Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.21 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2017- 2018 </b>
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm <b>01</b> trang
<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C =12; O=16; Cl = 35,5; Ca=40; Ba=137. </i>
<b>Câu 1: (2,0 điểm) </b>
Hoàn thành phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a. BaCO3 + HNO3 → b. Mg(HCO3)2 + HCl →
c. Na2S + HCl → d. Na2HPO4 + NaOH →
<b>Câu 2: (2,5 điểm) </b>
Viết phương trình hố học của các phản ứng thực hiện các biến hoá sau, ghi điều kiện của phản
ứng (nếu có):
NH4NO2(1) N2 (2) NH3 (3) Al(OH)3 (4) Al(NO3)3
(5)
<b> NO </b>
<b>Câu 3:(2,0 điểm)</b>
Nêu hiện tượng (nếu có) và viết phương trình hố học xảy ra trong từng thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH
lỗng. Nhận xét màu của dung dịch. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên,
vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu.
Thí nghiệm 2: Đặt một mẩu q tím tẩm ướt lên miệng ống nghiệm có chứa hỗn hợp dung dịch
NaOH và dung dịch NH4Cl đậm đặc, rồi đun nóng ống nghiệm.
<b>Câu 4: (2,5 điểm) </b>
Trộn 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,5M với VB lít dung dịch NaOH 0,6M, thu được dung dịch có pH
=13. Tính VB. (Gỉa thiết các chất phân li hoàn toàn).
<b>Câu 5: (1,0 điểm) </b>
Cho 86 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 2 lít dung dịch K2CO3 0,35M. Sau khi phản ứng kết
thúc, thu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịch B.
Tính phần trăm khối lượng các chất trong A.
<b>--- HẾT --- </b>
<i><b>Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn </b></i>
<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN </b> <b> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ Mơn: Hố học lớp 11 Nâng cao </b>
<b>Buổi thi: ngày /10/2017 </b>
<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn giải </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1 </b>
<b>(2,0đ) </b>
- Viết đúng mỗi phương trình (4 phương trình phân tử + 4 phương trình
ion)
0,25đ x 8 = 2,0đ
<b>Câu 2 </b>
<b>(2,5đ) </b>
- Viết đúng mỗi phương trình.
(Nếu thiếu điều kiện chỉ cho ½ số điểm)
0,5đx5=2,5đ
<b>Câu 3 </b>
<b>(2,0đ) </b>
Nêu hiện tượng và viết phương trình giải thích của 2 thí nghiệm
TN1: - dd có màu hồng, sau mất màu vì pứ trung hịa xảy ra tạo muối
trung hịa NaCl, mơi trường trung tính.
NaOH +HCl
TN2: - Khí thốt ra có mùi khai, miếng quì ẩm chuyển màu xanh vì
NH3 có tính bazơ.
NaOH + NH4Cl
0,5x2 =1,0đ
0,5x2=1,0đ
<b>Câu 4 </b>
<b>(2,5đ) </b>
Trước phản ứng:
nH+=0,5 mol, nOH- =0,6VB mol
………..
Dung dịch sau pư có pH =13 nOH- dư = 0,1. (0,5 + VB )
...
nOH- bđ = 0,5 + 0,1(0,5+VB) = 0,6VB
---
VB = 1,1 (lit)
0,5x2=1,0đ
……….……….
0,5đ
……….
0,5 đ
---
0,5đ
<b>Câu 5 </b>
<b>(1,0đ) </b>
* nCO32- = 0,7 mol
Giả sử MCl2 pứ hết
MCl2 MCO3
1mol M + 71 M +60 giảm 11g
amol 86 79,4 giảm 6,6g
a=0,6 mol
nCO3 pứ =0,6 < nCO32- trong dd X MCl2 hết trong pứ
<b>... </b>
* Đặt số mol BaCl2 : x mol, CaCl2 : y mol
x+y =0,6 mol
197x +100y =79,4 g
x= 0,2 mol; y= 0,4 mol.
...
%mBaCO3 = 49,62% ; %mCaCO3 = 50,38%.
0,25đ
……….
0,5đ
………
0,25đ
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2017- 2018 </b>
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm <b>01</b> trang
<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; N = 14; O=16; Mg=24; Ca=40; Ba=137. </i>
<b>Câu 1: (2,0 điểm) </b>
Hoàn thành phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a. Fe2(SO4)3 + NaOH → b. NH4Cl + Ba(OH)2 →
c. Pb(NO3)2 + H2S → d. Ba(ClO)2 + HCl →
<b>Câu 2: (2,5 điểm) </b>
Viết phương trình hố học của các phản ứng thực hiện các biến hoá sau, ghi điều kiện của phản
ứng (nếu có)
NH4HCO3 (1) NH3 (2) N2(3) NO (4) NO2
(5)
<b> Fe(OH)</b>3
<b>Câu 3:(2,0 điểm) </b>
Nêu hiện tượng (nếu có) và viết phương trình hố học xảy ra trong từng thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy dung dịch amoniac cho vào hai ống nghiệm. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào
ống thứ nhất và cho vài giọt dung dịch muối nhơm clorua vào ống thứ hai.
Thí nghiệm 2: Lấy một ít tinh thể NH4Cl vào ống nghiệm khơ, rồi đun nóng ống nghiệm.
<b>Câu 4: (2,5 điểm) </b>
Trộn VA lít dung dịch HCl có pH = 5 với 0,9 lít dung dịch NaOH có pH = 9, thu được dung dịch
có pH = 6. Tính VA . (Gỉa thiết các chất phân li hồn tồn).
<b>Câu 5: (1,0 điểm) </b>
Dung dịch A có năm ion: Mg2+<sub>,</sub><sub>Ba</sub>2+<sub>,</sub><sub>Ca</sub>2+<sub>, 0,1 mol Cl</sub>-<sub> và 0,2 mol NO</sub>
3-. Thêm từ từ V ml dung
dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính giá trị của V.
<b>--- HẾT --- </b>
<i><b> Học sinh không được sử dụng bảng tuần hồn</b></i>
<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ </b>
<b>Mơn: Hố học lớp 11 Nâng cao </b>
Buổi thi: ngày /10/2017
<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn giải </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1 </b>
<b>(2,0đ) </b>
- Viết đúng mỗi phương trình ( 4 phương trình phân tử + 4 phương
trình ion)
0,25đ x 8 = 2,0đ
<b>Câu 2 </b>
<b>(2,5đ) </b>
- Viết đúng mỗi phương trình.
(Nếu thiếu điều kiện chỉ cho ½ số điểm)
0,5đx5=2,5đ
<b>Câu 3 </b>
<b>(2,0đ) </b>
-TN1: dd trong ống nghiệm 1 có màu hồng vì dd NH3 có tính bazơ.
dd trong ống 2 có kết tủa keo trắng
3NH3 +3 H2O + AlCl3
-TN2: có tinh thể màu trắng bám ở miệng ống nghiệm vì tinh thể
NH4Cl đã phân hủy thành khí NH3 và khí HCl, 2 khí này bay đến
miệng ống nghiệm gặp nhiệt độ thấp lại hóa hợp với nhau tạo tt NH4Cl
màu trắng. NH4Cl(r)
0,5x2 =1,0đ
0,5x2 =1,0đ
<b>Câu 4 </b>
<b>(2,5 đ) </b>
Trước phản ứng:
nH+=VA.10-5 mol, nOH- = 0,9.10-5 mol
………..
Dung dịch sau pư có pH = 6 nH+ dư = 10-6. (VA + 0,9 )
...
10-5VA – 0,9. 10-5 = 10-6. (VA + 0,9 )
---
VA = 1.1( lít).
0,5x2=1,0đ
……….……….
0,5đ
……….
0,5 đ
---
0,5 đ
<b>Câu 5 </b>
<b>(1,0đ) </b>
Bảo tồn điện tích: 2.nM2+<sub> = 0,1 + 0,2 = 0,3 </sub>
nM2+ = 0,15 mol
...
M2+ + CO32- MCO3
0,15 0,15
K2CO3 2K+ + CO3
0,15 0,15
---
V = 0,15 lít = 150ml
0,25đ
………..
0,25x2=0,5đ
---
0,25đ