Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đáp án Môn Ngữ Văn Khối 6, 7, 8, 9 - Tuần 22 - 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.35 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khối 6</b>


<b>ĐÁP ÁN BÀI TẬP</b>


<b>ĐÁP ÁN BÀI TẬP </b>
<b>TUẦN 22 – TIẾT 79+80</b>


<b>BÀI: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT</b>
<b>TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>


Bài tập 1 (Sách giáo khoa/trang 28, 29)
a.


(1) Gương bầu dục
(2) Cong cong
(3) Lấp ló
(4) Cổ kính
(5) Xanh um


b. Tác giả quan sát từ xa và trên cao để bao qt tồn cảnh Hồ Gươm, sau đó tập trung miêu tả những
hình ảnh nổi bật như mái đền, gốc đa mang nét cổ kính, trầm tư.


Bài tập 2 (Sách giáo khoa/trang 29)


Hình ảnh miêu tả chú Dế Mèn thân hình đẹp, cường tráng:
+ Rung rinh màu nâu bóng mỡ


+ Đầu to nổi tảng rất bướng


+ Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp như lưỡi liềm
+ Sợi râu dài, uốn cong hết sức hùng dũng



- Tính tình, điệu bộ của Mèn:
+ Trịnh trọng, khoan thai.
+ Hùng dũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập 4 (Sách giáo khoa/trang 29)
Gợi ý:


- Mặt trời chiếu vàng rực rỡ như đóa hoa hướng dương khổng lồ đang bung nở.
- Bầu trời như chiếc ô thần kỳ rộng lớn, trong xanh.


- Những hàng cây hai bên đường xa xa trông như những chú vệ binh
- Núi đồi trập trùng như những dũng sĩ khổng lồ giang tay bảo vệ bản làng
- Những ngơi nhà ở phía xa chân núi nhìn như những ốc đảo đẹp đến lạ kỳ




<b>---ĐÁP ÁN CHO PHẦN VẬN DỤNG SAU KHI HỌC XONG VĂN BẢN: </b>
<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>


Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 6-8 câu nêu suy nghĩ của em về tác hại của tính đố kỵ đối
với bản thân và mọi người trong đời sống.


 Gợi ý:


Học sinh cần trình bày được các ý sau:


<b>-</b> Khẳng định tính đố kỵ là một tính xấu/ tính khơng nên có/ tinh cần dẹp bỏ
<b>-</b> Giải thích được ý hiểu của bản thân về tính đố kỵ là như thế nào


<b>-</b> Những biểu hiện của tính cách đó (trong học tập, trong trường, lớp, gia đình…)



<b>-</b> Tác hại của nó đến bản thân (ví dụ: khiến cho bản thân có lối suy nghĩ hẹp hịi, ích kỷ, cảm
thấy khơng vui, khó chịu khi thấy người khác hơn mình…). Từ đó khiến mọi người xung
quang cảm thấy buồn, thất vọng, xa cách, thậm chí là làm tan vỡ những mối quan hệ thân
thiết, tốt đẹp…


<b>-</b> Cách khắc phục tính xấu đó
<b>-</b> Liên hệ bản thân em


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---ĐÁP ÁN CHO PHẦN LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,</b>
<b>SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>


Bài tập: Miêu tả về ngôi nhà em yêu


 Gợi ý:


<b>-</b> Mở đầu: + giới thiệu vị trí địa lí ngơi nhà em đang ở (tên đường, quận…)


+ tình cảm/ấn tượng/cảm xúc của em khi nghĩ/nhắc đến ngôi nhà của mình
<b>-</b> Phần trọng tâm (phần thân): chọn những đặc điểm nổi bật/u thích nhất của ngơi nhà để


miêu tả (sử dụng biện pháp so sánh, các từ ngữ đặc sắc để phần miêu tả thêm thu hút)
+ kiến trúc


+ màu sắc


+ không gian trong nhà


+ khung cảnh xung quanh ngơi nhà
+ những kỉ niệm gắn bó với ngơi nhà



(*có thể chọn miêu tả theo điểm nhìn quan sát: từ xa – đến gần; từ ngoài vào trong, từ cụ thể đến bao
quát,…)


<b>-</b> Phần kết: + khẳng định tình cảm của bản thân với ngơi nhà của mình


+ mong muốn dành cho ngơi nhà của mình (ln ấm áp tình thân, ln bình n,
có dịp mời các bạn đến chơi…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khối 7



<b>ĐÁP ÁN BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 22-23</b>



<b>Câu 1 Em hãy tìm trong những câu đặc biệt và câu rút gọn trong các câu sau:</b>


a. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rang rộng


và nhọn như đơi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây…
Bốn giây…Năm giây…Lâu quá.


b. Chim sâu hỏi chiếc lá:


- Lá ơi! Hã kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi!


- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.


c. Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, qn cả rét. Con Tơ cũng dài bụng
ra chạy theo. Song, càng đuổi thì càng mất hút. Nhẫn lại tức điên lên. Con
Tô sủa ẳng ẳng.


d. Đẹp quá!Bức tranh em tôi vẽ tất cả đượm màu trù phú.Không có cái cảm


giác héo tàn , hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.


<b>Câu 2</b> Hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt.


<b>Câu 3</b>. Em hãy xác định bố cục của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”,
Hồ Chí Minh, nêu các phương pháp lập luận của văn bản.


<b>CÂU 4</b>. Em hãy viết đoạn văn khoảng 6- 8 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần
yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay.


<b>Câu 5</b>: Em hãy lập luận cho luận điểm : “ Sách là người bạn lớn nhất của con
người”


<b> Phần gợi ý trả lời</b>


1.Gợi ý trả lời câu 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. – Câu rút gọn
c. Quên cả đói, quên cả rét. Câu rút gọn


d. Đẹp quá. – Câu đặc biệt.


- Không có cái cảm giác…mùa đơng.- Câu rút gọn.


2.Gợi ý trả lời câu 2: so sánh câu đặc biệt với câu rút gọn
* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:


a) Câu rút gọn:



-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng
người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị
ngữ


-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm
thành phần gì trong câu


-Có thể khơi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:


-Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ


-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác
định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu


- Không thể khôi phục lại được.
3. Gợi ý trả lời câu 3:


* Bố cục: (3 phần)


(a). Đặt vấn đề: (Đoạn 1)
- Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp.


- Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề.


- Câu 3: So sánh, mở rộng và x.đ phạm vi biểu hiện nổi bật của v.đ.
(b) Giải quyết vấn đề: (Đoạn 2, 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Trong quá khứ: (3 câu)



- Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển ý.
- Câu 2: Liệt kê d/c.


- Câu 3: X.đ t/c, thái độ.
+ Trong thực tế k/c.


- Câu 1: Khái quát và chuyển ý.
- Câu 2,3,4: Liệt kê d/c.


- Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá.
(c) Kết thúc vấn đề: (Đoạn 4)


- Câu 1: So sánh giá trị của tinh thần yêu nước.
- Câu 2,3: 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
- Câu 4,5: X.đ trách nhiệm, bổn phận của chúng ta.
*Phương pháp lập luận.


- Hàng ngang 1,2: quan hệ nhân - quả.
- Hàng ngang 3: quan hệ tổng- phân- hợp.
- Hàng ngang 4: suy luận tương đồng.


- Hàng dọc 1,2: Suy luận tương đồng theo (t).
- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân - quả, so sánh, suy lí.
4. Gợi ý trả lời câu 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Gợi ý trả lời câu 5:


<b>Sách là người bạn lớn của con người</b>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b> xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài


khỏi phải sai lệch.


 Xác định vấn đề: Ý nghĩa của việc đọc sách trong cuộc sống con người.


 Đối tượng và phạm vi: Vai trò và giá trị của sách đối với đời sống con người.


 Khuynh hướng nghị luận: khẳng định việc đọc sách là hết sức cần thiết


 Yêu cầu: Dùng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, dùng nhiều dẫn chứng
thực tế để mình họa cho lợi ích mà việc đọc sách mang lại.


<b>2. Lập ý cho đề bài</b>


 <i><b>Xác lập luận điểm:</b></i>


o Đề bài thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách.


o Chúng ta khẳng định lợi ích của việc đọc sách là tốt, là cần thiết.


 <i><b>Tìm luận cứ</b></i>


o Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại.


o Sách là một kho tàng phong phú gần như vô tận, đọc cả đời không
hết.


o Sách bổ sung trí tuệ cho mỗi người.


o Nó làm cho cuộc sống của một người nhân lên nhiều lần.



o Nó giúp con người học tập,hiểu biết để tham gia vào quá trình sáng
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

o Sách giúp con người thấy yêu đời hơn, ham sống hơn.


o Sách giúp con người hiểu sâu sắc hơn về xã hội.


<b>3. Xây dựng lập luận</b>


 Giới thiệu về sách


 Nêu lên lợi ích của việc đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khối 8


<b> PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI BÀI TẬP </b>
<b>Bài Câu nghi vấn : </b>


1.Gợi ý trả lời câu 1 :


a. Sự đe dọa, nạt nộ
b. Để hỏi


c. bày tỏ sự ngạc nhiên
d. Sự nuối tiếc, hoài cổ


<b>Bài Tức cảnh Pác Bó</b>


.Gợi ý trả lời câu 1:


- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ


trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi
đó,đất nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thử thách, địi hỏi sự sáng
suốt lãnh đạo của Bác. Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian
khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan, tin tưởng vào thành công của cách mạng.
Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong
thời gian này.


Gợi ý trả lời câu 2:


- Từ sang vốn là từ chỉ sang giàu về vật chất


- Sang còn chỉ nét thanh cao về nhân cách con người
- Sang thể hiện sự hóm hỉnh, lạc quan của Bác.


<b>Bài Câu cầu khiến </b>


.Gợi ý trả lời câu 4:


a. Từ cầu khiến: Thôi đừng, đi.
b. Từ cầu khiến: đi thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài Ôn tập Văn thuyết minh</b>


Gợi ý trả lời: các em có thể chọn 1 trong 2 cảnh đẹp sau


<b> A. Giới thiệu về Vịnh Hạ Long</b>


<b>I. Mở bài:</b> Giới thiệu về danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)
Ví dụ:



Đất nước ta được biết đến với những bức tranh thiên nhiên đẹp và cứ ngỡ như
là tranh vẽ, một trong những vẻ đẹp ấy là Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long được
biết đến với vẻ đẹp được vẽ từ bàn tay của mẹ thiên nhiên. Người mẹ ấy đã cho
đất nước ta một kiệt tác thiên nhiên hết sức tuyệt vời và vô cùng hùng vĩ, xinh
đẹp.


<b>II. Thân bài:</b> Thuyết minh về danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)
1. Khái quát về danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)


 Vịnh Hạ Long nằm tại thành phố Hạ Long


 Là nơi du lịch nổi tiếng của nước ta và các du khách quốc tế
 Là nơi có vẻ đẹp hùng vĩ, một kiệt tác của thiên nhiên


 Được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới
2. Chi tiết về danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)
- Lịch sử danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)


 Theo truyền thuyết cho rằng, nước Việt bị giặc ngoại xâm xâm lược, Ngọc
Hoàng cho Rồng mẹ mang theo rồng con giúp nước Việt


 Có truyền thuyết nói rằng khi nước ta bị xâm lược thì có một con rồng cuộn
mình tạo nên bức tường thành vững chắc ngăn giặc ngoại xâm


 Nhưng theo địa lí học thì đây là do kiến tạo địa chất
- Các điểm tham quan lại Vịnh Hạ Long:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Đảo Ngọc Vừng
 Đảo Tuần Châu
 Động Thiên Cung


 Hang Đầu Gỗ


- Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)


 Là di sản văn hóa của thế giới, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam
 Là nơi du khách đến thăm quan du lịch


<b>III. Kết bài:</b> Nêu cảm nghĩ của em về danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long)


<b> </b>


<b>2. Dàn Ý Chi Tiết Thuyết Minh Về Danh Lam Thắng Cảnh (Chùa Keo </b>
<b>-Thái Bình)</b>


<b>1. Mở bài</b>


- Giới thiệu danh thắng chùa Keo, Thái Bình, có thể sử dụng lời thơ để dẫn dắt:
" Dù cho cha đánh, mẹ treo


Cũng không bỏ hội chùa Keo hôm rằm."


- Đây là ngôi chùa cổ lâu đời nhất, độc đáo nhất và là biểu tượng, niềm tự hào
của người dân Thái Bình.


<b>2. Thân bài</b>


a) Giới thiệu khái quát


- Vị trí địa lí: Cách thủ đơ Hà Nội khoảng 110 km



- Chùa Keo tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
- Diện tích: 58000 km2


- Phương tiện di chuyển: Có thể đi bằng xe máy hoặc ô tô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Nguồn gốc và lịch sử hình thành


- Đây là ngơi chùa cổ, đã tồn tại khoảng 400 năm, năm bắt đầu xây dựng là
1630, đến năm 1632 thì hồn thành.


- Xây dựng theo phong cách kiến trúc thời Lê.


- Lịch sử hình thành: Trước đây, chùa có tên gọi là Nghiêm Thần Quang, do
Thiền sư Dương Không Lộ xây dựng tại Giao Thủy (Nam Định); nhưng sau đó
trải qua nhiều đợt lụt, mua lũ lớn đã cuốn trôi ngôi chùa. Dân cư nơi này đã bỏ
quê ra đi, nửa đến Đông Nam hữu ngạn của sông Hồng, định cư và xây dựng
chùa Keo (Hành Thiện) nay thuộc Nam Định; phần dân còn lại vượt sông đến
vùng Đông Bắc tả ngạn của sông Hồng, định cư và xây dựng chùa Keo thuộc
Thái Bình ngày nay.


- Tên gọi: Chùa Keo (Thái Bình) có tên khác là Thần Quang Tự, Keo là tên gọi
Nôm của Giao Thủy.


c) Kiến trúc chùa Keo


- Toàn bộ gỗ làm chùa đều là gỗ lim, rất chắc chắn bởi vậy dù trải qua nhiều
biến đổi của thời gian nhưng đây là một trong số những ngơi chùa cổ cịn giữ
được ngun vẹn đến tận ngày nay.


- Cấu tạo:



+ Tổng gồm 16 tòa, 126 gian trong đó có 12 tịa và 102 gian chính.


+ Kiến trúc chính gồm: Tam quan nội, ngoại, Chùa Phật, các tịa bao gồm chùa
Ơng Hộ, Ống Muống, Tam Bảo, Đền Thánh, Giá Roi, Thiêu Hương, Phụ Quốc,
Thượng Điện và Gác Chng. Ngồi ra cịn có các khu tăng xá, nhà khách, khu
nhà dành cho ban quản lí chùa.


+ Kiến trúc tiêu biểu: Gác Chng có kiến trúc độc đáo tiêu biểu cho kiến trúc
thời Lê, cao 11 mét, gồm 3 tầng (tầng 1 treo chiếc khánh đá dài 1 mét 2, tầng 2
là quả chuông đồng cao 1 mét 3 đúc vào thời vua Lê Hy Tông, tầng 3 và tầng
trên cùng treo chiếc chuông nhỏ cao hơn nửa mét. Đặc biệt nhất là mái gác
chng có kết cấu gần 100 đàn đầu voi; toàn bộ khung đều làm bằng gỗ chắc
gắn với nhau bằng mộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Khung cảnh chùa Keo, Thái Bình:


+ Mặt nước ở cả 3 mặt trước và hai bên tạo ra không gian thống đãng tạo cảm
giác ngơi chùa vươn cao giống như đóa hoa sen giữa mặt hồ.


+ Các tịa tháp, các gian được bố trí đơn giản, tỉ lệ cân đối, không quá đồ sộ
nhưng cũng không nghèo nàn.


+ Ngoại cảnh: Bao quanh bởi nhiều cây cổ thụ xanh tốt quanh năm tạo vẻ cổ
kính, trong khn viên chùa trồng rất nhiều loài hoa quý, cây xanh...


- Lễ hội chùa Keo diễn ra hằng năm vào ngày 13, 14, 15 tháng 9 (Âm lịch) để
tưởng nhớ đến Thiền sư Không Lộ, ngoài phần lễ rước kiệu, cúng Thánh trang
nghiêm long trọng, chùa còn tổ chức phần hội với các trò chơi dân gian, diễn
xướng....



d) Giá trị về lịch sử, văn hóa của chùa Keo với:


- Địa phương: Là biểu tượng, niềm tự hào của tỉnh Thái Bình.


- Đất nước: Là một trong số danh thắng có kiên trúc độc đáo bậc nhất trong cả
nước.


+ Top 10 di tích cổ nhất ở Việt Nam.


+ Năm 1962, chùa Keo được công nhận là Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc
gia.


+ Năm 2012, chùa được Nhà nước xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.


<b>3. Kết bài</b>


- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của chùa Keo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khối 9


<b> ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP </b>


I. VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI


Đề bài: <i>Tin tức về bệnh dịch Corona được loan đi từ thành phố Vũ Hán vào ngày 31-12-2019 </i>
<i>đã làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội của rất nhiều quốc gia. Tổ chức Y Tế Thế Giới đã thơng báo</i>
<i>tình trạng khẩn cấp tồn cầu. Virus Corona lây lan khắp nơi và khơng cịn là chuyện riêng của </i>
<i>người dân Vũ Hán. Việt Nam ta cũng đang đứng trước nguy cơ lây nhiễm cao. Để tun truyền, </i>
<i>phịng ngừa nguy cơ nhiễm bệnh cho mình, người thân và mọi người xung quanh em sẽ làm thế </i>
<i>nào? Hãy trình bày suy nghĩ của em.</i>



DÀN Ý KHÁI QUÁT: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống



<i><b>MỞ BÀI</b></i> <i><b>*Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:</b></i>


<i><b> </b></i>- Dẫn dắt để giới thiệu về vấn đề có tính bức xúc mà xã hội cần quan tâm
- Khái quát suy nghĩ về sự việc, hiện tượng


- chuyển ý


<i><b>THÂN BÀI</b></i> <i>Gồm các bước sau:</i>


Bước 1 <i><b>*Giải thích</b></i> (hiện tượng xã hội)?


<i><b>*Trình bày thực trạng </b></i>của hiện tượng đó như thế nào ?
( đưa dẫn chứng từ hiện thực cuộc sống)


Bước 2 <i><b>*Nguyên nhân của hiện tượng xh đó?</b></i>


<b> - </b>Nguyên nhân khách quan…
- Nguyên nhân chủ quan…


Bước 3 <i><b>*Phân tích hậu quả, tác hại của hiện tượng xh đó?</b></i>


- Đối với cá nhân mỗi người…
- Đối với xã hội…


- Đối với toàn cầu….


Bước 4 <i><b>*Bày tỏ thái độ- Đề xuất những giải pháp để khắc phục hiện tượng xh đó </b>(cần </i>


<i>dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục)</i>


- Phê phán, bác bỏ…


- Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn<i>…(nếu gây ra </i>
<i>hậu quả)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đ/v toàn cầu…


<i><b>*Việc làm cụ thể của bản thân em?</b></i>


<b>KẾT BÀI</b> -Khẳng định ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận.
-Liên hệ bản thân


<b>ĐÁP ÁN CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>


1/32. <i>Này</i>: dùng để gọi, <i>Vâng</i>: dùng để đáp.


-Quan hệ trên dưới, thân mật (hàng xóm láng giềng gần gũi, cùng cảnh ngộ)
2/32 Thành phần gọi đáp: <i>Bầu ơi</i> , không hướng đến riêng ai


3/33 Xác định thành phần phụ chú:
a. Kể cả anh


b. Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ
c. Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới


d. (Có ai ngờ), (thương thương quá đi thôi)


4/33- a, b, c giải thích cho cụm từ: mọi người; Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này;


lớp trẻ.


- d nêu lên thái độ của người nói trước sự việc, sự vật


5/33. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế
kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.


*Gợi ý:


-Hình thức: Đoạn văn nghị luận ngắn, có sử dụng thành phần phụ chú, phân biệt bằng các dấu
hiệu hình thức; diễn đạt rõ ràng, chặt chẽ…


-Nội dung: Nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của lớp trẻ- thanh niên trong việc chuẩn bị hành
trang bước vào thế kỉ mới


*Ví dụ:


</div>

<!--links-->

×