Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 cấp tỉnh ( kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.97 KB, 17 trang )

Các đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp tỉnh ( kèm đáp án)
Đề số 1:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
THCS NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao
đề)

Đề chính thức
ĐỀ BÀI
(Đề gồm: 01 trang)
Câu 1: (4,0 điểm)
Cho câu chủ đề:
“Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ,
thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm
tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống”.
Viết một đoạn văn hoàn chỉnh (Từ 10-12 câu) theo ý câu chủ đề trên.
Câu 2: (6,0 điểm)
Cảm nhận của em về vấn đề tự học.
Câu 3: (10,0 điểm)
Phân tích tấn bi kịch và vẻ đẹp người phụ nữ qua văn bản "Chuyện người
con gái Nam Xương" (Trích Truyền kì mạn lục) của tác giả Nguyễn Dữ (Sách giáo
khoa Ngữ văn 9 - Tập I).
____________________Hết______________________
Họ và tên thí sinh:……………… Số báo danh:……………
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:………………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI


CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ - Văn
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
Đề chính
thức
Câu 1
(4,0 điểm)
Ý Nội dung
Thang
điểm
1
Câu văn đã cho là câu mở đầu đoạn văn, nêu luận
điểm toàn đoạn (Có thể viết lại câu chủ đề).
0,5

2
- Các câu được triển khai sẽ có những luận cứ:
+ Mạch cảm xúc được miêu tả trong cảnh ra khơi
của người dân chài vùng biển, tràn đầy niềm lạc
quan; Cảnh hài hòa giữa thực và ảo, thấm đẫm chất
lãng mạn, thơ mộng.
+ Không gian: Cảnh mây, trời, biển khơi bao la,
lung linh đầy sắc màu …
+ Thời gian: Mặt trời lặn, đêm trăng, mặt trời
mọc…
1,5
3
Vẻ đẹp con người được miêu tả ở khí thế lao
động, hăm hở, hăng say và lạc quan… hòa mình vào
không gian và thời gian.

1,0
Nghệ thuật: Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào
hùng; Hình ảnh giàu sức liên tưởng, sống động
Bức tranh thiên nhiên được nhân hóa, so sánh sinh
động tạo nên sự thành công cho bài thơ.
1,0
Câu 2
(6,0 điểm)
1 Giới thiệu được vấn đề. 0,5
2 Giải thích:
- Tự học là quá trình tự thu nhận, biết, hiểu, trang bị
kiến thức cho bản thân, đáp ứng nhu cầu học tập của
1,0
2
mỗi cá nhân; Tự học làm cho con người có tính chủ
động suy nghĩ, khám phá, phân tích và lĩnh hội kiến
thức
- Có rất nhiều cách tự học khác nhau và có mục đích
học khác nhau.
3
Tự học: Có tính chủ động, khám phá, nghiên cứu
kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình
phục vụ học tập, nghiên cứu
1,0
Tự học đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức, sự
kiên trì, tính ham học hỏi và thường xuyên tạo nên
thói quen đọc sách, nghiên cứu
1,0
Có nhiều cách tự học: Đọc, nghiên cứu, xem tivi,
nghe đài, báo, truy cập Internet Quá trình tự học

tạo cho bản thân một thói quen học tập (dẫn
chứng ); Khám phá thế giới, cuộc sống, khoa học
và nhiều lĩnh vực khác
1,0
Tự học cần có phương pháp, có sự chắt lọc kiến
thức để nắm được vấn đề cốt lõi và phải biết liên hệ
vấn đề tự học vào cuộc sống
0,5
4
Kết luận: Tự học là một cách thức, phương pháp tự
tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức Tự học giúp ta có
kiến thức, vươn tới tương lai, làm chủ cuộc sống.
1,0
Câu 3
(10,0 điểm)
1 Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. 1,0
2
- Bi kịch của người phụ nữ:
+ Lấy chồng vì chiến tranh phải xa chồng; Chồng
phải đi lính xa nhà. Ở nhà, Vũ Nương phải gánh
chịu bao nỗi vất vả, sinh con không có chồng ở bên
nâng đỡ, chăm sóc…
1,0
1,0
3
+ Khi trở về, chồng nghi ngờ vợ không chung thủy,
qua lời ngây thơ của con trẻ, sóng đã nổi
lên Chàng Trương lúc đầu dằn hắt, mắng mỏ “…
La um cho hả giận” rồi “Mắng nhiếc”… sau là
“Đánh đuổi nàng đi”; Vũ Nương đã giãi bày, phân

trần “Nay đã bình gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ
trong ao…”
+ Đỉnh điểm: Vũ Nương tự vẫn bên bến Hoàng Gia.
1,0
0,5
3
- Vẻ đẹp của người phụ nữ:
+ Tư dung xinh đẹp, tính hiền thục nết na; Người
con dâu thảo, người vợ hiền, người mẹ thương chiều
chuộng con Lấy chồng biết giữ khuôn phép nhà
chồng, trong ấm, ngoài êm, dù vất vả trong cảnh xa
chồng, nuôi con thơ.
+ Sự hiếu thảo: Nuôi nấng, thuốc thang mẹ già lúc
ốm đau, mẹ mất “Nàng hết lòng thương xót", lo lắng
chu toàn “…Phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như
đối với cha mẹ đẻ mình”.
+ Nàng luôn giữ tiết hạnh khi xa chồng (Dẫn
chứng).
+ Là người phụ nữ có lòng tự trọng, ý thức về danh
dự và giàu lòng vị tha thể hiện ở hình ảnh Nàng trở
về dương thế ngồi trên kiệu hoa và nói vọng vào
“Đa tạ tình chàng…”
-> Nàng có đầy đủ: Công, Dung, Ngôn, Hạnh -> Là
mẫu người phụ nữ chuẩn mực trong xã hội phong kiến.
1,0
1,0
1,0
0,5
4
Nghệ thuật:

- Ngòi bút nhân đạo được thể hiện qua các yếu tố hư
cấu, kì ảo tạo nên một kết cục có hậu cho tác phẩm
- Tả, kể, trần thuật, tạo tình huống, xen với yếu tố
1,0
4
kỳ ảo tạo câu chuyện cảm động, hấp dẫn và giàu
tính nhân văn.
5
Kết luận:
- Câu chuyện là tấn bi kịch và vẻ đẹp của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến: Đức hạnh, thủy chung
nhưng bất hạnh.
- Thái độ nhà văn biểu hiện một cách nhìn tiến bộ,
lên tiếng bênh vực số phận éo le của người phụ nữ
trong xã hội thời bấy giờ.
- Qua câu chuyện người đọc hiểu được tấm lòng
nhân đạo cao cả của nhà văn.
1,0
Lưu ý chung toàn bài:
1. Câu 1:
- Từ câu chủ đề, bài viết triển khai các câu tiếp theo. Bài viết có thể viết theo
các kết cấu khác nhau; Số lượng câu như qui định.
- Giữa các câu có sự liên kết chặt chẽ về nội dung, hình thức diễn đạt.
2. Câu 2:
- Bài viết bố cục 3 phần (Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo các ý đã nêu).
- Luận cứ, luận điển rõ ràng, đủ ý, lập luận chặt, không sai: ngữ pháp, chính
tả, diễn đạt, đáp ứng được yêu cầu đề.
3. Câu 3:
- Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần (Bài có thể trình bày theo nhiều cách khác

nhau nhưng đáp ứng được yêu cầu đề bài).
- Luận cứ, luận điển rõ ràng, đủ ý, lập luận chặt, không sai ngữ pháp chính tả,
dùng từ chính xác, đáp ứng được yêu cầu đề.
* Điểm toàn bài là tổng các phần điểm, không làm tròn (để 2 số thập phân).
Hết
5
CẤU TRÚC CHUẨN BỊ
1, Nằm trong chương trình THCS, chủ yếu lớp 9
2. Các thể loại cơ bản trong lớp 9:
Hết lòng chăm sóc mẹ chồng khi bà ốm đau “Thuốc thang lễ bái…khôn khéo
khuyên lơn”; Đợi chờ mong ngày chồng trở về đoạn tụ, một mực giữ gìn tiết hạnh
“…Chỉ xin ngày về được mang theo hai chữ bình yên…”, “Ba năm gìn giữ một
tiết”; Nàng chỉ mong ngày vợ chồng, con cái đoàn tụ bên nhau.
Đề số 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

6
Đề số 1
ĐỀ BÀI
(Đề gồm: 01 trang)
Câu 1: (4,0 điểm)
Em hãy tóm tắt văn bản Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ông Sáu trong tác phẩm.
Câu 2: (6,0 điểm)

Suy nghĩ của em về công cha, nghĩa mẹ từ câu ca dao:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Câu 3: (10,0 điểm)
Hãy viết về bản thân và đồng đội khi em nhập vai người lính trong bài thơ
Đồng Chí của Chính Hữu.
___________Hết__________
Họ và tên thí sinh:…………………………Số báo danh:………………….
Họ tên, chữ ký giám thị 1:…………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ - Văn
(Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang)

Đề dự bị
Câu 1
(4,0 điểm)
Ý Nội dung
Thang
điểm
1 Giới thiệu được vấn đề sát yêu cầu 0,5
2 Đây là một câu chuyện cảm động viết về tình cha
con trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước; Vì hoàn
cảnh chiến tranh cha, con ông Sáu phải xa nhau; ông
chỉ được thấy con qua ảnh; Khi được gặp con, bé Thu
1,5
7
đã đã không nhận ông ở nơi xa ông đã làm chiếc lược

ngà để tặng con gái và rồi ông hi sinh Khi Thu trở
thành một cô giao liên cô đã nhận được kỉ vật của cha
và hiểu được tình nghĩa cha con thiêng liêng, sâu sắc.
3
Ông Sáu là một người chiến sĩ yêu nước, dũng cảm,
cống hiến hi sinh cho sự nghiệp cách mạng.
1,0
4
Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình cha
con cảm động; ở đó ông Sáu là một người chiến sĩ,
người cha cao đẹp.
1,0
Câu 2
(6,0 điểm)
1 Giới thiệu được vấn đề phù hợp yêu cầu đề bài. 0,5
2
Nội dung câu ca dao:
- Đề cao công ơn cha, mẹ đã sinh thành, dưỡng dục
- So sánh công cha, mẹ với núi Thái Sơn, Nước nguồn
để khắc ghi tình cảm gia đình đầy cao đẹp, thiêng liêng.
1,0
1,0
3
Tình cảm, công lao của cha mẹ là vô cùng thiêng
liêng, lớn lao trải qua năm tháng và mỗi người làm con
cần nhận thấy, khắc ghi và ghi ơn (kèm dẫn chứng).
2,5
4
Nêu ý thức, trách nhiệm của con với gia đình và xã
hội

0,5
5 Hướng phấn đấu trong hiện tại, tương lai. 0,5
Câu 3
(10,0 điểm)
1
Giới thiệu, nhập vai kể và tạo dựng chuyện phù hợp
yêu cầu đề bài.
1,0
8
2
Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh
ngộ xuất thân nghèo khổ, cùng giai cấp, chung lí tưởng
cách mạng thân quen nhau.
2,5
3
Tình đồng chí bền chặt, giản dị, chia sẻ chan hòa
trong gian khổ của cuộc chiến đấu.
2,5
4
Tình đồng chí là sức mạnh, tình người ấm áp giúp
người lính để họ vượt qua gian khổ hướng đến niềm vui
lạc quan và sự lãng mạn.
3,0
5 Kết thúc vấn đề hợp lí. 1,0
Lưu ý chung toàn bài:
1. Câu 1:
Tóm tắt đủ ý và phát biểu được những suy, cảm tưởng, diễn đạt rõ ràng không
sai ngữ pháp, chính tả.
2. Câu 2:
- Bài viết bố cục 3 phần (Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng

cần đảm bảo các ý đã nêu).
- Luận cứ luận, luận điển rõ ràng, đủ ý lập luận chặt, không sai ngữ pháp
chính tả, đáp ứng được yêu cầu đề.
3. Câu 3:
- Tưởng tượng, nhập vai và tạo dựng một câu chuyện phù hợp với nội dung
trong Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu; hư cấu chuyện phù hợp nội dung và
các ý đã nêu.
- Luận cứ luận điểm rõ ràng, lập luận chặt, không sai ngữ pháp chính tả, đáp
ứng được yêu cầu đề.
* Điểm toàn bài là tổng các phần điểm, không làm tròn (để 2 số thập phân).
Hết
9
s 3:
Sở Giáo dục và Đào tạo đề thi chọn học sinh giỏi
Cao Bằng Lớp 9 Cấp tỉnh. năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề bài
(Đề gồm: 01 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
Ba câu thơ cuối của bài thơ Đồng chí, nhà thơ Chính Hữu viết:
"Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo."
(Chính Hữu - Đồng chí)

a) Hãy nêu nội dung khái quát của ba câu thơ trên bằng một câu văn
ngắn.
b) Coi câu văn vừa viết (theo yêu cầu của ý a) là câu chủ đề, em hãy

viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) bộc lộ cảm nhận về ba câu thơ trên, trong
đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Câu 2 (6,0 điểm)
Mở đầu văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (SGK Ngữ văn
9, tập II, tr.26), tác giả Vũ Khoan đa ra lời khuyên:
"Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con ngời
Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới."
ý kiến của Vũ Khoan gợi cho em suy nghĩ và hớng hành động nh thế
nào để chuẩn bị tốt hành trang đến với tơng lai cho bản thân?
Câu 3 (10,0 điểm)
Trong bài Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi nhận xét:
" Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc.
Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm
hồn chúng ta đọc "
Em có suy nghĩ nh thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ bằng sự
cảm nhận về một bài thơ trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, phần Văn học Việt
Nam, mà em cho là bài thơ hay.
Hết
Họ và tên thí sinh: Số báo danh
Họ tên, chữ kí của giám thị số 1:
10

Đề chính
thức
Sở Giáo dục và Đào tạo hng dẫn chấm môn ngữ văn
Cao Bằng lớp 9 Thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2009 - 2010


(Hớng dẫn chấm gồm: 03 trang)

Câu ý Nội dung Thang
điểm
Câu 1
(4,0
điểm)
a
HS viết một câu văn, khái quát đúng đại ý của ba câu thơ.
Ví dụ:
+ Tình đồng chí của những ngời lính cách mạng.
+ Ngời lính - Khẩu súng - Vầng trăng.
+ Chất hiện thực và chất lãng mạn của bức chân dung ngời
lính.
v.v
1.0
b
Viết đoạn văn (từ 8 - 10 câu) và triển khai nội dung đoạn
văn theo câu chủ đề vừa tìm ở ý a.
HS có thể tuỳ chọn kiểu kết cấu đoạn văn nhng cần nêu đợc
các ý:
+ Tình đồng chí gắn bó trong gian khổ.
+ Tình đồng chí đoàn kết chiến đấu.
+ Vẻ đẹp hiện thực và chất thơ lãng mạn của bức chân dung
ngời lính cách mạng.
3.0
Câu 2
(6,0
1
Giới thiệu đúng và hấp dẫn vấn đề cần nghị luận. 0.5
điểm)
2

Phân tích, chỉ rõ vai trò, ý nghĩa lời khuyên của tác giả Vũ
Khoan đối với tuổi trẻ Việt Nam trên hành trình đến với t-
ơng lai:
- Định hớng nhận thức chính xác những mặt mạnh của con
ngời Việt Nam: thông minh, nhạy bén với cái mới; cần cù,
sáng tạo; có truyền thống đoàn kết, đùm bọc, yêu th-
ơng.v.v
- Định hớng nhận thức chính xác những mặt yếu của con
ngời Việt Nam: còn nhiều lỗ hổng về kiến thức cơ bản; khả
năng thực hành sáng tạo bị hạn chế; không coi trọng tính kỉ
luật trong lao động và sự nghiêm ngặt của qui trình công
nghệ; tính đố kị, sự "khôn vặt", "bóc ngắn cắn dài"; không
coi trọng chữ "tín" trong kinh doanh; nếp nghĩ sùng ngoại;
thói quen bao cấp.v.v
1.5
11
HDC đề chính
- Định hớng hành động đúng:
+ Phát huy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu.
+ Rèn những thói quen tốt ngay từ hôm nay, từ những
việc nhỏ nhất.
3
Suy ngẫm và hành động của bản thân từ lời khuyên của tác
giả Vũ Khoan:
- Nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng của ngời học sinh là:
Học tập và rèn luyện đạo đức theo yêu cầu "vừa hồng, vừa
chuyên" để trở thành ngời công dân có ích, là chủ nhân
xứng đáng của đất nớc trong tơng lai.
- Hành động của bản thân để chuẩn bị đầy đủ hành trang
đến với tơng lai:

+ Chuẩn bị hành trang kiến thức khoa học.
+ Chuẩn bị hành trang nhân cách, đạo đức.
+ Chuẩn bị hành trang kĩ năng sống.
v.v
2,5
4
Tự đánh giá điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc
phục và nêu giải pháp cụ thể.
1,0
5
Nhận xét, đánh giá khái quát về vấn đề đã nghị luận. 0.5
Câu
(10,0
điểm)
1
Giới thiệu đúng và hay vấn đề cần nghị luận. Trích dẫn
nguyên văn ý kiến nhận xét của Nguyễn Đình Thi nêu trong
đề bài.
1.0
2
Giải thích làm rõ lời nhận xét của Nguyễn Đình Thi:
- "Bài thơ hay" là bài thơ có nội dung t tởng sâu sắc, có
hình thức nghệ thuật độc đáo, tạo ấn tợng và sức hấp dẫn
đặc biệt với ngời đọc.
- Bài thơ hay sẽ tác động mạnh mẽ đến t tởng, tâm hồn và
tình cảm thẩm mĩ khiến ngời đọc yêu thích, đọc đi đọc lại
nhiều lần và cảm thụ bài thơ bằng cả tâm hồn mình để
khám phá sâu sắc cái hay, cái đẹp của thi phẩm.
- Lời nhận xét của Nguyễn Đình Thi không chỉ giúp ngời
đọc

hiểu khái niệm và sự tác động của bài thơ hay mà còn chỉ
dẫn đọc thơ theo cách cảm thụ văn học thực sự.
1.5
3
Nêu quan điểm của bản thân:
Tán đồng với ý kiến của Nguyễn Đình Thi. Khẳng định
tính chất lý luận văn học sắc bén về một cách cảm nhận
thơ.

0.5
12
4
HS tự chọn và bộc lộ cảm nhận về một "bài thơ hay" trong
chơng trình Ngữ văn lớp 9, phần Văn học Việt Nam, để
chứng minh cho nhận xét của Nguyễn Đình Thi đồng thời
làm rõ quan điểm của bản thân.
Cần trình bày đợc các nội dung:
- Nêu lý do chọn bài thơ.
- Cảm nhận giá trị nổi bật của bài thơ: về mặt nội dung; về
mặt nghệ thuật; chú ý cảm nhận và bình giá sâu sắc những
câu thơ, đoạn thơ đặc sắc nhất.v.v
- Bình giá cái hay, cái đẹp của bài thơ (Nội dung/ Nghệ
thuật/ Cá tính sáng tạo của tác giả .v.v )
5.0
5
Liên hệ, so sánh với một số "bài thơ hay" của các nhà thơ
khác và rút ra nhận xét, bám sát ý kiến nhận định của
Nguyễn Đình Thi trong đề bài.
1.0
6

Kết luận chung về bài thơ hay và cách cảm thụ thơ hay. Bộc
lộ cảm xúc của ngời viết bài.
1.0
LU ý một số yêu cầu khi chấm điểm bài thi của học sinh
* Yêu cầu câu 1:
- ý b: + Học sinh tuỳ ý lựa chọn kiểu kết cấu đoạn văn.
+Viết một đoạn văn hoàn chỉnh có độ dài từ 8- 10 câu. Các câu
của đoạn văn cần đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức diễn
đạt.
+ Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
* Yêu cầu câu 2 và câu 3:
- Viết bài văn hoàn chỉnh theo bố cục ba phần.
+ Câu 2: Bài văn nghị luận xã hội. (Nghị luận về một t tởng, đạo
lý)
+ Câu 3: Bài nghị luận văn học.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lô gic.
- Kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình
luận, so sánh một cách hợp lí để giải quyết tốt yêu cầu của từng bài văn.
- Giữa các phần của bài văn, giữa các đoạn văn phải có sự liên kết mạch
lạc.
- Dùng từ chính xác; viết câu đúng qui tắc ngữ pháp, ý nghĩa rõ ràng;
không mắc lỗi chính tả.
13
- Lời văn truyền cảm, ý văn sáng tạo.
* Điểm toàn bài là tổng điểm các bài thành phần, làm tròn đến 0,5
điểm.
Hết HDC
s 4:
Sở giáo dục và Đào tạo
Cao Bằng

Đề dự bị
Đề thi chọn học sinh giỏi
lớp 9 cấp tỉnh năm học 2009- 2010
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao
đề)
Đề bài
(Đề gồm: 01 trang)
Câu 1. ( 4,0 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 8 đến 10 câu) thuyết minh về một
đồ dùng học tập, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. Gạch chân những câu
văn có sử dụng yếu tố miêu tả.
Câu 2. ( 6,0 điểm)
" Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con."
( Chế Lan Viên- Con cò )
Hai câu thơ trên gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc
đời của mỗi con ngời?
Câu 3. ( 10,0 điểm)
Nét đẹp sáng ngời trong tâm hồn ngời nông dân Việt Nam qua tác
phẩm " Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao.
Hết
Họ và tên thí sinh:.Số báo danh
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:
14
Hớng dẫn và đáp án
chấm môn Ngữ Văn học chọn sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9
Năm học 2009- 2010
( Hớng dẫn chấm 03 trang)
___________

Câu ý Nội dung Thang
điểm
Câu 1
( 4,0 điểm)
1
2
3
- Giới thiệu vật dụng học tập: thớc; bút; com
pa
- Thuyết minh vấn đề đợc đề cập kết hợp sử
dụng các từ ngữ miêu tả sự vật trong phạm vi
8 đến 10 câu văn.
- Gạch chân những từ ngữ, câu văn miêu tả
trong đoạn văn
0,5
3,0
0,5
Câu 2
(6,0
điểm)
1
2
3
4
- Giới thiệu tình mẫu tử . Dẫn vào 2 câu thơ
trích trong đề bài.
- Trình bày những hiểu biết về 2 câu thơ
trích:
+ Trích từ bài thơ " Con cò", sáng tác 1962 in
trong tập Hoa ngày thờng

+ Hai câu thơ có âm điệu đồng dao, giọng ca
dao, dân ca nhịp thơ nhẹ, lời ru ngân nga,
vỗ về.
- Suy nghĩ về tình mẹ trong: xã hội, gia đình,
bản thân mình
- Cảm nhận, đánh giá chung về tình mẹ với
con trong cuộc đời .
0,5
1,5
3,5
0,5
Câu 3
( 10 điểm)
1
2
3
* Giới thiệu khái quát về tác phẩm Lão
Hạc của Nam Cao; giới thiệu vấn đề cần
nghị luận trong yêu cầu đề bài: " nét đẹp sáng
ngờiVN"
* Cảm nhận khái quát về nhân vật Lão Hạc
trong tác phẩm.
* Vẻ đẹp sáng ngời trong tâm hồn Lão Hạc
- Lão Hạc là một lão nông nghèo khổ (Dẫn
chứng) nhng giầu tình yêu thơng.
+ Lão yêu con trai hết mực trong hoàn cảnh
con phải đi phu xa nhà.
+ Lão yêu con chó vàng; chăm con vàng với
tình cảm của ngời cha, ngời ông; qua đó lão
gởi gắm tình yêu với con trai.

1,0
1,0
4,5
15
4
5
6
- Lão Hạc giầu đức hi sinh, lòng tự trọng:
Đỉnh điểm là khi phải bán con chó, tâm trạng
lão đau khổ và dằn vặt.
+ Từ chối sự giúp đỡ của ông giáo.
+ Nhờ xóm giềng lo hậu sự khi mất.
+ Lão không muốn phiền toái đến ai
- Lão tự vẫn trong vật vã và đau đớn để giữ
tấm lòng trong sạch đến phút cuối đời chứ
không tiêu những đồng tiền của con.
* Bài viết phân tích đợc một số biện pháp
nghệ thuật: miêu tả hoàn cảnh, tâm lý nhân
vật; tạo tình huống; tạo dựng tính cách, phẩm
chất con ngời lao động giúp nâng cao việc
xây dựng hình ảnh ngời nông dân cao đẹp, l-
ơng thiện
* Khẳng định đợc phẩm chất sáng ngời lấp
lánh của Lão Hạc và đây cũng là phẩm chất
cao đẹp sáng ngời của ngời nông dân VN trớc
cách mạng tháng tấm 1945 điều này ta còn
thấy rõ qua một số nhân vật trong dòng VH
hiện thực phê phán. Nêu dẫn chứng
* Kết luận đợc truyện mang giá trị nhân văn
cao đẹp; nhân đạo và sâu sắc khi đề cập đến

số phận ngời nông dân VN trớc cách mạng
tháng 8.1945 - hình tợng giầu giá trị đạo đức,
nhân văn.
Lu ý khi cho điểm
* Câu 1.
- Viết một đoạn văn hoàn chinh theo yêu cầu
đề bài có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Bài viết đúng ngữ pháp, không sai chính tả;
các
* Câu 2; 3:
- Bài viết theo bố cục 3 phần.
- Lập luận chặt, luận cứ luận điểm rõ ràng,
đáp ứng đề bài yêu cầu.
- Sử dụng từ ngữ, câu văn chính xác, không
mắc lỗi chính tả.
* Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5.
Hết
3,0
0,5
0,5
16
17

×