Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề KTGK I_NV9_20-21 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9</b>



<b>Mức độ</b>
<b>Lĩnh vực </b>
<b>nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>
<b>Tổng số</b>
<b>I. Đọc </b>
<b>hiểu văn </b>
<b>bản Tiêu </b>
<i>chí lựa </i>
<i>chọn ngữ </i>
<i>liệu</i>: Đoạn
văn bản


- Tên văn bản, tác giả
- Phương thức biểu đạt
chính


- Nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của từ


- Các BPTT từ vựng


- Hiểu nội dung
của đoạn trích



Trình bày
quan điểm,
suy nghĩ về
một vấn đề
đặt ra trong
đoạn trích.
<i>- Số câu</i>


<i>- Số điểm </i>
<i>- Tỉ lệ</i>


<i>3</i>
<i>3.0</i>
<i>30 %</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10 %</i>
<b>5</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>II. Tạo lập</b>


<b>văn bản</b>


Viết bài văn
thuyết minh
<i>- Số câu </i>



<i>- Số điểm</i>
<i>- Tỉ lệ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN - LỚP 9</b>



<b>I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i> </i>

<i>Buồn trông cửa bể chiều hôm,</i>


<i> </i> <i> Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?</i>
<i> Buồn trông ngọn nước mới sa,</i>


<i> </i> <i> Hoa trôi man mác biết là về đâu?</i>
<i> Buồn trông nội cỏ rầu rầu,</i>


<i> Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.</i>
<i> Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh, </i>
<i> </i> <i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.</i>


(<i>Ngữ văn 9, tập 1</i>)

<b> </b>





<b>Câu 1 (1.5 điểm): </b>



a/ Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào?



b/ Tác giả của văn bản chứa đoạn thơ là ai?



c/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.


<b>Câu 2 (1.0 điểm): </b>

Trong các từ in đậm: <i><b>cửa bể, ngọn nước, mặt duềnh, tiếng sóng</b></i>; từ
nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?


<b>Câu 3 (0.5 điểm): Chỉ ra và gọi tên một biện pháp tu từ đặc sắc nhất được sử dụng</b>


trong đoạn thơ.



<b>Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn thơ.</b>



<b>Câu 5 (1.0 điểm): Từ đoạn trích, em có suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ trong </b>


xã hội ngày nay?

<i><b> </b></i>



<b>II. TẠO LẬP VĂN BẢN(5.0 điểm)</b>
Thuyết minh về hoa sen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> I. Hướng dẫn chung:</b>


- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.


- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích
những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.


- Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai
yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số


đúng theo quy định.


<b>II. Hướng dẫn cụ thể:</b>


<b>PHẦN</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>I. </b>
<b>Đọc-hiểu văn </b>
<b>bản </b>


(5.0đ)


<b>Câu 1:</b> <b>1.5</b>


a/ <i>Kiều ở lầu Ngưng Bích</i>
b/ Nguyễn Du


c/ Biểu cảm


0.5
0.5
0.5


<b>Câu 2: </b> <b>1,0</b>


- <i><b>cửa, ngọn, mặt: hiểu theo nghĩa </b></i>chuyển
- <i><b>sóng: hiểu theo nghĩa gốc</b></i>


(Ghi đúng mỗi từ được 0,25 điểm)



0.75
0.25


<b>Câu 3: </b> <b>0,5</b>


- Chỉ ra biện pháp tu từ: “<i>Buồn trông</i>”
- Gọi tên: Điệp ngữ


(HS gọi tên điệp cấu trúc câu vẫn chấp nhận)


0.25
0.25


<b>Câu 4</b>: <b>1.0</b>


Nội dung chính của đoạn thơ:


- Cảnh ở lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng của Kiều
- Mỗi một nét cảnh vật gợi cho nàng một nỗi buồn khác nhau


(HS có thể diễn đạt theo ý sau, GV vẫn ghi điểm: Bức tranh tâm
trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: nỗi nhớ quê hương, gia
đình; nỗi buồn về thân phận trôi nổi, lệnh đênh; nỗi buồn về cuộc
sống vô vị, tẻ nhạt và tâm trạng lo âu, kinh sợ vì dông bão, tai ương
sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời của Kiều)


0.5
0.5


<b>Câu 5: </b> <b>1.0</b>



Học sinh nêu việc làm thể hiện được quan điểm cá nhân của
mình, miễn sao phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau
đây là một số gợi ý:


<i><b>Mức độ 1</b></i>: <i>HS trả lời được 2 trong những gợi ý sau:</i>


- Họ vẫn giữ những nét đẹp về phẩm chất của người phụ nữ xưa;
ngoài ra, họ tự tin, năng động, sáng tạo, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Họ tự quyết định cuộc đời, số phận của mình.


- Họ giữ vai trị quan trọng trong gia đình và ngồi xã hội như nam
giới


- Họ có quyền được học tập, được làm đẹp, …
<i><b>Mức độ 2: </b></i>


- Học sinh trả lời được 1 trong những ý trên.
<i><b>Mức độ 3: </b></i>


- Học sinh không trả lời hoặc trả lời lạc đề.


0.5
0
<b>II. Tạo </b>


<b>lập văn </b>
<b>bản </b>
(5.0 đ)



Thuyết minh về hoa sen. <b>5.0</b>
<b>1. Yêu cầu chung</b>:


<i>a) Yêu cầu về kĩ năng:</i>


Bài viết phải được tổ chức thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh;
kết cấu hợp lý, diễn đạt trơi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp,...


<i>b) Yêu cầu về nội dung:</i> Bài văn thuyết minh có tri thức khách quan,
khoa học, chính xác.


<b>2. Yêu cầu cụ thể:</b>


<i><b>a) Đảm bảo các phần của bài văn thuyết minh:</b></i> Trình bày đầy đủ bố


cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0.5


<i><b>b) Xác định đúng đối tượng thuyết minh:</b></i> Hoa sen 0.5
<i><b>c) Viết bài:</b></i> Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác


nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
- <i>Mở bài:</i> Giới thiệu khái quát về hoa sen


- <i>Thân bài</i>:


- Nguồn gốc của hoa sen
- Đặc điểm của hoa sen
- Công dụng của hoa sen


- Ý nghĩa của hoa sen


<i>- Kết bài</i>: Nêu suy nghĩ, nhận định về hoa sen; lời khuyên, lời kêu
gọi,...


0.5
2.0
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
0.5
<i><b>d) Sáng tạo:</b></i>


+ Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về hoa sen


+ Có sử dụng kết hợp các yếu tố nghệ thuật, yếu tố miêu tả vào bài
thuyết minh.


0.5
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i><b>e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: </b></i>Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,


đặt câu. 0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×