trên. Khuyến khích những bài viết có </i>
<i>những cảm nhận riêng, giàu sức thuyết phục. Giáo viên căn cứ tùy theo mức độ bài </i>
<i>làm của học sinh để cho điểm phù hợp. </i>
<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG I</b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 9</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút </b></i>
<i><b>Câu 1 (2 điểm): Đọc các câu thơ sau rồi trả lời câu hỏi: </b></i>
1. Vật mình vẫy gió tn mưa
Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn mai.
2. Hạt mưa sá nghĩ phận hèn
Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân.
3. Sân Lai cách mấy nắng mưa
4. Quản bao tháng đợi năm chờ
Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm.
a. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm đó.
c. “<i>Mưa” </i>theo nghĩa gốc là hơi nước ngưng tụ thành mây, gặp lạnh rơi xuống.
Nghĩa của những từ “<i>mưa”</i> trong các câu thơ trên là gì? Nêu cảm nhận của em về
tài năng cña tác giả trong việc sử dụng từ “<i>mưa</i>” đó?
<i><b>Câu 2 (3 điểm): </b></i>
<i>"Sống đẹp là sống thế nào hỡi bạn?" </i>
(Tố Hữu)
Hãy tìm câu trả lời trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (Sách Ngữ Văn
9 tập một) và qua sự kiện vào tháng 5/2014 về biển Đông của Việt Nam.
<i><b>Câu 3 (5 điểm):</b></i>
Vẻ đẹp và số phận của Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam
<b>Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ không chỉ hiện lên qua lời kể của tác giả mà còn </b>
được thể hiện rất sinh động qua ngôn ngữ nhân vật.
Dựa vào tác phẩm, hãy làm rõ nhận xét trên.
………..Hết………..
<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CỦA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 </b>
<i><b>Thời gan làm bài: 150 phút (không kể giao đề) </b></i>
<i><b>Câu 1: </b></i>
<i><b>b.</b></i> HS nêu được giá trị nhân đạo của tác phẩm (0.5 điểm).
<i><b>c. - </b></i>HS tìm được đúng nghĩa của mỗi từ trong các câu thơ cho 0.25 điểm.
1. Từ “mưa” chỉ giọt nước mắt đau khổ của người phụ nữ.
2. Từ “mưa” chỉ thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.
3. Từ “mưa” chỉ sự thay đổi của thiên nhiên, thời gian và xã hội.
4. Từ “mưa” chỉ sự vất vả, đau khổ, giãi dầu...
- HS nêu được nhận xét (0.5 điểm): Nghệ thuật dùng từ hết sức độc đáo, tài năng. Chỉ
là 1 từ thuần Việt, trong mỗi kết hợp từ và văn cảnh khác nhau lại có những nét nghĩa
khác nhau nhưng đều mang giá trị gợi hình, gợi cảm cao. Qua đó ta thấy được sự cảm
thơng, xót thương của tác giả với nhân vật. Nguyễn Du đã làm phong phú thêm, làm giầu
đẹp thêm vốn từ tiếng Việt…
<i>* HS có thể diễn đạt không đúng y như đáp án trên nhưng đúng nghĩa của từ và nêu </i>
<i>được những nhận xét cho 0.75 điểm. Bài viết diễn đạt thành đoạn văn hồn chỉnh, ngắn </i>
<i>gọn, súc tích có sáng tạo cho 1 điểm. </i>
<i><b>Câu 2: </b></i>
<b>1. Yêu cầu về hình thức: </b>
- Trình bày thành bài văn nghị luận ngắn, khơng q hai trang giấy thi.
<i><b>- </b></i>Có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân bài và kết bài). Liên kết mạch lạc.
<b>2. Yêu cầu về nội dung</b>:
- Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Sống đẹp cịn là một lối sống có
văn hóa, có tri thức, có tình người…
- Sống đẹp trong tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh: Đó là lối sống giản dị, đạm bạc
mà vô cùng thanh cao, sang trọng (từ nơi ở, trang phục, ăn uống…) dù Người ở cương vị
lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước. Tuy gian khổ, tuy đi qua nhiều nơi, tiếp xúc
nhiều nền văn hoá song Người vẫn giữ được nét đẹp rất Việt Nam, rất Á Đông, đồng thời
cũng rất mới, rất hiện đại. Trong tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh, sống đẹp là sống
giản dị mà thanh cao; giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc và biết hội nhập với thế giới. Đó là
vẻ đẹp văn hố với sự kết hợp hài hồ giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá
nhân loại…
- Sống đẹp trong sự kiện Biển Đông (5/2014):
Thể hiện trong nhận thức. quan điểm, tư duy đúng đắn về quyền và lợi ích hợp pháp
của dân tộc. Sự kiện biển Đông, Việt Nam cực lực phản đối các hành động xâm phạm và
kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng của mình phù hợp với luật
pháp quốc tế. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thay mặt dân tộc ta tun bố<b>: </b>“<i>Chúng tơi </i>
<i>ln mong muốn có hịa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, </i>
<i>chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều </i>
<i>thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hịa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc nào đó</i>”.
Thể hiện trong hành động đúng đắn “có một trái tim nóng nhưng phải có cái đầu thật
<b>3. Tiêu chuẩn cho điểm :</b>
<b>- Điểm 3</b> : Đạt các yêu cầu nêu trên, văn viết mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt, liên
kết các ý nhuần nhuyễn, tự nhiên; thể hiện được độ sâu về nhận thức, độ chắc về kiến
thức, gây được ấn tượng xúc động trong người đọc; bài viết sáng tạo (có thể không y như
đáp án nhưng làm rõ được lối sống đẹp một cách khái quát và thuyết phục).
<b>- Điểm 2</b> : Đạt các yêu cầu nêu trên. Có thể cịn một số sai sót nhỏ về hình thức. Hoặc
nếu học sinh chỉ nêu được nét đẹp trong lối sống giản dị của Bác mà không nêu được đó
là vẻ đẹp văn hố và học sinh chỉ nêu được lối sống đẹp thể hiện trong hành động mà
không nêu được lối sống đẹp thể hiện trong nhận thức về sự kiện Biển Đông...
<b>- Điểm 1</b>: Chưa đạt yêu cầu trên, hoặc nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi về hình thức.
<b>- Điểm 0 </b>: Lạc đề hoặc lệnh lạc về nhận thức chính trị.
<i><b>Căn cứ vào thực tế làm bài của học sinh để cho điểm thập phân. </b></i>
<i><b>Câu 3:</b></i>
<b>1. Về hình thức: </b>
<b>- </b>Làm đùng kiểu bài văn nghị luận, lập luận chặt chẽ, rõ ràng, thuyết phục. Dẫn
chứng chính xác, sử dụng đúng cách đưa dẫn chứng (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Bài viết đủ bố cục ba phần: Mở bài - Thân bài -Kết bài. Có phần liên hệ.
<b>2. Về nội dung: </b>
<b>a. Vẻ đẹp của Vũ Nương: một người phụ nữ công dung ngôn hạnh </b>
<i><b>* Qua lời kể của tác giả:</b></i> Người vợ thuỷ chung- mẹ hiền- dâu thảo....
<i><b>* Qua ngôn ngữ nhân vật:</b></i> Lời nói của Vũ Nương khi tiễn chồng ra trận: <i>“ chàng đi </i>
<i>phen này thiếp chẳng mong...”</i> => sư chân thành mong mỏi, khao khát cuộc sống vợ
chồng hạnh phúc bình dị, khơng ham cơng danh, phú q. Lo lắng cho những gian nguy
mà chồng phải đối mặt...
<b>b. Số phận của Vũ Nương: bất hạnh, chết bi thảm</b>
<i><b>* Qua lời kể của tác giả:</b></i> Bị chồng nghi oan, bị đối xử bất công, bị bức tử...
<i><b>* Qua ngôn ngữ nhân vật; </b></i>
+ <i>Thiếp con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. ... Mong chàng đừng một mực nghi </i>
<i>oan cho thiếp.</i> -> Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lịng mình : Nàng nói đến thân phận
mình, đến tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng trong trắng thuỷ chung rồi cầu xin
chồng đừng nghi oan để hạnh phúc tan vỡ.
+ <i>Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã ... </i>
<i>đâu cịn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. </i>-> Nỗi đau đớn, thất vọng khi khơng hiểu
vì sao bị đối xử bất cộng . Nàng không thể minh oan. Niềm hạnh phúc gia đình là niềm
hạnh phúc của cả đời nàng tan vỡ, tình u khơng cịn. Cả nỗi đau khổ chờ chồng đến
hố đá trước đây cũng không thể làm lại được
+ <i>Kẻ bạc mệnh này duyện phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, ... trên xin làm cơm </i>
<i>cho diều quạ và xin khắp mọi người phỉ nhổ. </i>-> Nỗi đau khổ thất vọng dến tột cùng.
Nàng đành than thở cùng đất trời. Lời than như một lời nguyền xin thần sông chứng giám
cho tấm lòng trong sạch của nàng. Lời thoại thể hiện kịch tính của câu chuyên đã được
đẩy lên đỉnh điểm. Vũ Nương đã bị dồn đẩy vào bước đường cùng. Mọi cố gắng của
nàng đều vơ nghĩa. Trẫm mình là hành động quyết liệt cuối cùng đề bảo toàn danh dự.
<i><b>+ </b></i>Lời nói của Vũ Nương khi hiện về trên dịng sơng giải oan tơ đậm và hồn thiện
vẻ đẹp và số phận bi kịch của nhân vật: <i>Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết </i>
<i>cũng khơng bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. </i>
- Tấm lòng bao dung đầy vị tha của Vũ Nương đối với Trương Sinh (sắc thái ngôn ngữ
vừa trang trọng vừa thân thương, trìu mến “<i>Đa tạ tình chàng</i>”).
- Ân nghĩa, thủy chung một lịng một dạ gắn bó với Linh Phi, thề nguyền dù sống chết
cũng không phụ ân nghĩa của Linh Phi (cũng có nghĩa là biết trân trọng danh dự, phẩm
giá của chính mình). Đối với Vũ Nương điều đó quan trọng hơn cả sinh mệnh của bản
thân (cũng như khi nàng chọn cái chết để minh oan cho mình) và thiêng liêng hơn cả khát
vọng trở về nhân gian dù khát vọng ấy vô cùng tha thiết.
<b>c. Đánh giá chung: </b>
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tâm lí và tính cách, đặc biệt là ngôn ngữ đối
thoại đầy kịch tính. Nguyễn Dữ đã xây dựng một kết thúc đầy tính nhân văn nhưng cũng
mang tính bi kịch để ấn tượng về nhân văn thêm sâu đậm.
<i>- </i>Qua ngôn ngữ nhân vật, Vũ Nương hiện lên vừa hiền thục nết na, dịu dàng nhất
mực. Ngay cả những khi đau khổ nhất , tuyệt vọng nhất nàng vẫn tỏ ra đoan trang, đúng
mực. Mặc dù bị những người nàng yêu thương nhất dồn đẩy đến cái chết nhưng khi hiện
về trên dịng sơng giải oan, lời nói của nàng vẫn cho thấy nàng có nghĩa có tình, biết trân
<b>d. Liên hệ :</b>
- Thơ Hồ Xuân Hương “ rắn nát mặc... tấm lòng son”.
- Thuý Kiều: Đạm Tiên -> Nguyễn Du: “ Đau đớn thay ... lời chung”.
<b>3. Tiêu chuẩn cho điểm:</b>
<b>- Điểm 5</b>: Đạt các yêu cầu nêu trên, dành dung lượng bài viết phân tích vẻ đẹp của Vũ
Nương qua lời nói của nhân vật. Văn viết mạch lạc, nắm chắc về nội dung tác phẩm. Sử
dụng cách dẫn trực tiếp. Gây được ấn tượng xúc động cho người đọc. Bài viết sáng tạo,
làm rõ được vẻ đẹp, số phận của nhân vật qua ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật.
<b>- Điểm 4</b>: Đạt các yêu cầu nêu trên, có thể lời của nhân vật khơng nhớ chính xác mà
dùng cách dẫn gián tiếp. Dung lượng bài viết cho phân tích vẻ đẹp và số phận Vũ Nương
qua ngôn ngữ nhân vật đã được ưu tiên những chưa nổi bật. Có thể cịn một số sai sót nhỏ
về hình thức.
<b>- Điểm 3</b>: Đạt các yêu cầu nêu trên, làm rõ yêu cầu của đề nhưng có thể cịn một số
sai sót nhỏ về diễn đạt, lập luận, về hình thức.
<b>- Điểm 2</b>: Chưa đạt yêu cầu trên, hoặc nội dung quá sơ sài, mắc lỗi về hình thức, diễn
đạt. Hoặc chỉ phân tích về vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương một cách chung chung mà
không đi từ ngôn ngữ kể và ngôn ngữ của nhân vật.
<b>- Điểm <2</b>: Lạc đề, sai về phương thức...
<i>Giáo viên cần chú ý những bài viết sáng tạo, lập luận mạch lạc, sức thuyết phục cao. </i>