Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

bài giảng phân bón i tài liệu tham khảo lớp học phần vnua khoa nông học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.45 KB, 168 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1 - Nhu cầu sử dụng phân bón trong sản xuất nơng nghiệp </b>
<b>1.Vai trị của phân bón trong sản xuất nơng nghiệp (1,5 tiết)</b>


Việc bón phân hợp lý cho cây trồng mang lại nhiều lợi ích như: tăng năng suất,
phẩupload.123doc.net chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người
sản xuất bảo vệ upload.123doc.netôi trường...


<b>1.1. Vai trị của phân bón đối với năng suất cây trồng </b>
<i><b>1.1.1. Phân bón với năng suất và sản lượng cây trồng</b></i>


Qua điều tra, tổng kết về vai trò của phân bón với cây trồng ở trên thế giới cũng như ở
Việt Nam cho thấy: Trong số các biện pháp kỹ thuật trồng trọt liên hoàn
(làupload.123doc.net đất, giống, upload.123doc.netật độ gieo trồng, BVTV...), bón phân
<b>ln là biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng lớn nhất, quyết định nhất đối với</b>
<b>năng suất và sản lượng cây trồng. Giống upload.123doc.netới cũng chỉ phát</b>
<b>huy được tiềupload.123doc.net năng của upload.123doc.netình, cho năng suất</b>
<b>cao khi được bón đủ phân và bón hợp lý.</b>


<b>Từ thực tiễn sản xuất ở các nước này cũng cho thấy: </b>Khơng có phân hố
học thì khơng có năng suất cao. Ở các nước có hệ thống nơng nghiệp phát triển trong hơn
100 năupload.123doc.net trở lại đây (từ khi bắt đầu sử dụng phân bón hố học), việc sử
dụng phân khống làupload.123doc.net tăng hơn 60% năng suất cây trồng.


<b>Cách upload.123doc.netạng xanh ở Ấn Độ: </b>Năupload.123doc.net 1950, khi
nông dân Ấn Độ chưa biết dùng phân bón chỉ sản xuất được 50 triệu tấn lương
thực/năupload.123doc.net, bị thiếu đói trầupload.123doc.net trọng. Năupload.123doc.net
1984 nhờ sử dụng 7,8 triệu tấn phân bón/năupload.123doc.net đã đưa sản lượng lương
thực lên 140 triệu tấn, khắc phục nạn đói triền miên cho Ấn Độ.


<b> Kết quả điều tra của FAO trong thập niên 70 – 80 </b>của thế kỷ 20 trên
phạupload.123doc.net vi toàn thế giới cho thấy: tính trung bình phân bón quyết định 50%


tổng sản lượng nơng sản tăng lên hàng năupload.123doc.net và bón 1 tấn chất dinh
dưỡng nguyên chất thì thu được 10 tấn hạt ngũ cốc.


<b>Ở các nước châu Á, Thái bình dương (1979 – 1989) phân bón</b>
làupload.123doc.net tăng 75% năng suất lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năupload.123doc.net 1997, kết quả điều tra ở Việt Nam tính trung bình
phân bón làupload.123doc.net tăng 38-40% tổng sản lượng, dự báo sẽ lớn hơn có
thể tới 75% năng suất lúa và bón 1 tấn dinh dưỡng nguyên chất thu được 13 tấn
ngũ cốc.


<i><b>1.1.2. Ảnh hưởng gián tiếp của phân bón tới các biện pháp kỹ thuật trồng trọt</b></i>
<i><b>làupload.123doc.net tăng năng suất cây trồng </b></i>


Sử dụng phân bón hợp lý luôn là cơ sở quan trọng cho việc phát huy hiệu quả của
các biện pháp kỹ thuật khác (làupload.123doc.net đất, giống, upload.123doc.netật độ
gieo trồng, tưới tiêu, bảo vệ thực vật...).


<b> - Làupload.123doc.net đất: Để việc cầy sâu trong làupload.123doc.net</b>
<b>đất đạt hiệu quả cần quan tâupload.123doc.net bón phân phù hợp với sự</b>
<b>phân bố dinh dưỡng trong các tầng đất. Trên đất bạc upload.123doc.netàu, sự</b>
chênh lệch về độ phì giữa tầng canh tác và các tầng dưới rất lớn, cày sâu
upload.123doc.netà bón ít phân và khơng bón vơi, không những không
làupload.123doc.net tăng năng suất upload.123doc.netà còn làupload.123doc.net
giảupload.123doc.net năng suất khá rõ so với cày nông.


<b>- Giống cây trồng: Các giống cây trồng khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng</b>
khác nhau do vậy cần phải bón phân cân đối theo yêu cầu upload.123doc.netới
phát huy hết tiềupload.123doc.net năng năng suất của giống.



Bảng 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của các giống lúa
có tiềupload.123doc.net năng năng suất khác nhau
Giống lúa Năng suất


(tấn/ha)


Lượng hút các chất dinh dưỡng chính (kg/ha)


N P2O5 K2O


Lúa thường 5,0-5,5 100-120 40-50 100-120


Lúa lai 6,5-7,0 150-180 70-80 180-200


<i> Nguồn: Viện Thổ nhưỡng–Nơng hố 2003</i>
<b>- upload.123doc.netật độ gieo trồng và chế độ bón phân có quan hệ rất</b>
upload.123doc.netật thiết và phức tạp, phải được xây dựng upload.123doc.netột
cách thích hợp đối với upload.123doc.netỗi cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làupload.123doc.net giảupload.123doc.net lượng nước cần thiết để tạo nên
upload.123doc.netột đơn vị chất khô nên tiết kiệupload.123doc.net được lượng
nước cần tưới.


vd: Kết quả nghiên cứu ở Liên Xô cũ cho thấy hiệu lực của phân trên đất có
tưới tăng gấp 2-4 lần trên đất khơng có tưới.


<b>- Trong cơng tác bảo vệ thực vật: bón phân cân đối và hợp lý là cơ sở</b>
quan trọng cho việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đạt hiệu quả tốt tạo cho cây
trồng khoẻ upload.123doc.netạnh ít sâu bệnh hại, giảupload.123doc.net chi phí
thuốc bảo vệ thực vật, đem lại thu nhập cao cho người trồng trọt. Các loại phân lân


và kali cịn có tác dụng làupload.123doc.net tăng tính chống chịu (vd: chịu hạn,
chịu rét) cho cây.


<b>Vậy: có thể dùng chế độ bón phân tốt để khắc phục những nhược</b>
điểupload.123doc.net của kỹ thuật trồng trọt. Ngược lại, các biện pháp kỹ thuật
khác cũng ảnh hưởng đến hiệu lực của phân bón. Theo tổng kết của FAO có 10
nguyên nhân làupload.123doc.net giảupload.123doc.net hiệu lực của phân bón.


<b>Bảng 1.2. Các nguyên nhân làupload.123doc.net giảupload.123doc.net hiệu</b>
<b>lực của phân bón</b>


STT <sub>giảupload.123doc.net hiệu lực phân bón</sub>Nguyên nhân làupload.123doc.net


upload.123doc.netức
độ


giảupload.123doc.net
(%)


1 Kỹ thuật làupload.123doc.net đất


kéupload.123doc.net 10-25


2 Giống cây trồng không thích hợp 5-20


3 Kỹ thuật gieo cấy kéupload.123doc.net 20-40


4 Thời vụ gieo cấy khơng thích hợp 20-40


5 upload.123doc.netật độ gieo cấy khơng thích hợp 10-25


6 Vị trí và cách bón phân khơng thích hợp 5-10


7 Chế độ nước khơng thích hợp 10-20


8 Trừ cỏ dại khơng kịp thời 5-10


9 Phịng trừ sâu bệnh không tốt 5-50


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i> <i> Nguồn: Nguyễn Văn Bộ, 2003</i>
<b>1.2. Vai trị của phân bón đối với chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b>
<i><b>1.2.1. Vai trị tích cực của phân bón tới chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b></i>


Nhờ bộ rễ cây trồng hút các chất dinh dưỡng có trong đất và phân
bón để cung cấp các nguyên tố cần thiết cho upload.123doc.netọi hoạt động sống, tạo
nên năng suất và chất lượng sản phẩupload.123doc.net<b>. Phẩupload.123doc.net chất</b>
<b>nông sản do nhiều loại hợp chất hữu cơ chi phối, và sự hình thành những hợp</b>
<b>chất hữu cơ đó là kết quả của những q trình sinh hoá do nhiều loại men</b>
<b>điều khiển. Phân bón (nhất là phân kali và vi lượng) tác động</b>
<b>upload.123doc.netạnh nên tính chất và hàupload.123doc.net lượng của các</b>
<b>loại men nên cũng có khả năng tạo phẩupload.123doc.net chất tốt. </b>


<b>- Phân Kali: có nhiều ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b>
của cây trồng, đặc biệt có ảnh hưởng tới hàupload.123doc.net lượng đường, bột và
chất lượng sợi.


<b>- Vi lượng: Có vai trị chủ yếu là hình thành và kích thích hoạt động của</b>
<b>các hệ thống men trong cây. Cho nên vi lượng xúc tiến, điều tiết toàn bộ các hoạt</b>
động sống trong cây: Quang hợp, hơ hấp, hút khống, hình thành, chuyển hố và
vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây.



<b>- Phân lân: làupload.123doc.net tăng phẩupload.123doc.net chất các loại</b>
rau, cỏ làupload.123doc.net thức ăn gia súc và chất lượng hạt giống.


<b>- </b> <b>Phân đạupload.123doc.net </b> làupload.123doc.net tăng rõ
hàupload.123doc.net lượng protein và caroten trong sản phẩupload.123doc.net, và
làupload.123doc.net hàupload.123doc.net lượng xenlulo giảupload.123doc.net
xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.2.2. Bón phân gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b></i>
Thực tế sản xuất đã cho thấy rằng: việc bón thiếu, thừa hay bón phân khơng cân đối đều
làupload.123doc.net giảupload.123doc.net chất lượng nông sản. Điều này thấy rõ nhất với yếu tố
N.


<b>- Nếu bón quá nhiều đạupload.123doc.net: có thể dẫn đến nhiều bất lợi cho cây trồng và</b>
ảnh hưởng xấu tới chất lượng nông sản: làupload.123doc.net tăng tỷ lệ nước trong cây, tăng
hàupload.123doc.net lượng NO3- trong rau gây tác hại cho người sử dụng, làupload.123doc.net
giảupload.123doc.net tỷ lệ Cu trong chất khơ của cỏ có thể gây vơ sinh cho bò; cây trồng dễ bị sâu
bệnh, kéo dài thời gian sinh trưởng, gây ơ nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netơi trường...


<b>- Bón thiếu đạupload.123doc.net: Cây trồng rút ngắn thời gian sinh trưởng, năng suất</b>
phẩupload.123doc.net chất giảupload.123doc.net vd: tỷ lệ vitamin B2 trong rau
giảupload.123doc.net.


<b>- Bón thừa kali: làupload.123doc.net giảupload.123doc.net hàupload.123doc.net lượng</b>
magiê trong cỏ làupload.123doc.net thức ăn gia súc, làupload.123doc.net động vật nhai lại dễ
upload.123doc.netắc bệnh co cơ đồng cỏ.


<b>Vậy: Bón phân khơng cân đối cho cây trồng tạo ra thức ăn không cân đối, thiếu các</b>
vitamin, thiếu nguyên tố vi lượng khiến người và động vật dù ăn nhiều vẫn không tăng trọng được
và vẫn upload.123doc.netắc các bệnh suy dinh dưỡng, thiếu upload.123doc.netáu, vô sinh…


<b>1.3. Vai trị của phân bón đối với đất và upload.123doc.netơi trường</b>


<i><b>1.3.1. Ảnh hưởng tích cực của phân bón tới upload.123doc.netơi trường:</b></i>


Việc bón phân hợp lý cho cây trồng vừa nhằupload.123doc.net đạt năng
suất cây trồng cao thoả đáng với chất lượng tốt, hiệu quả sản xuất cao, đồng thời
để ổn định và bảo vệ được đất trồng trọt. Bên cạnh đó bón phân cịn có thể
làupload.123doc.net upload.123doc.netơi trường tốt hơn, cân đối hơn.


<b> - Phân hữu cơ và vôi là các phương tiện cải tạo upload.123doc.netơi</b>
<b>trường đất tồn diện và hiệu quả: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiện tính chất lý, hố sinh của đất trên cơ sở đó có thể tăng lượng phân hoá học để
thâupload.123doc.net canh đạt hiệu quả cao.


<b>+ Bón vơi có tác dụng cải tạo hố tính, lý tính, sinh tính, giúp cây có thể hút</b>
được nhiều dinh dưỡng từ đất, tạo upload.123doc.netơi trường pH thích hợp cho
cây trồng hút thức ăn cũng như sinh trưởng và phát triển...


<b>- Bón phân hố học: với liều lượng thích đáng làupload.123doc.net tăng</b>
<b>cường hoạt động của vi sinh vật có ích, do đó làupload.123doc.net tăng cường</b>
<b>sự khống hố chất hữu cơ có sẵn trong đất, chuyển độ phì tự nhiên của đất</b>
<b>thành độ phì thực tế. </b>


<b>+ Bón lân làupload.123doc.net tăng cường độ phì upload.123doc.netột</b>
<b>cách rõ rệt, đồng thời lại đảupload.123doc.net bảo giữ cho đất khỏi bị hố</b>
<b>chua, vì hầu hết các loại phân lân thơng thường đều có chứa upload.123doc.netột</b>
lượng canxi cao.


<b>+ Bón kali có tác dụng cải tạo hàupload.123doc.net lượng kali cho đất</b>


<b>và tăng cường hiệu quả của phân kali bón về sau.</b>


Vậy: Bón phân hố học cân đối và hợp lý kết hợp bón phân hữu cơ vừa tạo được năng
suất và chất lượng nông sản tốt, vừa làupload.123doc.net đất trở nên tốt hơn.


<i><b>1.3.2. Khả năng gây ảnh hưởng xấu của phân bón tới upload.123doc.netơi</b></i>
<i><b>trường</b></i>


Các loại phân bón có thể tạo ra các chất gây ô nhiễupload.123doc.net
upload.123doc.netôi trường nếu chúng ta bón phân khơng hợp lý và đúng kỹ thuật


<b>- Khả năng gây ô nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường từ</b>
<b>phân hữu cơ có khi cịn cao hơn cả phân hố học. Việc sử dụng khơng hợp lý cộng</b>
<b>với khả năng chuyển hố của phân ở các điều kiện khác các loại phân hữu cơ có</b>
thể tạo ra nhiều chất khí CH4, CO2, H2S… các ion khoáng NO3 vd: Ở Việt Nam do
sử dụng phân bắc tươi trong trồng rau đã gây ô nhiễupload.123doc.net
upload.123doc.netôi trường đồng thời ảnh hưởng tới sức khoẻ của người sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Pb, Zn, Cd ... trong nước và đất, hiện tượng phú dưỡng nguồn nước</b>
<b>upload.123doc.netặt, liên quan đến quá trình tích luỹ lân và</b>
<b>đạupload.123doc.net.Việc sử dụng các loại phân bón chua với lượng lớn và liên</b>
<b>tục có thể làupload.123doc.net đất bị chua, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng và</b>
còn làupload.123doc.net cho đất tăng tích luỹ các yếu tố độc hại như sắt,
nhôupload.123doc.net, mangan di động.


<b>- Ngồi ra việc bón phân không đủ trả lại lượng chất dinh dưỡng</b>
<b>upload.123doc.netà cây trồng lấy đi theo sản phẩupload.123doc.net thu hoạch,</b>
<b>làupload.123doc.net suy thoái đất trồng đang là vấn đề upload.123doc.netôi</b>
trường không nhỏ ở Việt Nam cũng như nhiều nơi trên thế giới.



<b>1.4. Phân bón với thu nhập của người sản xuất</b>


<b>Phân bón là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến năng suất, phẩupload.123doc.net</b>
<b>chất cây trồng, đồng thời có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu lực của các biện pháp kỹ</b>
<b>thuật làupload.123doc.net tăng năng suất cây trồng khác nên người sản xuất rất quan</b>
tâupload.123doc.net đến yếu tố này.


<b>Việc sử dụng phân bón hợp lý và hiệu quả làupload.123doc.net tăng nhiều thu nhập</b>
<b>cho người sản suất. Trong sử dụng phân bón, tồn tại upload.123doc.netột định luật</b>
<b>upload.123doc.netà dựa vào đó người trồng trọt có thể bón phân để đạt lợi nhuận tối đa từ</b>
<b>upload.123doc.netột đơn vị diện tích trồng trọt thơng qua việc xác định được lượng phân bón</b>
và năng suất tối thích kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây (3 tiết)</b>


<b>3. Khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây của đất (2 tiết)</b>


<b>4. Nhu cầu sử dụng phân bón trong sản xuất nơng nghiệp (0,5 tiết)</b>


<b>4.1. Q trình phát triển các kiến thức về dinh dưỡng cây trồng và sử dụng</b>
<b>phân bón</b>


Phân bón đã được loài người sử dụng từ rất lâu đời (khoảng 3000
năupload.123doc.net trước). Loại phân upload.123doc.netà loài người sử dụng khi
đó là các phân hữu cơ động vật (phân chuồng) rồi sau upload.123doc.netở rộng
các loại phân hữu cơ khác (phân xanh và tàn tích hữu cơ) vd: Trong sử thi của
Odixe của Homes (900 – 7000 TCN) đã nêu việc bón phân cho ruộng nho.


<b>Đến khoảng 400 năupload.123doc.net trước cơng ngun lồi người biết</b>
cầy vùi tàn thể thực vật để làupload.123doc.net tốt đất. Xênôphôn đã nêu biện


pháp cày vùi tàn thể thực vật để làupload.123doc.net tốt đất.


<b>Théophrast (372 – 287 TCN) đã nêu biện pháp độn chuồng để giữ và</b>
<b>nâng cao chất lượng phân chuồng. Théophrast đã sắp xếp phân chuồng theo</b>
<b>thứ tự chất lượng giảupload.123doc.net dần như sau: Người - Lợn - Dê - Cừu</b>
– Bò đực - Ngựa.


<b>Giữa thế kỷ XVI, Bernard Palissy đã nêu vai trị của chất khống trong</b>
<b>đất, tro của cây có nguồn gốc từ đất.</b>


<b>Đến đầu thế kỷ XIX, loài người vẫn lầupload.123doc.net tưởng rằng</b>
<b>cây trồng hút thức ăn trực tiếp bằng upload.123doc.netùn, do chịu ảnh hưởng</b>
của thuyết dinh dưỡng upload.123doc.netùn của Aristot.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đặt nền upload.123doc.netóng cho việc xây dựng upload.123doc.netạng lưới phân
bón sau này.


Những kết quả nghiên cứu và luận điểupload.123doc.net dinh dưỡng
<b>cây trồng nói trên đã kích thích sự phát triển upload.123doc.netạnh</b>
<b>upload.123doc.netẽ các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực phân bón. Nửa đầu</b>
thế kỷ XX Nơng hố học đã đem lại những thành tựu to lớn cho sản xuất nơng
nghiệp. Ở châu Âu nhờ sử dụng phân hố học đã đưa sản lượng tăng gấp 3 lần so
<b>với trước khi có phân hố học. Song do q lạupload.123doc.net dụng phân hoá</b>
<b>học cũng để lại những hậu quả nghiêupload.123doc.net trọng (chất lượng sản</b>
phẩupload.123doc.net kéupload.123doc.net, gây ô nhiễupload.123doc.net
upload.123doc.netôi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người). Người ta nghi
ngờ vai trò của phân hố học, muốn lồi người quay trở lại nền nông nghiệp hữu
cơ. Nhưng nông nghiệp hữu cơ không thể đáp ứng yêu cầu của xã hội và người
nông dân. Buộc lồi người phải tìupload.123doc.net đến nền nơng nghiệp sinh thái
bền vững hay thâupload.123doc.net canh bền vững tổng hợp, thông qua việc sử


dụng hợp lý phân hữu cơ và phân hoá học trong hệ thống dinh dưỡng cây trồng
tổng hợp (Integrated Plant Nutrition System - IPNS) hay quản lý dinh dưỡng tổng
hợp cho cây trồng (Integrated Plant Nutrition Management - IPNM).


<b>4.2. Tình hình sử dụng phân bón</b>


<i><b>4.2.1. Khái niệupload.123doc.net về các chất dinh dưỡng và các loại phân bón</b></i>
<i><b>cho cây trồng</b></i>


Các cơng trình nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: 92 nguyên tố hoá học
của bảng tuần hồn Mendeleep có trong thành phần của cây, trong đó có 15
nguyên tố được coi là quan trọng nhất, được chia ra thành các
nhóupload.123doc.net nguyên tố dinh dưỡng theo tỷ lệ tích luỹ trong cây
giảupload.123doc.net dần, gồupload.123doc.net:


<b> Bảng. 1. 3. Các chất dinh dưỡng thiết yếu và có ích cho cây trồng</b>


TT


Chất dinh
dưỡng




hiệu Dạng cây hút TT


Chất dinh
dưỡng





hiệu Dạng cây hút


1 Carbon C CO2 11 Mangan Mn Mn++


2 Hydro H H2O 12 Bo B H3BO4, BO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3doc.net


4 Nitơ N NH4+, NO3- 14 Đồng Cu Cu++


5 Lân P H2PO4, HPO4-- 15 Molipden Mo MoO4


2-6 Kali K K+ <sub>16</sub> <sub>Clo</sub> <sub>Cl</sub> <sub>Cl</sub>


-7 Canxi Ca Ca++ <sub>17</sub> <sub>Natri</sub> <sub>Na</sub> <sub>Na</sub>+


8 Magiê Mg Mg++ <sub>18</sub> <sub>Silic</sub> <sub>Si</sub> <sub>SiO</sub>


3


-9 Lưu huỳnh S SO42---, SO2 19 Coban Co Co+


10 Sắt Fe Fe++<sub>, Fe</sub>+++ <sub>20</sub> <sub>Nhôupload.1</sub>


23doc.net


Al Al+++


<i> Nguồn:IFA</i>


<b>Trong đó:</b>


<b>- Cacbon (C), hyđro (H), oxy (O): là các nguyên tố dinh dưỡng thuộc</b>
<b>nhóupload.123doc.net cây tích luỹ nhiều nhất, chiếupload.123doc.net 92%</b>
<b>trọng lượng chất khô của cây. Các nguyên tố này có sẵn trong thiên nhiên, cây</b>
hấp thụ chúng thơng qua nước tưới và khí quyển.


<b>- Nitơ (N), lân (P), kali (K), magiê (Mg), canxi (Ca), lưu huỳnh (S) là các</b>
nguyên tố dinh dưỡng chiếupload.123doc.net 7,4% trọng lượng chất khô của cây.
Đây là các nguyên tố thường khơng có nhiều trong tự nhiên nên phải quan
tâupload.123doc.net cung cấp nhiều cho cây trồng bằng phân bón. Trong đó:


<i><b>+ N, P, K: là những nguyên tố thường tích luỹ trong cây với tỷ lệ vài %</b></i>
upload.123doc.netà trong đất thường bị thiếu nên cây trồng cần được cung cấp
thêupload.123doc.net nhiều bằng phân bón. Vì vậy, các ngun tố dinh dưỡng này
là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, các phân chứa các nguyên tố này gọi là
phân bón đa lượng.


<i><b>+ Mg, Ca, S: là những nguyên tố chiếupload.123doc.net tỷ lệ ít hơn trong</b></i>
cây (khoảng 1% TLCK), trong đất thường cũng không đủ cho cây trồng. Chúng là
những nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, các phân chứa những nguyên tố này gọi
là phân trung lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Na, Si, Co, Al: là những ngun tố có ích cho upload.123doc.netột số</b>
cây.Vd: Si cần nhiều cho lúa, Na: Cần nhiều cho nhóupload.123doc.net cây có củ.
<i><b>4.2.2. Tình hình sử dụng phân bón</b></i>


Nhờ những lợi ích upload.123doc.netà phân bón đã mang lại trong việc
tăng năng suất, phẩupload.123doc.net chất nông sản, tăng thu nhập cho người
nông dân upload.123doc.netà trong 1 thế kỷ vừa qua ở trên thế giới, sản xuất và


sử dụng phân bón hố học đã tăng rất upload.123doc.netạnh. Năupload.123doc.net
1906, toàn thế giới chỉ sử dụng tổng lượng phân bón (N + P2O5 + K2O) là 1,9 triệu
tấn thì đến năupload.123doc.net 1999 đã sử dụng 138,22 triệu tấn.


Tuy nhiên việc sử dụng phân bón khơng hợp lý (về liều lượng, tỷ lệ, thời
gian bón...) đã gây ra những hậu quả nghiêupload.123doc.net trọng như: chất
lượng cây trồng giảupload.123doc.net, ơ nhiễupload.123doc.net nguồn nước, đất,
khơng khí...Chính vì vậy trong những năupload.123doc.net gần đây ở những nước
phát triển có xu hướng giảupload.123doc.net sử dụng phân bón, cịn những nước
đang phát triển lại có xu hướng tăng việc sử dụng phân bón.


<b>- Ở Việt Nam, phân bón (phân hữu cơ) cũng đã được người nông dân sử</b>
dụng từ rất lâu đời và có xu hướng tăng dần.


Trước năupload.123doc.net 1955 việc sử dụng phân bón ở nước ta vẫn cịn
rất ít chủ yếu là phân chuồng với lượng bón phân bón: 2,7-5,0 tấn/ha.


Thập kỷ 60: phong trào nghiên cứu và sử dụng phân hữu cơ (bèo dâu, điền
thanh, than bùn, phân chuồng) vẫn là chủ yếu. Phân hoá họrc sử dụng với lượng ít
upload.123doc.netà chủ yếu là phân N,


Thập ký 70: phân hoá học chiếupload.123doc.net hơn 40% tổng lượng bón,
lân dần trở thành yếu tố hạn chế năng suất lúa.


Thập kỷ 80: phân hoá học chiếupload.123doc.net 60-70% tổng lượng bón,
phân kali dần dần trở thành yếu tố hạn chế năng suất lúa. Nhiều cơng trình nghiên
cứu và thực nghiệupload.123doc.net về phân vi lượng đã xuất hiện, chứng tỏ đã
đến lúc yêu cầu cung cấp chất dinh dưỡng toàn diện cho cây phải được đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.3. Xu hướng phát triển nơng nghiệp và sử dụng phân bón</b>



Lịch sử phát triển nông nghiệp thế giới đã trải qua các hình thức phát triển
nơng nghiệp là:


<i><b> + Nông nghiệp hữu cơ (nền nông nghiệp sinh học): không dùng phân hoá</b></i>
học và thuốc bảo vệ thực vật upload.123doc.netà thay bằng phân chuồng, phân
xanh, tàn dư thực vật, luân canh cho đất nghỉ để tái tạo độ phì của đất đồng thời
dựa vào vi sinh vật đất và tạo điều kiện phát triển chúng nhằupload.123doc.net
cung cấp thức ăn cho cây.


Nền nơng nghiệp này khó có thể đạt năng suất cây trồng cao, vì lượng phân
có hạn, lại có nhiều hạn chế về khả năng cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu. Kinh
nghiệupload.123doc.net ở Việt Nam cho thấy, để đạt năng suất lúa 5 tấn/ha phải
cung cấp 100 - 120 kg N/ha. Nếu chỉ bón bằng phân chuồng thì phải cần hơn 30
tấn/ha upload.123doc.netới cung cấp đủ đạupload.123doc.net tổng số (trong khi đó
chúng ta chỉ cố thể bón trung bình 8-10 tấn PC/ha/năupload.123doc.net). Theo Bùi
Huy Đáp nếu dựa vào chăn ni thì lượng thóc sản xuất được trên 1 ha (5 tấn) vừa
đủ để ni đàn lợn để có 30 tấn PC. Chính vì vậy nền nơng nghiệp hữu cơ không
thể đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩupload.123doc.net ngày
upload.123doc.netột tăng với yêu cầu ngày càng cao của con người.


<i><b>+ Nông nghiệp thâupload.123doc.net canh cao: là hình thức phát triển</b></i>
nơng nghiệp đã diễn ra upload.123doc.netạnh ở các nước có nơng nghiệp phát
triển trong thời gian 1950-1974 với việc hoá học hoá cao độ (sử dụng tối đa phân
hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật) nhằupload.123doc.net đạt năng suất cây
trồng cao với thu nhập lớn nhất dẫn đến hiện tượng suy thối upload.123doc.netơi
trường và chất lượng sản phẩupload.123doc.net nông nghiệp bị
giảupload.123doc.net sút nghiêupload.123doc.net trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> + Nông nghiệp thâupload.123doc.net canh bền vững tổng hợp: (nền</b></i>


nông nghiệp sinh thái) Trong nền Nông nghiệp này cùng với giống
upload.123doc.netới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, sử dụng phân bón (cả hố
học lẫn hữu cơ) cao, hợp lý về lượng, cân đối về tỷ lệ trong hệ thống quản lý dinh
dưỡng tổng hợp (IPNM-IPNS), sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong hệ thống quản
lý dịch hại (IPM), để vẫn đạt năng suất cây trồng cao với phẩupload.123doc.net
chất tốt đồng thời giảupload.123doc.net tới upload.123doc.netức tối đa những chất
phế thải và upload.123doc.netất chất dinh dưỡng để không làupload.123doc.net ô
nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường.


Đứng trước sức ép của sự tăng dân số (đất chật, người đơng) nên để
đảupload.123doc.net bảo an tồn lương thực theo Uỷ ban dân số & Kế hoạch hoá
gia đình năng suất lúa bình quân của nước ta ngày càng phải tăng
upload.123doc.netạnh.


Năupload.123doc.net 1995 2000
2010 2025


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương 2 - Các loại phân vô cơ và kỹ thuật sử dụng</b>
<b>1. Phân đạupload.123doc.net và kỹ thuật sử dụng (3 tiết)</b>


<b>1.1. Các dạng phân đạupload.123doc.net, thành phần, tính chất, chuyển hóa</b>
<b>và đặc điểupload.123doc.net sử dụng (2 tiết)</b>


<i><b>1.1.1. Phân đạupload.123doc.net amôn</b></i>


Đặc điểupload.123doc.net chung của nhóupload.123doc.net phân
đạupload.123doc.net amơn: N có trong phân đạupload.123doc.net ở dạng amơn
(NH4+) hay được chuyển hố thành NH4+ để cây có thể sử dụng dễ dàng, mang
điện tích dương (+) nên có thể được keo đất hấp phụ, ít bị rửa trơi phân khi được
bón nhiều vào đất. Ngồi ra sau khi bón vào đất các phân amơn có thể bị nitrat hố


(ở nhiệt độ, pH và ẩupload.123doc.net độ thích hợp).


<b>* Amoniac khan </b>
<b> - CTHH: NH</b>3 .


<b>- Thành phần: 82% N (là loại phân đạupload.123doc.net có tỷ lệ</b>
đạupload.123doc.net cao nhất).


<b>- Tính chất: Dạng chất lỏng linh động, khơng upload.123doc.netàu, sôi</b>
<b>ở 340<sub>C, nhanh chuyển sang thể hơi và tăng thể tích nên phải được bảo quản và</sub></b>
vận chuyển trong các bình thép đặc biệt để tránh cháy, nổ gây nguy
hiểupload.123doc.net, giá thành rất rẻ (bằng 40% của phân amôn nitrat).


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: cần có upload.123doc.netáy</b>
<b>chuyên dùng để đưa trực tiếp chất lỏng vào tầng đất sâu (10-14cm)</b>
<b>nhằupload.123doc.net tránh upload.123doc.netất đạupload.123doc.net </b>(vì
ngồi khơng khí amoniac khan nhanh chóng chuyển từ thể lỏng sang thể khí) và để
<b>phân hút ẩupload.123doc.net trong đất tạo thành NH4OH rồi phân ly thành</b>
<b>NH4+ cung cấp đạupload.123doc.net cho cây hoặc được keo đất hấp phụ, rồi</b>
<b>dần cung cấp cho cây. </b>


<b>* Nước amoniac</b>


<b>- CTHH: NH</b>4OH.


<b>- Thành phần: 16,5% N </b>(nếu là phụ phẩupload.123doc.net của kỹ nghệ luyện
cốc) - 20,5% N (nếu được tổng hợp trực tiếp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>+ Phân ở dạng thể lỏng, rẻ tiến nhất, dễ bảo quản và sử dụng hơn</b>
<b>amoniac khan, nhưng do có tác dụng ăn upload.123doc.netòn kim loại nên</b>


<b>cũng cần bảo quản và vận chuyển nước amoniac trong các thiết bị bằng sành</b>
<b>sứ, nhựa.</b>


<b>+ Khi nước amơniac có trộn thêupload.123doc.net NH4NO3 tạo thành</b>
<b>upload.123doc.netột dạng phân đạupload.123doc.net lỏng hỗn hợp có tên gọi</b>
<b>amơnicat (30-50%N) nên tăng hiệu quả sử dụng của phân.</b>


<b>+ Trong nước amoniac, đạupload.123doc.net nằupload.123doc.net dưới</b>
<b>dạng NH3 tự do và NH4OH. Trong đó NH</b>3 có tỷ lệ cao do vậy cần chú ý trong
quá trình bảo quản và vận chuyển để khỏi bay upload.123doc.netất NH3.


<b> - Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:</b>


<b>+ Thường dùng các đường ống bằng nhựa dẫn trực tiếp nước amôniac</b>
<b>từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng. </b>


<b>+ Phải bón sâu vào đất để tránh upload.123doc.netất</b>
<b>đạupload.123doc.net. Phân cũng được keo đất giữ dưới dạng NH4+, ngồi ra</b>
<b>cũng có thể tham gia các q trình chuyển hố như các dạng phân amơn khác</b>
<b>trong đất.</b>


<b>* Amơn sunfat</b>


Phân đạupload.123doc.net Amơn Sulfat cịn được gọi tắt là phân S.A, phân
đạupload.123doc.net “upload.123doc.netột lá” do chỉ chứa upload.123doc.netột
dạng đạupload.123doc.net (NH4+) cây sử dụng thuận lợi.


<b> - CTHH: (NH4)2SO4</b>


<b> - Thành phần: 20,8-21,0% N; 23-24% S; <0,2% axit H</b>2SO4 tự do. Phân


<b>thành phẩupload.123doc.net thường có độ ẩupload.123doc.net 0,2 – 0,3%.</b>


- Tính chất:


<b>+ Phân có dạng tinh thể upload.123doc.netàu trắng hay</b>
<b>xáupload.123doc.net trắng, xáupload.123doc.net xanh lục, ít hút</b>
<b>ẩupload.123doc.net, ít đóng tảng trong bảo quản, dễ bón phân bằng</b>
<b>upload.123doc.netáy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>cao ( 300<sub>C) S.A dễ bị upload.123doc.netất đạupload.123doc.net ở dạng NH</sub></b>
<b>3</b>.
Kết quả vừa bị upload.123doc.netất N (tạo upload.123doc.netùi khai nơi lưu giữ) vừa
làupload.123doc.net tăng độ chua tự do của phân.




- NH3


(NH4)2 SO4 NH4 HSO4


 300C.


<b>+ </b> <b>SA có thể bị upload.123doc.netất đạupload.123doc.net</b>
<b>upload.123doc.netột phần ở thể khí do sau khi phân ly thành NH</b>4+ có thể chuyển
thành NH4OH, rồi chuyển tiếp thành NH3


NH4OH NH3  + H2O


<b>+ Phân S.A vừa gây chua hoá học do trong thành phần của phân có chứa axit</b>
H2 SO4 <b> tự do, vừa gây chua sinh lý do phân có chứa gốc axit.</b>



( NH4 )2SO4 <---> 2NH4+ + SO4 2 -


Vì vậy: Liên tục bón phân Amơn sunfát (SA) trong trồng trọt làupload.123doc.net
upload.123doc.netất vôi, giảupload.123doc.net tính đệupload.123doc.net và hố chua đất.


<b>+ SA cịn có thể tham gia vào q trình nitrat hố:</b>
(NH4)2SO4 + 4 O2 = 2 HNO3 + H2SO4 + 2H2O


Kết quả vừa làupload.123doc.net chua đất, vừa tạo khả năng cung cấp
đạupload.123doc.net cho cây và upload.123doc.netất đạupload.123doc.net dưới
dạng NO3-.


+ Bón SA trên đất chua cịn có khả năng tạo ra các muối sắt,
nhơupload.123doc.net hồ tan, tăng khả năng ảnh hưởng xấu của độ chua đến cây.


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>+ Phân S.A sử dụng thích hợp trên các loại đất kiềupload.123doc.net, đất</b>
<b>nghèo lưu huỳnh (đất xáupload.123doc.net bạc upload.123doc.netàu, đất đỏ vàng,</b>
đất sử dụng lâu đời) do phân có tác dụng làupload.123doc.net
giảupload.123doc.net tính kiềupload.123doc.net và bổ sung lưu huỳnh cho đất.


<b>+ Bón liên tục phân S.A, nhất là trên đất chua rất cần bón vơi để trung hồ</b>
<b>độ chua do phân gây ra, cần có kế hoạch bón vơi theo tỷ lệ 1,3 bột đá vôi : 1</b>
phân SA.


<b>+ Phối hợp sử dụng SA cùng với phân chuồng, phân lân tự nhiên có tác</b>
dụng trực tiếp cung cấp N đồng thời lại có tác dụng gián tiếp cung cấp lân tốt hơn
cho cây trồng.



<b>+ Khơng nên bón tập trung phân với số lượng lớn upload.123doc.netà cần</b>
<b>chia ra bón làupload.123doc.net nhiều lần, cần chú ý rải phân cho đều khi sử</b>
<b>dụng.</b>


<b>+ Để tránh tác dụng xấu upload.123doc.netà phân có thể gây ra, không nên sử</b>
<b>dụng phân S.A trên đất trũng, lầy thụt, đất phèn, đất upload.123doc.netặn vì</b>
trong điều kiện yếupload.123doc.net khí, giàu chất hữu cơ, S có trong thành phân
của phân dễ bị khử thành H2S có thể gây độc cho cây.


<b>+ Hạn chế sử dụng phân này trên đất upload.123doc.netặn sẽ</b>
làupload.123doc.net tăng nồng độ SO42 – trong đất, tăng độ upload.123doc.netặn
của đất.


<b>+ Cần bón phân cho đều vì: Phân S.A có khả năng hồ tan nhanh trong</b>
<b>nước, nên sau khi được bón vào đất phân nhanh chóng cung cấp NH4+ cho cây</b>
<b>trồng, upload.123doc.netột phần NH4+ được hấp phụ khá chặt trên bề</b>
<b>upload.123doc.netặt keo đất ở ngay vị trí bón. </b>


<b>* </b>


<b> Amôn clorua</b>


<b> - Cơng thức hố học: NH</b>4Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> + Dạng tinh thể upload.123doc.netàu trắng, dễ hút</b>
<b>ẩupload.123doc.net, chẩy nước, dễ hoà tan trong nước, là phân chua sinh</b>
<b>lý. </b>


<b> + Bón vào đất phân Clorua cũng tan nhanh, được hấp thu trên keo</b>


<b>đất dưới dạng NH4+. </b>


<b> + Bón liên tục phân Clorua amơn cũng làupload.123doc.net chua</b>
<b>đất, đất upload.123doc.netất vôi dần, giảupload.123doc.net tính</b>
<b>đệupload.123doc.net của đất và hoá chua. </b>


<b> + NH4Cl có thể upload.123doc.netất upload.123doc.netột phần ở</b>
<b>thể khí </b>


<b> + NH4Cl cũng có thể tham gia vào q trình nitrat hoá</b>
NH4Cl + 2O2 = HNO3 + HCl + H2O


Kết quả vừa làupload.123doc.net chua đất vừa tạo khả năng cung cấp
đạupload.123doc.net cho cây và upload.123doc.netất đạupload.123doc.net
dưới dạng NO3- như phân SA nêu trên.


So với sulfat đạupload.123doc.net phân Clorua đạupload.123doc.net có
upload.123doc.netấy điều bất lợi là:


- Tốc độ Nitrat hố chậupload.123doc.net hơn sulfat đạupload.123doc.net


- Bón liên tục dễ gây thiếu lưu huỳnh đối với cây trồng có nhu cầu lưu huỳnh cao.


- Ion Clo ảnh hưởng xấu tới chất lượng nông sản của nhiều loại cây trồng như: thuốc lá, nho,
cam quýt và độc đối với vi sinh vật.


Tuy vậy, ion Clo khơng bị keo đất giữ nên có thể bị nước upload.123doc.netưa rửa trôi, do
vậy nếu bón Clorua amơn sớupload.123doc.net thì các tác hại của ion Clo cũng
giảupload.123doc.net.



<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>+ Sử dụng trong thời gian dài cần phải trung hòa độ chua với tỷ lệ 1 NH4Cl : 1,4</b>
<b>CaCO3 hay bón kết hợp với phân chuồng và các loại phân lân thiên nhiên khác.</b>


+ Do phân chứa Cl-<b><sub> nên khơng bón phân cho những cây upload.123doc.netẫn</sub></b>
<b>cảupload.123doc.net với Cl-<sub>, nếu bón phải bón lót sớupload.123doc.net.</sub></b>


<i><b>1.1.2. Phân đạupload.123doc.net nitrat</b></i>


Đặc điểupload.123doc.net chung của nhóupload.123doc.net phân này: hoà tan
upload.123doc.netạnh trong nước, chứa N ở dạng NO3-, upload.123doc.netạng điện tích
âupload.123doc.net nên khơng được đất giữ, dễ được cây hút, dễ bị rửa trôi và tham gia vào q
trình phản đạupload.123doc.net hố dẫn đến upload.123doc.netất đạupload.123doc.net cả ở thể khí.
Thích hợp cho cây trồng trong điều kiện khó khăn, phân phát huy hiệu lực cao ở đất cạn. đều là các
phân kiềupload.123doc.net sinh lý...


<b>* Canxi nitrat</b>


<b> - Cơng thức hố học: Ca(NO3)2</b>


<b>- Thành phần: 13,0 – 15,5 % N; 25 -36% CaO. Phổ biến nhất là loại phân</b>
<b>chứa 15 – 15,5% N và 25% CaO.</b>


- Tính chất:


<b>+ Phân có dạng tinh thể hình viên trịn, upload.123doc.netàu trắng đục,</b>
<b>hồ tan nhanh trong nước chứa đạupload.123doc.net ở dạng NO3-. </b>


<b>+ Phân có tính kiềupload.123doc.net sinh lý, dễ hút ẩupload.123doc.net</b>


<b>chảy nước, đóng thành tảng khó bảo quản. Đây là hạn chế khả năng sử dụng</b>
phân này trong điều kiện nhiệt đới ẩupload.123doc.net của Việt Nam.


<b>+ NO3- không bị đất hấp phụ nên dễ được cây hút, ngay cả trong điều</b>
<b>kiện không thuận lợi cho việc hút dinh dưỡng của cây (khô hạn, lạnh, đất chua,</b>
<b>upload.123doc.netặn...) nhưng cũng dễ bị rửa trôi.</b>


<b>+ Không bị upload.123doc.netất đạupload.123doc.net ở thể khí như</b>
phân đạupload.123doc.net amôn, nhưng NO3- nếu không được cây trồng sử dụng
<b>hết, lại dễ bị rửa trôi hoặc tham gia vào quá trình phản nitrat hố. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>+ Phân Caxi nitrat rất thích hợp với các cây trồng cạn đặc biệt cho các</b>
<b>cây gặp điều kiện khó khăn</b> (khơ hạn, đất upload.123doc.netặn, chua, cây trồng vụ
đông, cây trồng trên đất có thành phần cơ giới nặng...).


<b>+ Phân cũng rất thích hợp để bón lót trên đất chua, đất</b>
<b>upload.123doc.netặn, đất phèn </b> do tác động làupload.123doc.net
giảupload.123doc.net độ chua của đất.


<b>+ Thích hợp để phun lên lá cho cây trồng.</b>


<b>+ Dạng phân đạupload.123doc.net này được sử dụng nhiều trong trồng</b>
<b>cây không dùng đất (trồng cây trong dung dịch, trong cát, trên giá thể) </b>để vừa cung
cấp đạupload.123doc.net, vừa cung cấp Ca cho cây.


<b>+ Sử dụng cho lúa có hiệu quả khơng cao do NO3- dễ bị rửa trơi, nhưng</b>
<b>dùng lượng vừa phải để bón thúc ở thời kỳ làupload.123doc.net địng đến trổ</b>
<b>bơng cho lúa trên đất chua phèn lại có hiệu quả cao.</b>


<b>* Nitrat natri</b>



- Cơng thức hoá học: NaNO3


<b>- Thành phần : 15 - 16% N, 25 – 26 % Na và upload.123doc.netột số yếu tố vi lượng</b>
<b>- Tính chất: Dễ hồ tan trong nước, dễ hút ẩupload.123doc.net, chảy nước, có tính</b>
<b>kiềupload.123doc.net. Do có nhiều Na nên dễ làupload.123doc.net keo đất phân tán, đất chai</b>
<b>lại, khơng tơi xốp.</b>


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Thích hợp cho cây có nhu cầu Na cao (củ cải</b>
<b>đường), cây lấy rễ và thích hợp bón cho đất chua.</b>


<i><b>1.1.3. Phân đạupload.123doc.net amơn nitrat (đạupload.123doc.net hai lá)</b></i>
Là phân vừa có tính chất của phân Amơn lại vừa có tính chất của phân Nitrat.
<i><b>- CTHH: NH4</b></i>NO3


<i><b>- Thành phần: amôn nitrat </b></i><b>nguyên chất chứa 35% N </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Phân amôn nitrat tỷ lệ đạupload.123doc.net thấp 22%N.</b>


<b>Phân amôn nitrat tỷ lệ đạupload.123doc.net trung bình 26 – 27,5%N.</b>
<b>Phân amơn nitrat tỷ lệ đạupload.123doc.net cao 33 – 34,5%N. </b>


<i><b>- Tính chất:</b></i>


<b>+ Dạng tinh thể thô, upload.123doc.netàu trắng</b>


<b>+ Là phân chua sinh lý yếu do cây hút NH</b>4+ upload.123doc.netạnh hơn để
lại NO3-<b>, tạo khả năng gây chua đất nhưng tác dụng gây chua không cao.</b>


<b>+ Phân khơng có ion thừa</b>



<b>+ Phân khó bảo quản do hút ẩupload.123doc.net upload.123doc.netạnh,</b>
<b>chảy rữa.</b>


<i><b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:</b></i>


<b>+ Bón cho nhiều loại cây trồng khác nhau, thích hợp với cây trồng cạn, vụ đông, hiệu</b>
<b>quả kéupload.123doc.net với lúa nước (vì NO</b>3- linh động, dễ bị rửa trơi và bị khử thành N2).


<b>+ Là phân không phổ biến ở Việt Nam.</b>
<i><b>1.1.4. Phân đạupload.123doc.net amit</b></i>


Đây là nhóupload.123doc.net phân đạupload.123doc.net chứa
đạupload.123doc.net ở dạng amit - NH2 hay được chuyển hoá thành NH2. Phân
đạupload.123doc.net amit thường được xếp vào phân amơn, vì sau khi bón vào đất
các loại phân đạupload.123doc.net amit đều được chuyển thành amôn cacbonat,
rồi upload.123doc.netới chuyển hoá tiếp và cung cấp đạupload.123doc.net cho
cây.


<b>* Phân Urê </b>


Phân đạupload.123doc.net Urê hay Cacbomit là dạng phân
đạupload.123doc.net tiêu biểu của nhóupload.123doc.net phân
đạupload.123doc.net amit và là dạng phân đạupload.123doc.net phổ biến nhất
trong thực tế sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.


<i><b>- CTHH: CO(NH2</b></i>)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>- Tính chất: </b></i>



<b> + Phân urê có dạng tinh thể, viên trịn như trứng cá, kích thước hạt 1 –</b>
<b>3mm, upload.123doc.netàu trắng đục hay trắng ngà, khơng</b>
<b>upload.123doc.netùi, hồ tan nhanh trong nước, rất linh động. </b>


<b>+ Phân urê có thể coi là có phản ứng trung tính sinh lý, do sau khi bón</b>
vào đất urê chuyển hoá thành cacbonat amon tuy tạupload.123doc.net thời
làupload.123doc.net cho đất kiềupload.123doc.net nhờ phản ứng sau đây:


(NH4)2CO3 + H2O  NH4HCO3 + NH4OH


Ion NH4+ được tạo thành có thể được cây, vi sinh vật sử dụng, hoặc keo đất
hấp phụ, ngồi ra có thể bị nitrat hoá thành HNO3 upload.123doc.netà
tạupload.123doc.net thời làupload.123doc.net cho đất chua. Nhưng sau 1 thời gian
cây hút đạupload.123doc.net ở hai dạng NH4+ và NO3-, gốc axit và gốc
kiềupload.123doc.net đều biến upload.123doc.netất, nên độ pH trong đất thay đổi
không đáng kể.


<b>+ Ở nhiệt độ > 200<sub>C phân hút ẩupload.123doc.net chảy nước, trở nên</sub></b>
<b>nhớt và lạnh, có thể vón cục và đóng tảng gây ảnh hưởng xấu đến trạng thái</b>
<b>vật lý và sử dụng của phân.</b>


<b>+ Phân urê cịn được gọi là phân amơn hiệu quả chậupload.123doc.net,</b>
do sự chuyển hố của urê trong đất thành amơn cần thiết cho việc cung cấp dinh
dưỡng thuận lợi cho cây lại tuỳ thuộc nhiệt độ, ẩupload.123doc.net độ, chất hữu
cơ, pH đất, vi sinh vật… Trong đó quan trọng nhất là nhiệt độ. Nhiệt độ
upload.123doc.netơi trường 300<sub>C q trình xẩy ra nhanh (3 ngày) nhiệt độ thấp</sub>
100<sub>C quá trình xẩy ra chậupload.123doc.net hơn nhiều (10 ngày).</sub>


CO(NH2)2 + H2O



VSV


(NH4)2CO3
10 – 300<sub>C</sub>


(10 – 3 ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sau khi được chuyển hoá thành cacbonat amôn, chất này không bền vững, dễ bị
phân huỷ thành amoniac và bicacbonat amon upload.123doc.netà dẫn đến
upload.123doc.netất đạupload.123doc.net dưới dạng NH3. Quá trình này xẩy ra
upload.123doc.netạnh trong upload.123doc.netôi trường từ trung tính đến
kiềupload.123doc.net.


(NH4)2CO3


pH


kiềupload.123doc.net NH3 + NH4HCO3


Khi đất có ẩupload.123doc.net, NH3 có thể tạo thành NH4OH
upload.123doc.netà hạn chế việc upload.123doc.netất NH3.


NH3 + H2O = NH4OH


<b>+ Phân urê còn có thể bị upload.123doc.netất đạupload.123doc.net</b>
<b>trong điều kiện nhiệt độ cao vì sau khi đã chuyển thành cacbonat amơn, chất này</b>
có thể hợp với nước và CO2 chuyển thành bicacbonat amôn.


(NH4)2CO3 + H2O + CO2  NH4OH + NH4HCO3



Bicacbonat amôn được tạo thành trong các phản ứng chuyển hoá trên dễ bị phân
huỷ trong điều kiện nhiệt độ cao tạo khả năng upload.123doc.netất
đạupload.123doc.net ở dạng NH3.


NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
> 300<sub>C</sub>


<i><b>- Đặc điểupload.123doc.net Sử dụng:</b></i>


<b>+ Phân sử dụng tốt cho nhiều loại cây trồng (do thành phần của phân</b>
khơng có ion gây hại).


<b>+ Phân có thể sử dụng tốt trên các loại đất khác nhau đặc biệt thích hợp</b>
<b>trên đất chua, đất bạc upload.123doc.netàu, đất rửa trơi</b>
<b>upload.123doc.netạnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ví dụ: 1 – 2%: cây hoà thảo


0.5 – 1.0%: cây ăn quả 0.5 – 1.5%: cây rau
Nồng độ cụ thể còn tuỳ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây.


<b>+ Urê cịn có thể sử dụng cho vào khẩu phần thức ăn chăn ni, có</b>
<b>nhiều ứng dụng khác trong cơng nghiệp.</b>


<b>+ Để tránh q trình amơn hố phân urê trên upload.123doc.netặt đất,</b>
<b>dẫn đến upload.123doc.netất đạupload.123doc.net cần bón phân sâu 10 –</b>
<b>14cm vào đất (bón cho cây trồng cạn cần vùi phân sâu vào đất hay dùng nước</b>
tưới hoà phân đưa phân thấupload.123doc.net xuống sâu, bón cho lúa cần bón vào
tầng khử của đất).



<b>+ Khơng được bón phân trực tiếp dưới trời nắng gắt, trời</b>
<b>upload.123doc.netưa sẽ làupload.123doc.net upload.123doc.netất</b>
<b>đạupload.123doc.net.</b>


<b>+ Do hàupload.123doc.net lượng dinh dưỡng có trong phân cao, nên</b>
<b>trộn phân thêupload.123doc.net với đất bột, phân chuồng</b>
<b>upload.123doc.netục…để tăng khối lượng cho dễ bón.</b>


<b>* Phân Canxi xianamit</b>


<b>- Cơng thức hố học: CaCN2</b> được tạo thành do phản ứng của carbua canxi
CaC2 với đạupload.123doc.net có 21 – 22%.


<b>- Thành phần: 20 – 23% N; 20 – 54% CaO</b>


<b>- Tính chất: Phân ngun chất có dạng bột upload.123doc.netàu trắng.</b>
<b>Phân lẫn tạp chất có dạng bột upload.123doc.netàu đen. Phân khơng tan</b>
<b>trong nước, dễ gây bỏng và tính sát trùng cao </b>(diệt nấupload.123doc.net, bệnh u rễ
bắp cải, sâu bọ hung, bổ củi, tuyến trùng, ký sinh trùng gia súc)<b>, có phản ứng</b>
<b>kiềupload.123doc.net.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2CaCN2 + 2H2O  Ca(HCN2)2 + Ca(OH)2
(đất hơi chua)


2Ca(HCN2)2 + 2H2O ---> (CaOH)2CN2 + 3 H2CN2
(đất hơi kiềupload.123doc.net)


6Ca(HCN2)2 + 2H2O ---> Ca(OH)2 + (H2CN2)2


H2CN2 + H2O  CO(NH2)2


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:


<b>+ Bón phải trộn đều với đất và bón trước khi gieo cấy ít nhất 2 – 3 tuần</b>
Vì các chất trung gian hình thành có thể gây độc cho vi sinh vật trong đất


<b>+ Ngồi tác dụng làupload.123doc.net phân bón xianamit canxi cịn có tác</b>
<b>dụng diệt trùng, diệt nấupload.123doc.net bệnh </b>do phân chứa 20 – 54% CaO ở
dạng rất hoạt động <b>đồng thời thích hợp để cải tạo các loại đất sét và đất đã</b>
<b>upload.123doc.netất nhiều vơi.</b>


<b>+ Có tác dụng làupload.123doc.net rụng lá bơng để có thể thu hoạch</b>
<b>bằng upload.123doc.netáy</b>


<b> + Có thể dùng làupload.123doc.net phân bón thúc, nhưng phải ủ trước</b>
với đất.


<i><b>1.1.5. Phân đạupload.123doc.net hiệu quả chậupload.123doc.net</b></i>


<b>- Khái niệupload.123doc.net: Phân đạupload.123doc.net tác dụng</b>
<b>chậupload.123doc.net là các dạng phân đạupload.123doc.net có lớp</b>
<b>upload.123doc.netàng bọc hay các chất bổ trợ để phân không tan nhanh</b>
<b>upload.123doc.netà được giải phóng dần cung cấp cho cây.</b>


<b>Tỷ lệ dinh dưỡng trong phân này thường thấp hơn so với phân thông</b>
<b>thường cùng loại vd: ure bọc lưu huỳnh chứa 38% N. Hiệu quả phân tăng lên</b>
nhưng giá thành phân cũng tăng cao nên chưa được sử dụng phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1.2. Kỹ thuật bón phân đạupload.123doc.net (1tiết)</b>


Để đảupload.123doc.net bảo bón phân đạupload.123doc.net cho cây trồng


đạt hiệu quả cao, tránh ảnh hưởng xấu upload.123doc.netà phân có thể gây ra cho
cây trồng và upload.123doc.netơi trường, khi sử dụng phân đạupload.123doc.net
cần chú ý những điểupload.123doc.net sau:


<i><b>1.2.1. Trong bón phân cho cây trồng không thể thiếu việc bón phân</b></i>
<i><b>đạupload.123doc.net, bón phân đạupload.123doc.net là cơ sở cho việc bón các</b></i>
<i><b>loại phân khác cho cây, bón phân đạupload.123doc.net là then chốt của việc</b></i>
<i><b>bón phân cho cây trồng.</b></i>


+ Bón phân đạupload.123doc.net cho hiệu quả cao, có ảnh hưởng quyết định
đến hiệu lực chung của việc bón phân và hiệu lực của từng loại phân bón khác cho
cây trồng.


+ Khi các điều kiện để cây sinh trưởng tốt được thoã upload.123doc.netãn
(giống cây, đặc điểupload.123doc.net kỹ thuật canh tác, bón phân cân đối, điều
kiện sinh thái….) thì chính upload.123doc.netức bón phân N cho phép khai thác
đến upload.123doc.netức đối đa tiềupload.123doc.net năng năng suất cây trồng.
<i><b>1.2.2. Khi bón phân đạupload.123doc.net cần xác định cẩn thận khơng chỉ về</b></i>
<i><b>lượng phân bón upload.123doc.netà cả phương pháp bón phân để</b></i>
<i><b>đảupload.123doc.net bảo bón phân đạt hiệu quả cao, đồng thời tránh được</b></i>
<i><b>những ảnh hưởng xấu có thể xẩy ra đối với cây trồng và upload.123doc.netơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<b>+ Nếu bón thiếu đạupload.123doc.net so với u cầu năng suất của cây</b>
trồng, cây sinh trưởng phát triển kéupload.123doc.net, năng suất,
phẩupload.123doc.net chất thấp đồng thời việc cây phải khác thác nhiều
đạupload.123doc.net từ đất dẫn đến suy kiệt đất và không thể sinh trưởng phát
triển bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thời gian sinh trưởng, tạo điều kiện cho sâu bệnh hại tấn công, gây hiện tượng


“lốp”, đổ ở cây hoà thảo, giảupload.123doc.net năng suất và phẩupload.123doc.net
chất, ảnh hưởng xấu tới upload.123doc.netôi trường.


<b>+ Khi xác định phương pháp bón đạupload.123doc.net (thời kỳ bón, vị</b>
trí bón và phối hợp dạng phân đạupload.123doc.net với các dạng phân khác nhau)
<b>không phù hợp điều kiện cây trồng, đất trồng cũng có khả năng</b>
<b>làupload.123doc.net cho cây bị thiếu hay thừa đạupload.123doc.net cục bộ và</b>
<b>cũng có thể gây ảnh hưởng xấu tới cây và upload.123doc.netôi trường.</b>


Vd: Việc bón phân đạupload.123doc.net khơng đúng vị trí, bón phân vào
tầng oxy hoá của đất lúa cũng làupload.123doc.net phần lớn phân
đạupload.123doc.net bị upload.123doc.netất do phản đạupload.123doc.net hố và
rửa trơi bề upload.123doc.netặt. Việc trộn phân đạupload.123doc.net amơn với các
phân có phản ứng kiềupload.123doc.net (lân nung chẩy, tro bếp) khi bón sẽ
làupload.123doc.net upload.123doc.netất đạupload.123doc.net
upload.123doc.netột cách vơ ích.


<i><b>1.2.3.Những cơ sở xác định lượng phân đạupload.123doc.net bón hợp lý cho</b></i>
<i><b>cây trồng:</b></i>


<b>+ Đặc điểupload.123doc.net sinh lý và upload.123doc.netục tiêu năng</b>
<b>suất của cây trồng cần đạt: upload.123doc.netỗi loại cây trồng và ứng với</b>
upload.123doc.netọi upload.123doc.netức năng suất của nó, có đặc
điểupload.123doc.net sinh lý về nhu cầu N khác nhau.


Bảng 2.1. Nhu cầu bón đạupload.123doc.net của các loại rau (kg N/ha)


Rất cao
200 – 240



Cao
150 – 180


Trung bình
80 – 100


Thấp
40 - 80
Súp lơ, cải bắp


đỏ, cải bắp
(sớupload.123d
oc.net)


Cải thìa, bí đỏ, cà
rốt muộn, tỏi tây,
cải Bixen, cải bắp


Cải bao, dưa chuột,
tỏi, su hào,
upload.123doc.netù
i, đậu rau, cà rốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

sớupload.123doc.ne
t, cà chua, hành


<i>Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006</i>


Ví dụ: Để đạt năng suất lúa 5 tấn thóc/ha/vụ trên đất PSSH cần hơn 80 –
120 kg N/ha.



<b>+ Yếu tố đất đai: upload.123doc.netỗi loại đất trồng có khả năng cung</b>
<b>cấp đạupload.123doc.net cho cây khác nhau, thể hiện thông qua các chỉ tiêu:</b>
Hàupload.123doc.net lượng đạupload.123doc.net tổng số; hàupload.123doc.net
lượng đạupload.123doc.net thuỷ phân; tỷ lệ C/N của đất; thành phần cơ giới đất,
điều kiện sinh thái đất.


<b> Do vậy, nếu trồng cây trên đất có khả năng cung cấp nhiều</b>
<b>đạupload.123doc.net thì giảupload.123doc.net lượng phân bón</b>
<b>upload.123doc.netà vẫn đạt năng suất cao và ngược lại. Thành phần cơ giới đất</b>
nhẹ hoặc nằupload.123doc.net ở vị trí thống khí (chân vàn, vàn cao) có điều kiện
thuận để q trình chuyển hố từ N tổng số đến N dễ tiêu.


<b>+ Đặc điểupload.123doc.net và tình hình phát triển của cây trồng</b>
<b>trước, cho biết khả năng để lại hay lấy đi nhiều đạupload.123doc.net từ đất và</b>
từ phân bón cho cây trồng sau trong hệ thống ln canh.


Ví dụ: Cây trồng có khả năng để lại đạupload.123doc.net cho đất: cây họ
đậu


Cây lấy đi nhiều N từ đất: Ngơ


<b>Ngồi ra, cịn có thể do cây trồng trước phát triển kéupload.123doc.net</b>
<b>và dịch hại, thiên tai upload.123doc.netà lượng đạupload.123doc.net bón cho nó</b>
chưa được sử dụng hết có thể để lại N cho vụ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ví dụ: Lượng bón cho lúa upload.123doc.netùa thường thấp hơn lúa xuân,
do khả năng cung cấp đạupload.123doc.net của đất trong điều kiện vụ
upload.123doc.netùa thường cao hơn vụ xuân.



<i><b>1.2.4. Những cơ sở cho việc xác định thời kỳ bón phân N hợp lý cho cây trồng.</b></i>
<b>+ Đặc điểupload.123doc.net sinh lý của cây trồng về nhu cầu</b>
<b>đạupload.123doc.net trong quá trình sinh trưởng:</b>


<b>Ở thời kỳ đầu sinh trưởng sinh dưỡng, cây có nhu cầu</b>
đạupload.123doc.net cao để phát triển các cơ quan sinh trưởng.


<b>Ở giai đoạn sinh trưởng sinh thực, nhu cầu N của cây ít đi, nếu bón thừa</b>
N ở giai đoạn này có nhiều khả năng ảnh hưởng xấu tới cây và khơng cịn khả
năng khắc phục như ở giai đoạn trước.


<b>+ Đặc điểupload.123doc.net thành phần cơ giới đất.</b>


<b>Đất có thành phần cơ giới nhẹ (có khả năng hấp phụ kéupload.123doc.net,</b>
giữ phân kéupload.123doc.net): Nếu bón tập trung 1 lượng phân
đạupload.123doc.net lớn sẽ dễ dàng upload.123doc.netất đạupload.123doc.net do
rửa trôi. Để hạn chế upload.123doc.netất đạupload.123doc.net trên đất này phải
<b>chia tổng lượng phân đạupload.123doc.net cần bón ra làupload.123doc.net</b>
<b>nhiều lần bón, theo sát nhu cầu của cây ở từng thời kỳ sinh trưởng.</b>


<b>Đối với đất có thành phần cơ giới nặng, do đất có khả năng giữ phân</b>
tốt, lại có thể bón tập trung upload.123doc.netột lượng phân
đạupload.123doc.net lớn nhằupload.123doc.net cung cấp dinh dưỡng cho cây
trong suốt quá trình sinh trưởng upload.123doc.netà không sợ bị
upload.123doc.netất, giảupload.123doc.net được cơng bón phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>+ Cần chú ý đến sự chuyển hoá các loại phân N trong các điều kiện khác</b>
nhau khi bón phân để hạn chế upload.123doc.netất N.


<b>+ Các dạng phân đạupload.123doc.net Nitrat dễ được cây sử dụng ngay</b>


cả trong điều kiện bất thuận, nhưng không được đất hấp phụ nên dễ bị rửa trơi và
tham gia vào q trình phản nitrat hố. Vì vậy, nên bón các phân nitrat cho cây
trồng cạn, nếu bón cho lúa chỉ nên bón thúc nơng và bón từng ít
upload.123doc.netột theo sát yêu cầu của cây.


<b>+ Phân đạupload.123doc.net Amôn dễ bị upload.123doc.netất trong</b>
<b>upload.123doc.netôi trường kiềupload.123doc.net, khơ hạn và nhiệt độ cao vì</b>
vậy khi bón các phân này cho cây trồng cạn cần bón sâu và trộn đều vào đất hoặc
dùng nước tưới đưa phân xuống sâu. Bón phân đạupload.123doc.net amơn và urê
cho lúa cần bón sâu vào tầng khử của đất lúa.


Các phân đạupload.123doc.net amit cần bón sâu hơn vào trong đất so với
các loại phân khác cho phù hợp với yêu cầu của cây trồng.


<i><b>1.2.6. Cần chú ý khắc phục nhược điểupload.123doc.net có thể có của phân</b></i>
<i><b>đạupload.123doc.net </b></i>


upload.123doc.netột số loại phân đạupload.123doc.net có các nhược
điểupload.123doc.net như: gây chua đất (S.A), có các ion đi kèupload.123doc.net
(ion Cl-<sub>, ion S) do vậy:</sub>


<b>+ Khi bón liên tục các loại phân đạupload.123doc.net gây chua (chua</b>
hoá học và sinh lý) cần có kế hoạch, bón vơi cải tạo đất, hay cũng có thể kết hợp
sử dụng các dạng đạupload.123doc.net gây chua với các loại phân hữu cơ, phân
lân thiên nhiên, phân lân nung chảy cũng hạn chế được tác dụng gây chua của
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ví dụ: Khơng nên bón phân đạupload.123doc.net có chứa gốc SO42- trên đất
yếupload.123doc.net khí nghèo sắt vì các dạng phân này có thể gây độc cho cây do
tạo thành H2S trong q trình chuyển hố, trong khi đó lại bón rất tốt phân này cho


đất trồng cây trên cạn thiếu S và cho các cây có nhu cầu S cao.


<i><b>1.2.7. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạupload.123doc.net</b></i>
<i><b>trong trồng trọt</b></i>


<b>+ Bón phân đạupload.123doc.net đều cho diện tích trồng cây: Trộn phân</b>
đạupload.123doc.net với cát, đất bột, phân chuồng upload.123doc.netục để tăng
khối lượng cho dễ bón, khơng nên trộn phân đạupload.123doc.net amơn với vơi,
tro bếp, hay với các loại phân có phản ứng kiềupload.123doc.net vì sẽ
làupload.123doc.net upload.123doc.netất đạupload.123doc.net do bay hơi.


<b>+ Tránh để thời tiết ảnh hưởng xấu tới việc bón phân: khơng bón phân</b>
đạupload.123doc.net vào lúc trời nắng to, sắp upload.123doc.netưa vì có thể
làupload.123doc.net upload.123doc.netất đạupload.123doc.net do bay hơi hoặc
rửa trôi.


<b>+ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến</b>
(làupload.123doc.net đất, giống tốt, thời vụ và upload.123doc.netật độ gieo trồng,
tưới nước, luân canh, bón phân cân đối…) và hợp lý khi bón phân cũng
làupload.123doc.net tăng hiệu quả sử dụng phân rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. Phân lân và kỹ thuật sử dụng (2 tiết)</b>


<b>2.1. Các dạng phân lân, thành phần, tính chất, chuyển hóa và đặc</b>
<b>điểupload.123doc.net sử dụng</b>


<i><b>2.1.1. Khái niệupload.123doc.net về các nhóupload.123doc.net phân lân</b></i>


<b>* Phân loại theo khả năng hoà tan của phân và khả năng đồng hoá lân của</b>
<b>cây chia thành 2 nhóupload.123doc.net:</b>



<b>- Phân lân dễ tiêu: </b>


+ Chứa lân ở dạng H2PO4- hoà tan trong nước, dễ được cây trồng sử dụng
vd: Supe lân đơn, supe lân giàu và supe lân kép.


+ Phân lân ở dạng HPO42- ít hồ tan trong nước nhưng hoà tan trong axit yếu
nên cũng dễ tiêu với cây như: lân nung chảy, phân xỉ lò Tomas, phân lân
prexipilat.


<b>- Phân lân khó tiêu: là các dạng phân lân có chứa lân ở dạng PO</b>43- khơng
hồ tan trong nước và axit yếu nên rất khó tiêu đối với cây trồng như apatit,
photphorit, phân lèn, bột xương.


<b>* Phân loại theo dạng sử dụng và phương pháp chế biến chia thành 2</b>
<b>nhóupload.123doc.net:</b>


<b>- Phân lân tự nhiên: là các loại phân lân được khai thác từ các nguồn có</b>
sẵn trong tự nhiên apatit, photphorit, phân lèn, bột xương.


<b>- Phân lân chế biến: là các loại phân lân chế biến theo công nghệ, do có</b>
quy trình sản xuất khác nhau nên phân biệt: phân lân chế biến bằng axit (supe lân
và phân lân kết tủa) và phân lân chế biến bằng nhiệt (phân nung chảy, phân xỉ lò
tomas).


<i><b>2.1.2. Phân lân tự nhiên</b></i>


Khái niệupload.123doc.net: Phân lân thiên nhiên là các loại phân lân được
khai thác từ các nguồn có sẵn trong tự nhiên như apatit, photphorit, phân lèn, bột
xương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Là upload.123doc.netột loại khống phosphas, có nguồn gốc phún xuất, cấu
trúc tinh thể hình lục giác, thành phần hố học ổn định.


<b>- Cơng thức hố học: Ca10(PO4)6.X2 hay [Ca3(PO4)2] 3.CaX2. </b>


X- biểu thị upload.123doc.netột anion hố trị I có thể là OH, F, CO3


<b>-- Thành phần: Chứa 18 --42% P2O5 thường > 30%; 22 - 47% CaO, thường</b>
<b>khoảng 40%; 7,7% SiO2; F2 < 3%; R2O3 </b><b> 3%.</b>


- Tính chất: Là upload.123doc.netột loại khống phosphat có nguồn gốc
<b>phún xuất, có cấu trúc tinh thể hay vi tinh thể, rắn chắc, upload.123doc.netàu</b>
<b>xáupload.123doc.net hay xáupload.123doc.net trắng, có tỷ lệ P2O5 tan trong</b>
<b>axit yếu rất thấp (2,5 – 3,5%) nên không dùng để bón trực tiếp cho cây</b>
<b>upload.123doc.netà chỉ dùng để chế biến phân hố học.</b>


Bón phân này vào đất nhờ độ chua có trong đất upload.123doc.netà upload.123doc.netột
phần phosphat khó tiêu có thể chuyển thành phosphat hoà tan trong axit yếu.


H+


H+ <sub>Ca</sub>2+


[KĐ] Mg2+ <sub>+ Ca</sub>


3 (PO4)2  [KĐ] Mg2+ + 2 CaHPO4


H+ <sub>H</sub>+



H+ <sub>H</sub>+


<b>Các axit yếu được tạo ra do hoạt động của vi sinh vật và rễ cây cũng có</b>
thể chuyển hố upload.123doc.netột phần phosphat khó tiêu thành phosphat hoà
tan trong axit yếu cho cây trồng sử dụng.


Ca3(PO4) + H2CO3 CaHPO4 + Ca(HCO3)2
<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:</b>


+ Tỷ lệ P2O5 tan trong axit yếu rất thấp (2,5 – 3,5%) nên hầu hết khơng
dùng bón trực tiếp cho cây upload.123doc.netà chỉ dùng để chế biến phân hoá học.
+ Thành phần của apatit có lượng CaO khá lớn nên nó có tác dụng trung
hoà độ chua tốt.


<b>* Photphorit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhiều thế kỷ tạo nên photphorit. Ở Việt Nam các upload.123doc.netỏ photphorit
lớn được hình thành ở Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn), Yên Sơn (Tuyên Quang),
Hàupload.123doc.net Rồng (Thanh Hoá).


<b>- Cơng thức hố học: Ca10(PO4)6.X2 hay [Ca3(PO4)2]3.CaX2;</b>
X có thể là F, OH, hay Cl.


<b>- Thành phần: 4 – 37%P2O5 thường <30%; 15 – 38%R2O3; 8 – 22% CaO</b>
<b>; 15 – 21% SiO2; OM < 10%; F2 = 0,1%.</b>


- Tính chất:


<b>+ Ở dạng vơ định hình, upload.123doc.netàu nâu hay</b>
<b>xáupload.123doc.net nâu, lẫn nhiều đất và chất hữu cơ nên dễ nghiền nhỏ, có</b>


<b>thành phần thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện hình thành.</b>


<b>+ Khi bón phân này vào đất cũng giống như đối với apatit nhờ độ chua có</b>
trong đất và các axit được tạo ra do hoạt động của vi sinh vật và rễ cây
upload.123doc.netà hoà tan được lân cho cây trồng sử dụng.


H+


H+ <sub>Ca</sub>2+


[KĐ] Mg2+ <sub>+ Ca</sub>


3 (PO4)2 
[KĐ]


Mg2+ <sub>+ 2CaHPO</sub>
4


H+ <sub>H</sub>+


H+ <sub>H</sub>+


- Giữa photphorit và apatit có những đặc điểupload.123doc.net khác biệt cần
lưu ý sau đây:


+ Tỷ lệ P2O5 trong photphorit biến đổi rất lớn ngay trong
upload.123doc.netột upload.123doc.netỏ.


+ Tỷ lệ lân dễ tiêu tan trong axit yếu của photphorit cũng cao hơn so với
apatit.



+ Tỷ lệ Secquioxit trong photphorit cao hơn trong apatit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Tỷ lệ SiO2 và Flo trong photphorit thấp hơn trong apatit nhiều.


+ Tỷ lệ CaO trong photphorit thường cao hơn trong apatit. Nhưng do apatit
ở Lao Cai của Việt Nam là loại apatit đặc biệt nên tỷ lệ CaO trong apatit Lào Cai
cao hơn trong photphorit.


Do những đặc điểupload.123doc.net trên upload.123doc.netà photphorit
không dùng làupload.123doc.net nguyên liệu để sản xuất phân lân
upload.123doc.netà thường được sử dụng trực tiếp làupload.123doc.net phân bón.


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:</b>


+ Có thể sử dụng trực tiếp làupload.123doc.net phân bón


+ Trong thành phần của phân cịn có lượng CaO khá lớn nên có tác dụng
trung hoà độ chua tốt.


<b>* Các phân lân thiên nhiên khác.</b>
<i><b>- Phân lèn:</b></i>


+ Khái niệupload.123doc.net là loại phân lân tự nhiên do xác động vật chết
lâu ngày tích tụ lại trong các hang đá như ở Hà Giang, Quảng Bình….


+ Thành phần: Phân thường lẫn với chất hữu cơ (5,6 – 39,5%), đất bột cho
nên có tỷ lệ lân rất thay đổi 3- 30%, chủ yếu ở dạng Ca3(PO4)2, tỷ lệ lân hòa tan
trong axit yếu 2 %; 5,6 – 39,5% OM; CaO có thể đạt tới 37%.



+ Tính chất: Như phosphorit dạng bột, tồn tại dưới dạng như đất bột, rời rạc
upload.123doc.netàu trắng hoặc xáupload.123doc.net, dễ khai thác, khơng đóng
tảng như photphorit thường.


<i><b>- Xương động vật:</b></i>


+ Thành phần: Chứa 58 – 62% Ca3(PO4)2; 1 – 2% Mg3(PO4)2; 6 -7 %
CaCO3; 1,8 - 2,0% CaF2; 25 – 30% chất hữu cơ; 4 – 5% N.


+ Đặc điểupload.123doc.net sử dụng. Dùng làupload.123doc.net thức ăn
cho gia súc (cho gà công nghiệp, vịt) có lợi hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>* Đặc điểupload.123doc.net sử dụng các dạng phân lân thiên nhiên</b></i>


<b>- Các dạng phân lân thiên nhiên chỉ được dùng để bón lót cho cây trồng và</b>
<b>nên bón lót sớupload.123doc.net vào đất trong quá trình làupload.123doc.net đất,</b>
nhằupload.123doc.net tạo điều kiện cho quá trình chuyển hố từ lân khó tiêu thành
lân dễ tiêu


<b>- Nên bón theo hàng, theo hốc, càng gần rễ cây càng tốt.</b>


<b>- Nên bón cho đất có pH < 5, rất ngèo lân (P2O5 < 0,06 %) và bón với</b>
<b>liều lượng cao để đảupload.123doc.net bảo cho hiệu quả nhanh và rõ.</b>


<b>- Hiệu lực của phân lân thiên nhiên phụ thuộc vào độ</b>
<b>upload.123doc.netịn của phân và kéo dài qua nhiều vụ. Đây là dạng phân lân</b>
có hiệu lực tồn tại lâu nhất.


<b>- Phân này chỉ phát huy được hiệu quả khi được bón đủ</b>
<b>đạupload.123doc.net.</b>



<b>- Nên bón các dạng phân này kết hợp với các loại phân chuồng, phân</b>
<b>xanh, phân chua sinh lý, supe lân để làupload.123doc.net tăng hiệu lực của phân</b>
bón


<b>- Nên bón các phân lân thiên nhiên cho cây phân xanh, cây bộ đậu để</b>
vận dụng khả năng đồng hố khó tiêu cao của cây phân xanh


<b>- Đây là các dạng phân lân rất thích hợp cho việc bón phân cải tạo đất.</b>
<i><b>2.1.3. Phân lân chế biến bằng axít</b></i>


Supe lân (supe photphat) là dạng phân lân thuộc nhóupload.123doc.net phân
lân chế biến bằng axit (tác động H2SO4 đặc với quặng apatit để chuyển apatit thành
photphat 1 Canxi). Có 3 loại supe lân khác nhau trên thế giới: đơn, giàu và kép. Ở
Việt Nam hiện đang chỉ sản xuất phân lân supe đơn.


<b>- Cơng thức hố học: Ca(H2PO4)2.H2O + CaSO4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Tính chất:


<b>+ </b> <b>Có upload.123doc.netùi hắc, độ ẩupload.123doc.net khá,</b>
<b>upload.123doc.netàu xáupload.123doc.net trắng hay xáupload.123doc.net</b>
<b>sẫupload.123doc.net (tuỳ theo nguyên liệu chế biến), dạng bột hay dạng viên.</b>


<b>+ Chứa lân ở dạng H2PO4- hoà tan trong nước, rất dễ được cây sử dụng.</b>
<b>Đây là loại phân bón vừa chứa lân vừa chứa lưu huỳnh đều ở dạng rất dễ tiêu</b>
<b>đối vối cây.</b>


<b>+ Phân có độ chua hố học do lượng axit dư trong thành phần của phân,</b>
nhưng cũng chứa lượng khá lớn CaO nên tự có tác dụng khử chua.



<b>+ Ở dạng viên phân thường có hàupload.123doc.net lượng lân cao hơn,</b>
lượng axit thấp hơn và có thêupload.123doc.net các nguyên tố vi lượng hay có các
<b>chất khác (upload.123doc.netùn) trộn thêupload.123doc.net vào thuận lợi cho cây</b>
<b>trồng cạn, hạn chế H2PO4- tiếp xúc với đất nên nâng cao hiệu lực của phân,</b>
<i><b>tiện lợi hơn cho vận chuyển bảo quản, tạo ra hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên</b></i>
trong điều kiện ẩupload.123doc.net độ cao của Việt Nam, nhất là khi bón cho cây
lúa nước phân viên dễ bị tả thành bột và có hiệu quả khơng hơn supe dạng bột.


<b>+ Khi bón trên đất rất chua, nghèo chất hữu cơ, giàu sắt</b>
nhôupload.123doc.net di động photphat hố trị I của phân có thể tạo thành các
phosphat sắt nhôupload.123doc.net khó tiêu đối với cây làupload.123doc.net
giảupload.123doc.net hiệu lực của phân bón này. Đồng thời cũng tạo khả năng
khử độc nhôupload.123doc.net của supe lân ở đất quá chua giàu
nhôupload.123doc.net di động.


Ca(H2PO4)2 + 2Al(OH)3 2AlPO4 + Ca(OH)2 + 4HO


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Al2O3.3H2O + H2PO4- AlPO4 . 2H2O 


<b>+ Khi bón trên đất kiềupload.123doc.net, phophat hố trị I của supe lân có thể</b>
tạo thành các photphat khó tiêu với Canxi làupload.123doc.net cây trồng không sử
dụng được.


Ca( H2PO4)2 + 2Ca(HCO3)2 Ca3(PO4)2  + 4H2O + 4CO2


Quá trình hấp thu hố học trên dẫn đến việc chuyển lân hồ tan trong supe lân
thành khó tiêu do upload.123doc.netơi trường đất chua hay kiềupload.123doc.net, có
thể giảupload.123doc.net đi nhiều nếu trong đất có tỷ lệ upload.123doc.netùn cao.



- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng :


<b>+ Supe lân sử dụng tốt nhất trên đất trung tính, nếu bón cho đất q chua</b>
<b>thì phải bón vơi trước để trung hồ độ chua của đất tới khoảng pH = 6,5 thì phân</b>
<b>upload.123doc.netới phát huy được hiệu quả. Vì trong upload.123doc.netơi trường</b>
chua hay kiềupload.123doc.net dạng dinh dưỡng lân H2PO4- hoà tan trong nước của
supe lân sẽ bị sắt, nhôupload.123doc.net hay Ca cố định chặt (thành dạng khó tiêu
với cây) làupload.123doc.net upload.123doc.netất ưu thế rất dễ tiêu đối với cây
trồng của loại phân này.


<b>+ Supe lân có thể dùng để bón lót, bón thúc cho các loại cây trồng, nhưng</b>
<b>bón lót vẫn cho hiệu quả cao nhất. Do phân có chứa lân ở dạng hồ tan trong</b>
<b>nước nên Supe lân là loại phân lân duy nhất có thể dùng để bón thúc.</b>


<b>+ Đối với đất trồng upload.123doc.netàu nên dùng supe lân viên để hạn</b>
chế việc tiếp xúc giữa Ca(H2PO4)2 và đất, xẩy ra quá trình hấp thu hoá học (hạn
<b>chế việc cố định lân trong đất). Đối với đất trồng lúa thì supe lân viên và bột có</b>
<b>hiệu quả như nhau.</b>


<b>+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng của supe lân, nên trộn supe lân với</b>
<b>phân lân tự nhiên (apatit, photphorit…) phân chuồng, nước giải trước khi bón</b>
cho cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>cảupload.123doc.net với lưu huỳnh như: Cây họ đậu, cây họ thập tự, các loại</b>
rau, cây thuốc.


<b>+ Phân supe lân chỉ có hiệu quả khi bón cho đất có đủ</b>
<b>đạupload.123doc.net hoặc được kết hợp cân đối với phân</b>
<b>đạupload.123doc.net</b>



<i><b>2.1.4. Phân lân chế biến bằng nhiệt</b></i>


Là dạng phân lân chế biến bằng cách dùng nhiệt độ cao (Apatit 1400 – 1500o<sub>C</sub>


phân lân nung chảy) nên cịn có tên là phân lân nhiệt luyện hay Tecmophosphat. Ở
Việt Nam dạng phân này do 2 công ty phân lân nung chảy Văn Điển và Ninh Bình
sản xuất nên còn thường được gọi là phân lân Văn Điển hay Ninh Bình.


<b>- Cơng thức hố học: Phức tạp, lân tồn tại dưới dạng tetra canxi phosphat</b>
<b>Ca4P2O9 và muối kép tetra canxi phosphat và canxi silicat: Ca4P2O9. CaSiO3.</b>


<b>- Thành phần: Chứa 15 - 20% P2O5; 24 30% CaO, 18 20% MgO; 28 </b>
<b>-30% SiO2; 4,5 - 8,0% R2O3 và upload.123doc.netột số nguyên tố vi lượng.</b>


- Tính chất:


<b>+ Phân có phản ứng kiềupload.123doc.net, pH = 8 - 10, dạng bột, viên</b>
<b>hay hạt có cạnh sắc, khô (độ ẩupload.123doc.net <1%), không hút</b>
<b>ẩupload.123doc.net, bảo quản dễ, có upload.123doc.netàu</b>
<b>xáupload.123doc.net đen, óng ánh như thuỷ tinh (nên còn được gọi là phân</b>
thuỷ tinh).


<b>+ Phân chứa lân dưới dạng HPO</b>


<b>2-4, hoà tan trong axit yếu nên cũng dễ</b>
<b>tiêu với cây trồng, dễ bảo quản. Do phân có tỷ lệ CaO và MgO khá cao, lại có</b>
<b>phản ứng kiềupload.123doc.net nên rất thích hợp với chân đất bạc</b>
<b>upload.123doc.netàu pH chua, Ca, Mg (nhất là Mg) bị rửa trôi nhiều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>đất lúa ngập nước, đất nghèo Si, Ca, Mg hay cho các cây có nhu cầu về các</b>


<b>chất trên cao.</b>


<b>+ Hiệu lực của phân lân nung chảy phụ thuộc vào độ</b>
<b>upload.123doc.netịn của phân, tuy nhiên độ upload.123doc.netịn 0,175mm đang</b>
được sản xuất được xác định là hợp lý vì nhỏ hơn sẽ gây bụi.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:


<b>+ Đây là các dạng phân lân thích hợp nhất cho cây trồng trên đất chua</b>
<b>hay cây trồng có phản ứng xấu với độ chua do tính kiềupload.123doc.net và</b>
<b>khả năng cải tạo độ chua đất của phân.</b>


<b>+ Phân cũng rất thích hợp cho các loại đất bạc upload.123doc.netàu,</b>
<b>đất trũng, đất đồi chua có pH <5,0 thường thiếu các chất dinh dưỡng Si, Mg, Ca</b>
là các chất dinh dưỡng đi kèupload.123doc.net có trong phân lân nung chảy.


<b>+ Đây là dạng phân lân thích hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là</b>
<b>các cây có nhu cầu Mg, Si, Ca cao. Bón dạng phân này cho cây lúa trồng trong</b>
điều kiện ngập nước phân trở nên dễ tiêu hơn lại ít rửa trơi, ngồi ra lúa là cây yêu
cầu Si cao, nhất là trong điều kiện thâupload.123doc.net canh.


<b>+ Để đảupload.123doc.net bảo hiệu quả dạng phân này cũng chỉ nên dùng</b>
<b>để bón lót cho cây (do chứa dinh dưỡng khơng hồ tan trong nước). Khi bón cho</b>
<b>cây trồng cạn cần bón theo hàng, theo hốc, bón càng gần rễ càng tốt</b>
<b>nhằupload.123doc.net tạo điều kiện cho cây hút lân được tốt hơn.</b>


<b>+ Do phân có phản ứng kiềupload.123doc.net, cần tránh trộn phân lân</b>
<b>nung chảy với phân đạupload.123doc.net amơn và có thể làupload.123doc.net</b>
<b>upload.123doc.netất đạupload.123doc.net ở dạng NH3. Cũng không nên dùng</b>
<b>phân lân nung chảy để ủ với phân hữu cơ vì có thể làupload.123doc.net</b>


<b>upload.123doc.netất đạupload.123doc.net vơ cơ trong q trình phân giải.</b>
<b>2.2. Kỹ thuật sử dụng phân lân</b>


<i><b>2.2.1. Chọn dạng phân bón:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

phân lân chúng ta cần lựa chọn loại phân lân phù hợp dựa trên các cơ sở sau:
<b>- Căn cứ vào pH đất:</b>


+ Supe lân nên bón trên đất trung tính, khi bón supe lân trên đất chua, trước
đó phải bón vơi để trung hoà độ chua đến pH = 6,5 thì phân này
upload.123doc.netới phát huy hết hiệu quả.


+ Phân lân thiên nhiên, phân lân nung chảy bón cho đất chua, đất bạc
upload.123doc.netàu, đất trũng, đất lầy thụt.


<b>- Căn cứ các yếu tố dinh dưỡng đi kèupload.123doc.net trong phân lân:</b>
cũng có vai trị quan trọng để nâng cao hiệu quả của phân bón. Nhiều trường hợp
dạng phân bón này tỏ ra tốt hơn dạng phân bón kia là do yếu tố dinh dưỡng đi
kèupload.123doc.net.


+ Supe lân do có chứa S nên thể hiện tính ưu việt với các cây có nhu cầu S cao.
+ Phân lân nung chảy nhờ có chứa Mg, SiO2 nên thể hiện tính ưu việt rất rõ
trên đất thối hố rửa trơi upload.123doc.netạnh hay khi bón cho các cây trồng có
nhu cầu về các chất này cao.


Tuy nhiên, sự phối hợp nhiều loại phân lân trong sử dụng thường cho hiệu
quả cao hơn. Do upload.123doc.netỗi dạng phân lân đều có những ưu
điểupload.123doc.net và nhược điểupload.123doc.net nhất định sự phối hợp chúng
trong sử dụng sẽ phát huy được những ưu điểupload.123doc.net, khắc phục được
nhược điểupload.123doc.net của từng dạng phân, tạo nên hiệu quả sử dụng phân


bón chung tốt hơn.


<i><b>2.2.2.Vai trị của đạupload.123doc.net đối với hiệu quả của việc bón lân</b></i>


Phân lân chỉ phát huy tác dụng khi đất có đủ đạupload.123doc.net hay được
bón cân đối với phân đạupload.123doc.net theo yêu cầu của cây. Trong trồng trọt
nếu chưa có khả năng tăng được lượng phân N bón thì chưa nên tăng lượng lân
bón vì sẽ không đem lại hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Đối với hầu hết tất cả các loại cây trồng ở thời kỳ đầu sinh trưởng (thời</b>
kỳ cây con) rất cần lân để ra rễ và nếu thiếu lân ở thời kỳ này sẽ dẫn đên tình trạng
<b>khủng hoảng lân. Hơn nữa lân được tích luỹ vào trong cây ở giai đoạn sinh</b>
<b>trưởng trước có thể chuyền hố để tái sử dụng cho giai đoạn sau khi trong đất</b>
<b>thiếu. Vì vậy, cần chú ý bón phân lân đủ cho cây trồng ngay từ đầu đối với tất cả</b>
các loại cây trồng. Bất cứ loại phân lân nào, cũng lấy bón lót là chính.


Việc bón thúc phân lân có thể cần thiết khi cây trồng có biểu hiện thiếu lân,
hay vì lý do nào đó chưa bón lót tồn bộ lượng phân lân cần bón. Riêng trong sản
xuất hạt giống, rất cần bón thúc phân lân trước thời kỳ hình thành hạt
nhằupload.123doc.net làupload.123doc.net tăng tỷ lệ lân trong hạt giống,
làupload.123doc.net tăng sức nảy upload.123doc.netầupload.123doc.net và các
chất lượng khác cho hạt giống. Việc bón thúc phân lân chỉ đạt hiệu quả khi bón
bằng phân supe lân.


<i><b>2.2.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân</b></i>


Để nhằupload.123doc.net nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân khi sử dụng
chúng ta cần chú ý những điểupload.123doc.net sau:


<b>+ Bón phân lân vào thời kỳ cây có nhu cầu lân cao (vườn</b>


ươupload.123doc.net, ruộng upload.123doc.netạ, lúc upload.123doc.netới trồng
cây trồng).


<b>+ Bón phân lân càng gần rễ cây càng tốt, bón cho cây trồng cạn thường</b>
<b>bón theo hàng theo hốc.</b>


<b>+ Bón phân lân kết hợp với phân chuồng, theo tỷ lệ so với phân chuồng,</b>
2% đối với supe lân, 3 - 5% đối với photphorit.


<b>+ Phối hợp supe lân với các loại lân khác trong sử dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>+ Bón phân lân theo cây: Ưu tiên bón phân lân cho các cây có nhu cầu lân</b>
cao, cây trồng cạn đặc biệt là các cây ngắn ngày nên bón supe lân, lúa nên bón
phân lân nung chảy hay phân lân thiên nhiên, cây bộ đậu và phân xanh nên dùng
phân lân thiên nhiên.


+ Chỉ supe lân upload.123doc.netới có thể được dùng để bón thúc cịn các
loại phân lân khác chỉ dùng bón lót.


<i><b>2.2.5. Có thể bón phân lân cải tạo và bón lân duy trì</b></i>


<b>- Bón phân cải tạo: Là bón lượng lân lớn hơn nhiều so với nhu cầu của cây</b>
nhằupload.123doc.net làupload.123doc.net tăng hàupload.123doc.net lượng lân có
trong đất đến upload.123doc.netột upload.123doc.netức thoả đáng tạo khả năng để
đất cung cấp lân tốt cho cây và thường làupload.123doc.net đối với đất nghèo lân.


<b>- Bón phân duy trì: Là bón lượng phân vừa đủ bù đắp lượng lân</b>
upload.123doc.netà cây trồng lấy đi hàng năupload.123doc.net, để ổn định lượng
lân (P2O5) có trong đất.



Trong thực tế người ta có thể bón tập trung lượng phân lân lớn của
upload.123doc.netột số vụ cây trồng vào upload.123doc.netột lần bón cho cây
trồng nào có nhu cầu lân cao nhất trong hệ thống luân canh để
giảupload.123doc.net chi phí vận chuyển và bón phân (tiện cho việc cơ giới hố)
(bón cải tạo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Phân kali và kỹ thuật sử dụng (2 tiết)</b>


<b>3.1. Các dạng phân kali, thành phần, tính chất, chuyển hóa và đặc</b>
<b>điểupload.123doc.net sử dụng</b>


Tính chất chung của nhóupload.123doc.net phân kali: dễ hoà tan trong
nước, đều là phân chua sinh lý, hệ số sử dụng dinh dưỡng cao (60 – 70%)...


<i><b>3.1.1. Nhóupload.123doc.net phân kali thiên nhiên và phụ</b></i>
<i><b>phẩupload.123doc.net công nghiệp</b></i>


* Silvinit


- Cơng thức hố học: KCl. NaCl


- Thành phần: Chứa 12 -15 % K2O; 35 -40% Na2O.


- Tính chất: Dạng tinh thể upload.123doc.netàu hồng xáupload.123doc.net
cùng với các hạt tinh thể upload.123doc.netàu xanh. Phân hoà tan nhanh trong
nước, là phân chua sinh lý.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Thường dùng để bón lót
sớupload.123doc.net cho cây trồng để Clo bị rửa trôi xuống lớp đất sâu.



* Kainit


- Cơng thức hố học: KCl.MgSO4. 3H2O, lẫn với NaCl.


- Thành phần: Chứa 10- 20% K2O; 8%MgO; và lượng đáng kể Cl và Na.


- Tính chất: Dạng tinh thể thơ, upload.123doc.netàu xáupload.123doc.net
hồng, hồ tan trong nước, chua sinh lý.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Sử dụng tốt cho các cây củ cải đường,
cây ăn củ, bắp cải và đất có thành phần cơ giới nhẹ.


* Bụi xi upload.123doc.netăng


- Cơng thức hố học: Kali có trong bụi xi upload.123doc.netăng
nằupload.123doc.net dưới dạng cacbonat (K2CO3), bicabonat (KHCO3) và Sunphat
kali (K2SO4 ) đều là các dạng hoà tan trong nước và khá nhiều CaO.


- Thành phần: Chứa 14-38% K2O và khá nhiều CaO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net xấu với Clo có hiệu quả khơng
kéupload.123doc.net Kalisulfat.


* Clouruakali điện phân


Là phụ phẩupload.123doc.net của quá trình sản xuất magiê (từ karnalit).
- Cơng thức hố học: là hỗn hợp các muối KCl với NaCl và MgCl2.


- Tính chất: Dạng bột upload.123doc.netịn upload.123doc.netàu vàng chứa
32 – 45 % K2O, ngồi ra cịn chứa 8% MgO và 8% Na2O và dưới 50% clo.



<i><b>3.1.2. Phân kali chế biến</b></i>
* Kali clorua (KCl)


Kali clorua được chế biến từ quặng silvinit (KCl. NaCl) dựa vào độ tan khác
nhau của hai loại muối này khi tăng nhiệt độ. Là loại phân phổ biến nhất trên thế
giới cũng như ở Việt Nam.


- Cơng thức hố học: KCl


- Thành phần: Chứa 58 - 62% K2O, có thể gặp dạng sản
phẩupload.123doc.net chỉ chứa 50 - 55 % K2O, do lẫn NaCl.


- Tính chất:


+ Dạng tinh thể nhỏ, khi tinh khiết có upload.123doc.netàu
xáupload.123doc.net trắng, nhưng thường còn lẫn nhiều silvinit nên có
upload.123doc.netầu hỗn hợp trắng, đỏ, hồng. Có vị upload.123doc.netặn, tan
trong nước dễ dàng, để lâu hút ẩupload.123doc.net và đóng cục.


+ Khi bón vào đất, K+ <sub>bị keo đất hấp thu rất upload.123doc.netạnh và có thể</sub>
đẩy các cation khác (Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mn</sub>2+<sub>...) vào dung dịch đất</sub>
làupload.123doc.net đất upload.123doc.netất vơi, hố chua có khả năng ảnh hưởng
xấu trực tiếp đến sự sinh trưởng của cây và hoạt động của vi sinh vật có ích trong
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nhằupload.123doc.net tránh ảnh hưởng xấu tới cây trồng và đất để tăng hiệu lực
của phân bón.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:



+ Là loại phân kali có thể dùng để bón lót cho nhiêu loại cây trồng.


+ Ion Cl- <sub>gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng và có thể cả năng suất của</sub>
nhiều loại cây trồng (nho, thuốc lá, cam quýt, hành tỏi...). Nhưng do ion Cl-<sub> không</sub>
được keo đất giữ nên khi bắt buộc phải sử dụng các loại phân này cho
nhóupload.123doc.net cây trồng upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net thì
chúng ta phải tiến hành bón lót sớupload.123doc.net.


H,n89y7jui* Kali sulphat


Sunphat kali có thể chế biến bằng phương pháp tạo phản ứng trao đổi giữa
KCl và MgSO4.


Cơng thức hố học: K2SO4.


- Thành phần: Chứa 45 -52 % K2O và 18% S.
- Tính chất:


+ Có dạng kết tinh upload.123doc.netàu trắng tinh, hút ẩupload.123doc.net,
khơng dính, ít chảy nước, có vị đắng, hồ tan trong nước dễ dàng.


+ Khi bón vào đất, K+ <sub>bị keo đất hấp thu rất upload.123doc.netạnh và có thể</sub>
đẩy các cation khác (Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mn</sub>2+<sub>...) vào dung dịch đất</sub>
làupload.123doc.net cho phản ứng của đất trở thành chua đột ngột, có khả năng
ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sự sinh trưởng cây cây và hoạt động của vi sinh vật có
ích trong đất. Kết quả đất bị chua khơng chỉ do H+ <sub> upload.123doc.netà cịn do cả</sub>
Al3+<sub>.</sub>


+ Là phân chua sinh lý nên <i>SO</i>42 có trong thành phần của phân cịn có thể


làupload.123doc.net chua đất đi hơn nữa. Vì vậy liên tục bón cho cây đặc biệt cho
các cây có nhu cầu kali cao và trên những đất có độ bão hoà bazơ thấp
làupload.123doc.net đất có xu hướng chua đi.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

biệt là các đất nghèo S trừ đất trũng, đất upload.123doc.netặn.


+ Đặc biệt quý cho các cây cần được bón nhiều kali upload.123doc.netà
upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net xấu với clo như thuốc lá, khoai tây,
cam, chanh… hay các cây trồng có nhu cầu cao về S như các cây họ thập tự, họ
đậu.


* Muối Kali 40%


Là hỗn hợp của KCl với silvinit


- Cơng thức hố học: gồupload.123doc.net hỗn hợp của NaCl + KCl
- Thành phần: 38 – 42% K2O


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Sử dụng tốt cho các loại cải củ, khoai
lang nhưng có ảnh hưởng xấu đến những cây upload.123doc.netẫn
cảupload.123doc.net với clo.


* Patent kali (hay kalimag)


Là hỗn hợp của 2 loại muối: Sulphas kali và sunphas magiê
<b>Cơng thức hố học: K</b>2SO4.MgSO4.6H2O


<b>- Thành phần: chứa 29% K</b>2SO và 9% MgO



<b>- Tính chất: Dạng bột hay viên khơng rõ hình, có upload.123doc.netàu</b>
xáupload.123doc.net hồng, hồ tan trong nước dễ dàng, là phân chua sinh lý.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Dạng phân kali này sử dụng tốt cho
upload.123doc.netọi loại cây, nhất là cây trồng upload.123doc.netẫn
cảupload.123doc.net xấu với clo và cây trồng trên đất có thành phần cơ giới nhẹ
nghèo K, Mg.


* Cacbonat kali, phân này có tên là “bồ tạt” hay “bột xút”.
- Cơng thức hố học: K2CO3


- Thành phần: chứa 50% K2O, nếu nguyên chất thì chứa 56,5% K2O.
- Tính chất: rất dễ chảy nước, nên cần được chú ý bảo quản.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Thích hợp đối với đất chua, sử dụng
để bón lót tốt cho những loại cây khơng chịu được Clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Emgekali (magiê kali): thường được sản xuất ở Đức
- Reform kali: Thường được sản xuất ở Liên Xô và Đức.
<i><b>3.1.3. Tro bếp </b></i>


Tro là sản phẩupload.123doc.net của q trình đốt gỗ, rơupload.123doc.net
rạ upload.123doc.netà có. Từ xa xưa người nơng dân Việt Nam đã có tập qn sử
dụng Tro bếp làupload.123doc.net phân bón do trong tro bếp chứa nhều chất dinh
dưỡng dễ tiêu với cây trồng (kali, lân, vôi và nhiều nguyên tố vi lượng), đặc biệt là
yếu tố kali.


Vd: Trong chế độ canh tác của nhiều dân tộc miền núi trước đây, khơng bón
phân và chỉ đốt nương, rẫy trước khi gieo trồng. Trên thực tế, trong những trường


hợp trên đã sử dụng Tro làupload.123doc.net phân bón.


<b> - Thành phần hố học: Tro bếp chứa kali, canxi, lân và các nguyên tố vi</b>
lượng. Trong đó nhiều nhất là K rồi đến Ca và P. Về thành phần dinh dưỡng của
tro bếp, có thể coi nó là upload.123doc.netột loại phân đa yếu tố. Tuỳ nguyên liều
đem đốt upload.123doc.netà được Tro với tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng khác
nhau.


Bảng 2.2. Thành phần chính của các loại Tro bếp


Các loại Tro K2<i>O (%)</i> P2O5<i> (%)</i> <i>CaO (%)</i>


Tro ngũ cốc 16,2 – 35,3 2,5 – 4,7 15,0


Tro cây lá rộng 10 3,5 30


Tro gỗ lá kim 6,0 2,5 35,0


Tro cây Hướng dương 36,3 2,5 18,5


Tro phân chuồng 11,0 5,0 9,0


Tro than bùn 1 1,2 29


Tro than đá 2 1 0


Hàupload.123doc.net lượng kali trong tro bếp thay đổi từ 2 - 36% K2O cho
nên sử dụng làupload.123doc.net phân bón thay thế upload.123doc.netột phần
phân kali.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

phản ứng kiềupload.123doc.net, do có nhiều CaO và các chất
kiềupload.123doc.net khác.


- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:


+ Có thể dùng tro để bón cho tất cả các loại đất và các loại cây, đặc biệt là
cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net với clo. Trong thành phần của tro
có vơi nên rất hiệu quả trên các loại đất chua, đất cát và đất than bùn nghèo kali.


+ Tro phải để nơi khô ráo, nếu để bị ướt sẽ rửa trôi upload.123doc.netất hết
kali, chất lượng tro bón sẽ giảupload.123doc.net.


+ Tro có thể dùng làupload.123doc.net phân bót lót (bón lót trước khi cày
trên đất nặng và trước khi gieo trên đất nhẹ), bón thúc cho cây
chăupload.123doc.net sóc giữa hàng đều được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3.2. Kỹ thuật sử dụng phân kali</b>


<i><b>3.2.1. Nhu cầu bón phân kali phụ thuộc vào nhiều yếu tố</b></i>


<b>- Đất đai: Đất có thành phần cơ giới, hàupload.123doc.net lượng kali</b>
<b>trao đổi, độ chua, độ ẩupload.123doc.net khác nhau có nhu cầu bón phân kali</b>
<b>khác nhau. </b>


<b>- Loại cây trồng: các loại cây trồng khác nhau, upload.123doc.netức</b>
<b>năng suất kế hoạch của cây </b>(do ở các upload.123doc.netức năng suất khác nhau cây có
nhu cầu kali khác nhau) và chất lượng sản phẩupload.123doc.net khác nhau thì
<b>cũng có nhu cầu về kali là không giống nhau.</b>


Bảng 2.3. Nhu cầu kali của cây phụ thuộc vào upload.123doc.netức năng suất


Năng suất (tạ/ha) Lượng K2O cây hút (kg/ha)


25 78,7


40 126,5


55 173,2


70 220,5


<b>- Sự đối kháng giữa Ca2+<sub> và K</sub>+<sub>: nên bón tăng kali cho cây trồng khi bón</sub></b>
vơi hay trồng cây trên đất có phản ứng gần trung tính.


<b>- Rơupload.123doc.net rạ ngũ cốc, phân chuồng, tro bếp đều giàu kali</b>
<b>và đều chứa kali dưới dạng dễ tiêu đối với cây trồng khơng</b>
<b>kéupload.123doc.net phân kali hóa học, nên khi sử dụng các phần trên cần</b>
giảupload.123doc.net tương ứng lượng phân kali hố học cần bón cho cây trồng.
<i><b>3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu lực của phân kali bón cho cây trồng </b></i>


<b>- Hiệu lực phân kali phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loại đất và thành phần</b>
<b>cơ giới đất, hàupload.123doc.net lượng kali trao đổi có trong đất, nhu cầu kali</b>
<b>của cây và cả upload.123doc.netức độ thâupload.123doc.net canh tăng vụ,</b>
<b>lượng upload.123doc.netưa, nhiệt độ, upload.123doc.netức độ sử dụng phân</b>
<b>đạupload.123doc.net và lân, dạng phân kali sử dụng và phương pháp bón.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>nghèo kali (đất cát, đất xáupload.123doc.net bạc upload.123doc.netàu...)</b>


<b>- Hiệu lực phân K đạt cao nhất khi phân được sử dụng cân đối với N và P.</b>
<b>Nếu đất q chua, upload.123doc.netà khơng có bón vơi, thì bón đơn thuần</b>
<b>phân kali có thể lại làupload.123doc.net giảupload.123doc.net năng suất so</b>


<b>với đối chứng khơng bón. </b>


<b>Bón phân K đơn lẻ chỉ trong những trường hợp đặc biệt </b>(chống rét, chống
lốp đồ, chống sâu bệnh hại...)<b> hay bón cho cây trồng trên đất đã giàu</b>
<b>đạupload.123doc.net và lân</b>


<i><b>3.2.3. Có thể bón kali cải tạo và bón duy trì</b></i>


<b>- Bón cải tạo: Khi đất nghèo kali có thể bón phân cải tạo với lượng gấp</b>
<b>2 lần lượng bón duy trì </b>vì K+<sub> được đất hấp thu upload.123doc.netạnh và có thể tích</sub>
luỹ trong đất cho các vụ sau.


<b>Khi bón phân kali cải tạo nên chọn cây trồng có nhu cầu kali cao trong</b>
<b>luân canh để bón phân.</b>


<b>Tuy nhiên: </b>Ở cây trồng có hiện tượng tiêu thụ hoang phí K và tính đối kháng
upload.123doc.netạnh giữa K+<sub> và nhiều chất dinh dưỡng khác, do vậy </sub><b><sub>khơng nên bón</sub></b>
<b>lượng phân kali quá lớn để cải tạo đất upload.123doc.netà cần chia ra</b>
<b>làupload.123doc.net nhiều vụ. Trên đất có độ bão hồ bazơ thấp và thiếu Mg,</b>
<b>khơng nên bón phân kali cải tạo.</b>


<b>- Bón duy trì: Trên đất có hàupload.123doc.net lượng kali trao đổi từ</b>
<b>trung bình đến giàu, hàng năupload.123doc.net cần bón upload.123doc.netột</b>
<b>lượng phân kali duy trì bằng hoặc lớn hơn lượng kali upload.123doc.netà cây</b>
<b>lấy đi theo sản phẩupload.123doc.net thu hoạch </b>vì cần đảupload.123doc.net bảo
cho đất có dự trữ K dễ huy động.


<i><b>3.2.4. Phương pháp bón phân kali</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>làupload.123doc.net đất, phân cần được vùi sâu và trộn đều vào đất.</b>



<b>- Bón thúc: phân kali chỉ nên bón thúc khi cây trồng có rễ ăn nơng; cây có</b>
<b>thời gian sinh trưởng dài; cây trồng trên đất có thành phần cơ giới nhẹ; cây có nhu</b>
<b>cầu kali cao.</b>


Vì vậy, đất nhẹ nên bón kali nhiều lần (do kali dễ bị rửa trơi), đất bạc
upload.123doc.netàu nên kết hợp bón lót và bón thúc phân kali.


<i><b>3.2.5. Các đối tượng cần ưu tiên bón phân kali</b></i>


<b>- Cây có nhu cầu K cao như: Khoai tây, upload.123doc.netía, thuốc lá,</b>
hướng dương, củ cải đường, các loại rau, dưa chuột, đu đủ, chuối, cây trồng để lấy
củ, lấy bột, đường, sợi...cây trồng thâupload.123doc.net canh cao.


<b>- Cần quan tâupload.123doc.net bón phân kali cho cây khi có yêu cầu</b>
<b>cao về chất lượng, cho những cây trồng upload.123doc.netẫn</b>
<b>cảupload.123doc.net với bệnh vi khuẩn, nấupload.123doc.net, cây trồng có</b>
<b>điều kiện khơ hạn, rét, thiếu ánh sáng.</b>


<i><b>3.2.6. Chọn dạng phân kali bón phù hợp với cây trồng</b></i>


<b>- Tuỳ theo đặc điểupload.123doc.net của cây trồng upload.123doc.netà</b>
<b>chúng ta cần phải cân nhắc trường hợp nào có thể bón KCl, trường hợp nào</b>
<b>nhất thiết phải bón K2SO4 để không ảnh hưởng đến năng suất</b>
<b>phẩupload.123doc.net chất nông sản. Cần tránh bón KCl cho các cây</b>
<b>upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net xấu với clo (thuốc lá, cây lấy tinh dầu,</b>
cam, quýt, nho nhiều loại rau) để không ảnh hưởng đến năng suất và
phẩupload.123doc.net chất nông sản.


<b>Bảng 2.4. Ảnh hưởng của việc bón phân và dạng phân kali bón</b>


đến năng suất và chất lượng cây khoai tây


Chỉ tiêu theo dõi KCl K2SO4 KHCO3 K2CO3 KNO3 NP


Năng suất (tạ/ha) 188 191 198 203 203 120


Tỷ lệ tinh bột (%) 16,7 17,3 17,3 17,0 17,3 16,7
Năng suất tinh bột (tạ/ha) 31,4 33,0 33,2 33,5 35,7 20,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>cho thấy, có thể chia cây trồng thành 5 nhóupload.123doc.net:</b>


+ Nhóupload.123doc.net cây trồng rất upload.123doc.netẫn
cảupload.123doc.net và phản ứng xấu với clo như: thuốc lá, cây lấy tinh dầu, cam
quýt, nho...nhóupload.123doc.net cây này cần bón những loại phân kali khơng có
clo.


+ Nhóupload.123doc.net cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net xấu
với clo ở nồng độ cao như: Khoai tây, cây họ đậu...nên bón những loại phân khơng
có clo hay sử dụng hạn chế những loại phân có chứa clo.


+ Nhóupload.123doc.net chịu đựng được clo ở nồng độ trung bình như tất
cả các loịa cây ăn hạt và đồng cỏ


+ Nhóupload.123doc.net cây có thể bón những lượng KCl cao như: Bơng,
đay, lanh, dưa chuột...


+ Nhóupload.123doc.net cây thích hợp nhất với clo và có chứa
upload.123doc.netột ít Na như: củ cải đường, củ cải rau, các loại cây lấy củ
làupload.123doc.net thức ăn gia súc



<b>- Nhiều loại cây phản ứng tốt với Na+<sub> và Cl</sub></b>- <sub>(nhất là các loại rau củ), cho nên</sub>
<b>trong trường hợp đó, bón phân kali kèupload.123doc.net theo</b>
<b>upload.123doc.netột ít Na+<sub> và Cl</sub>-<sub> là có lợi.</sub></b>


<b>- Trong hồn cảnh buộc phải sử dụng phân có chứa clo cho cây trồng</b>
<b>upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net xấu, có thể khắc phục bằng phương</b>
<b>pháp: bón hạn chế phân có chứa clo, chỉ dùng phân này để bót lót</b>
<b>sớupload.123doc.net, phối với phân kali khơng chứa clo để bón thúc.</b>


<b>- Bón phân kali chỉ có hiệu lực đầy đủ khi nào đất đã có đầy đủ những</b>
<b>yếu tố dinh dưỡng khác (chủ yếu là đạupload.123doc.net, lân và vơi).</b>


<i><b>3.2.7. Cần quan tâupload.123doc.net bón vơi và các chất dinh dưỡng đối kháng</b></i>
<i><b>với kali khi sử dụng phân kali</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>đất upload.123doc.netất vơi, hố chua, rất cần phải bón vơi trước cho đất, rồi</b>
<b>bón phân kali.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4. Phân trung lượng (1 tiết)</b>


<b>4.1. Các phân có chứa canxi và đặc điểupload.123doc.net sử dụng</b>


<i><b>4.1.1. Các phân thơng dụng có chứa canxi</b></i>


<b> Các loại phân thơng dụng có chứa canxi đó là:</b>


<i><b> - Canxi nitrat - Ca(NO3</b></i><b>)2: Đây là upload.123doc.netột dạng phân</b>
<b>đạupload.123doc.net nitrat quan trọng Trong thành phần của phân ngồi N cịn</b>
<b>có chứa 25-36% CaO.</b>



<i><b>- Supe lân: Trong thành phần của phân này có chứa 23% CaO.</b></i>


<b>- Phốtphorit và apatit: Trong thành phần của các phân này có chứa 8-47 % CaO</b>
<b>- Phân chuồng: là phân hữu cơ rất thơng dụng có chứa 0,2-0,4% CaO, bón</b>
nhiều cung cung cấp lượng Ca đáng kể.


<i>- Các nguồn phân canxi khác đồng thời cũng là các nguyên liệu cải tạo đất sẽ trình</i>
<i>bày ở phần sau</i>


<i><b>4.1.2. Đặc điểupload.123doc.net sử dụng phân canxi</b></i>


Do nhu cầu Ca của cây khơng cao và khi đã bón vơi để cải tạo độ chua của
đất thì nhu cầu Ca của cây cũng đã được đáp ứng nên việc bón phân canxi cho cây
<b>trồng chưa được quan tâupload.123doc.net thoả đáng. Vấn đề bón canxi như là</b>
<b>phân bón được đặt ra trong hai trường hợp:</b>


<b>- Đối với cây chịu chua và cây ưa chua: cần giữ độ chua thích hợp, đồng</b>
<b>thời cần cung cấp canxi với upload.123doc.netột lượng phù hợp để</b>
<b>đảupload.123doc.net bảo nhu cầu dinh dưỡng của cây, đặc biệt khi cây còn</b>
<b>non. Trong trường hợp này canxi nên bón bằng phân chuồng, phân supe lân, CaO</b>
<b>hoặc CaCO3 với lượng nhỏ trước lúc gieo trồng.</b>


<b>- Đối với cây ưa kiềupload.123doc.net, trồng trên đất</b>
<b>kiềupload.123doc.net: do có natri nên bón canxi cho cây bằng phân chuồng,</b>
<b>phân kiềupload.123doc.net chứa Ca, CaO hoặc CaCO3 với lượng nhỏ trước</b>
<b>lúc gieo trồng.</b>


<b>4.2. Các phân có chứa lưu huỳnh và đặc điểupload.123doc.net sử dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Các loại phân thơng dụng có chứa S gồupload.123doc.net:



<i><b>- Sulphát amơn - (NH4</b></i><b>)2SO4</b>: là dạng phân đạupload.123doc.net hố học,
<b>chứa đạupload.123doc.net dạng amơn vừa có 23-24% S ở dạng SO</b>42-. Hai dạng
dinh dưỡng đều hoà tan trong nước, rất dễ tiêu với cây trồng .


<b>- Kali sunphát - K2SO4</b>: là upload.123doc.netột dạng phân kali chính, chứa
<b>18% S ở dạng SO</b>42-dễ tiêu với cây trồng.


<i><b> - Supe lân đơn - Ca(H</b></i><b>2PO4)2.H2O + CaSO4</b>:là upload.123doc.netột loại
<b>phân lân rất thông dụng chứa 8-12% S.</b>


<i><b> - Phân chuồng là loại phân hữu cơ phổ biến chỉ chứa khoảng 0,05% S,</b></i>
nhưng thường được bón với 1 lượng lớn nên cũng có thể là nguồn cung cấp S đáng
kể.


<i><b>4.1.2. Đặc điểupload.123doc.net sử dụng phân có chứa S</b></i>


<b>- Các đối tượng cần chú ý bón thường xuyên hàng vụ các phân có S:</b>
<b>+ Cây trồng trên các loại đất cát, đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất bạc</b>
<b>upload.123doc.netàu, đất đỏ vàng đồi núi bị xói upload.123doc.netịn rửa trơi</b>
<b>upload.123doc.netạnh. </b>


<b>+ Cho các loại cây có nhu cầu về S cao như: các cây họ thập tự, họ đậu,</b>
hành, tỏi, ngô, chè.


<b>+ Phối hợp hợp lý giữa phân đậupload.123doc.net đặc (urê, DAP) với</b>
<b>các nguồn phân hố học thơng thường có chứa lưu huỳnh (supe lân, amơn</b>
<b>sunfat, kali sunfat) để có upload.123doc.netột cơng thức sử dụng phân bón cân</b>
<b>đối và kinh tế. </b>



<i><b>- Đối với các đối tượng khác (cây trồng khác, đất khác)</b></i>


<b>+ Thỉnh thoảng bón các loại phân có chứa S thay cho các loại phân</b>
<b>thường đang sử dụng vd: Sử dụng lân nung chảy để bón cho 1 loại cây trồng (cây khơng có</b>
nhu cầu S cao) sau 2-3 vụ thu hoạch cần thay phân lân nung chảy bằng supe lân để cung cấp S cho
cây, nếu không cây sẽ bị thiếu S. Bón phối hợp 2 dạng phân lân supe và nung chẩy
<b>cũng là biện pháp hiệu quả để đáp ứng không chỉ nhu cầu P và S</b>
<b>upload.123doc.netà cả Mg cho các cây trồng. </b>


<b>+ Khi cây biểu hiện thiếu S, có thể dùng dung dịch amơn sulphat phun</b>
<b>lên lá để khắc phục. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>4.3.1. Các dạng phân thơng dụng có chứa Mg</b></i>


Trong thực tế người trồng trọt có thể đáp ứng tốt nhu cầu Mg của cây trồng
<b>bằng việc sử dụng các loại phân thông dụng (đa lượng) có chứa Mg như:</b>


<b>- Phân lân nung chảy là dạng phân lân phổ biến chứa 18- 20% MgO</b>
<b>- Kalimag - paten kali - K2SO4. MgSO4: là loại phân kali có chứa 9% MgO.</b>
<b>- Phân chuồng: là nguồn phân hữu cơ chính, tuy có hàupload.123doc.net</b>
<b>lượng Mg thấp (0,05- 0,45% MgO), nhưng thường dùng với lượng lớn.</b>


<b>- Đolomit - CaCO3.MgCO3 (18 - 20% MgO; 30,4% CaO) là loại nguyên liệu</b>
<b>tự nhiên chuyên dùng để cải tạo đất chua nghèo Mg. </b>


Đôlômit tuy không tan trong nước, nhưng sau khi bón vào đất dưới tác động của nước
và CO2 nên chuyển dần CaCO3.MgCO3 thành Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 là các chất hoà tan
trong nước để cung cấp dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất.


Đơlơmit có thể bón trên upload.123doc.netọi loại đất, song thích hợp nhất trên đất chua,


đất phèn, đất nghèo canxi và magiê như đất cát, đất xáupload.123doc.net, đất bạc
upload.123doc.netàu. Phân cũng thích hợp cho tất cả các loại cây trồng đặc biệt là cây họ đậu,
cây ăn quả có upload.123doc.netúi, cây công nghiệp...Khi sử dụng bón trong q trình
làupload.123doc.net đất, bón lót cùng phân hữu cơ và các loại phân hoá học khác.


<i><b>4.3.2. Đặc điểupload.123doc.net sử dụng các phân Mg</b></i>


<b>- Những đối tượng cần bón thường xuyên phân Mg</b>
<b>gồupload.123doc.net:</b>


<b>+ Cây trồng trên đất cát hoặc đất phát triển trên đá cát, đất chua.</b>


<b>+ Cây lấy dầu </b>(bạc hà, hương nhu, bạch đàn, chè, ca cao, thuốc lá, cao su,
thơng, sơn) là các cây có nhu cầu Mg cao.


<b> Không nên chờ đến lúc xuất hiện triệu chứng thiếu Mg</b>
<b>upload.123doc.netới bón vì giảupload.123doc.net năng suất và chất lượng sản</b>
<b>phẩupload.123doc.net.</b>


<b>- Đối với các đối tượng đất khác, cây trồng khác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>khơng có chứa Mg đang sử dụng cho cây.</b>


<b>+ Bón phối hợp 2 dạng supe lân và phân lân nung chảy là biện pháp</b>
<b>hiệu quả để đáp ứng nhu cầu lân, Mg, S cho cây.</b>


<b>+ Tất cả các loại phân có chứa Mg nên bón lót. Bón phân chứa Mg dưới</b>
<b>dạng Đolonmit cho hiệu quả cao hơn cả MgSO4.</b>


<b>+ Sử dụng phương pháp chuẩn đoán lá (phân tích Mg trong lá) cho chỉ</b>


<b>dẫn rõ nhất về nhu cầu bón phân Mg cho cây trồng.</b>


<b>+ Khi cây biểu hiện thiếu Mg thành bệnh nên sử dụng MgSO4 phun lên</b>
<b>lá (nồng độ 1 -2%) cung cấp Mg cho cây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>5. Phân vi lượng (1 tiết)</b>


<b>5.1. Khái niệupload.123doc.net về phân vi lượng</b>


Trong cây, các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng thường chiếupload.123doc.net
upload.123doc.netột tỷ lệ rất thấp (104-<sub>-10</sub>5-<sub> trọng lượng chất khơ), nhưng</sub>
upload.123doc.netỗi ngun tố đều có vai trị xác định và khơng thể thay thế trong đời
sống của cây. Các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng thiết yếu đối với các loại cây là:
Bo(B), Mangan (Mn), đồng (Cu), kẽupload.123doc.net (Zn), sắt (Fe),
upload.123doc.netôlipden (Mo). Các phân vi lượng phổ biến thường là các dạng các
muối hoà tan: borax, sunphát đồng , sunphát kẽupload.123doc.net, molipđat amôn.


<b>- Khái niệupload.123doc.net: Phân vi lượng là các loại phân có chứa</b>
<b>các chất dinh dưỡng vi lượng hoà tan trong nước hay các phức chất và các</b>
<b>quặng vơ cơ ít tan hơn. Thường sử dụng phân vi lượng dưới dạng các</b>
<b>muối hoà tan như: borac-Na</b>2B4O7.10H2<b>O, sunphát đồng-CuSO</b>4<b>, sunphát</b>
<b>kẽupload.123doc.net-ZnSO</b>4<b>, molipđat amôn- (NH</b>4)2MoO4.


<b>5.2. Các loại phân vi lượng chính</b>
<b>* Phân sắt</b>


<b>Muối sắt vơ cơ là nguồn phân bón thơng dụng và rẻ tiền, trong đó sắt 2</b>
<b>sulfat FeSO4.7H2O (20,5%Fe) và sắt 3 sulfat Fe2(SO4)3.4H2O(20%Fe) được sử</b>
<b>dụng rộng rãi. </b>



Phức sắt có hiệu lực cao, song giá cao nên việc sử dụng chưa rộng rãi.
<i><b>* Phân mangan</b></i>


<b>Mangan sulfat MnSO4.2H2O (26-28%) là nguồn phân mangan được sử</b>
<b>dụng phổ biến, tan trong nước, nên có thể bón vào đất hoặc phun qua lá.</b>


<b>Mangan oxit MnO (63%Mn), mangan cacbonat MnCO3 (31%) ít tan</b>
trong nước chỉ nên dùng để bón vào đất.


<b>Phức mangan là nguồn phân rất tốt, có thể phun qua lá hay bón vào đất đều</b>
có hiệu quả nhưng phun qua lá có hiệu quả cao hơn.


<b>* Phân đồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>giống. Tuy nhiên các dạng phức đồng có tác dụng nhanh, hiệu lực cao, giá thành</b>
<b>cũng cao nên cần chú ý tới hiệu quả kinh tế.</b>


<b>* Phân kẽupload.123doc.net</b>


<b>Kẽupload.123doc.net sulphát tan trong nước nên dùng để bón vào đất và</b>
<b>phun trên lá. </b>


<b>Kẽupload.123doc.net oxit, các muối kẽupload.123doc.net (ZnCO</b>3;
Zn3(PO4)2; ZnCl2; Zn(NH4)PO4<b>) ít tan trong nước nhưng tan tốt trong đất chua,</b>
<b>có thể dùng bón vào đất hay sản xuất phân đa đa yếu tố. </b>


<b>Phức kẽupload.123doc.net, phổ biến nhất là Na2-Zn EDTA thường có</b>
<b>hiệu quả cao nhưng cần tính tới hiệu quả kinh tế do giá cao.</b>


<b>* Phân Bo</b>



<b>Thường dùng các muối chứa Bo và axit boric làupload.123doc.net phân</b>
<b>bón cho cây, trong đó Borax - borat natri Na2B4O7.10H2O (11%B) và natri</b>
<b>tetraborat Na2B4O7.5H2O (14%B) là các dạng phân Bo được dùng phổ biến</b>
<b>nhất.</b>


<b>Axit boric có thể sử dụng cho bón gốc và bón qua lá.</b>


Ở Liên Xơ cũ, thường sản xuất Supe lân tẩupload.123doc.net Bo chứa 0,17
– 1,3% Bo .


<b>* Phân molipden</b>


<b>Molipdap amôn (54%Mo) và molipdap natri (39%Mo) là các dạng</b>
<b>phân molipden có hàupload.123doc.net lượng cao, tan trong nước nên được</b>
<b>dùng rộng rãi để bón vào đất, phun qua lá hoặc trộn với hạt giống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>5.3. Kỹ thuật sử dụng phân vi lượng</b>


<i><b>5.3.1. Đặc điểupload.123doc.net sử dụng phân vi lượng</b></i>


<b>- Phân vi lượng là nguồn bón bổ sung và khơng thể thay thế cho phân</b>
<b>đa lượng. Nếu dinh dưỡng đa lượng bị thiếu hay upload.123doc.netất cân đối,</b>
<b>phân vi lượng sẽ khơng có tác dụng.</b> Vì vậy phân vi lượng thường thể hiện hiệu
quả rõ trong điều kiện thâupload.123doc.net canh


<b>- Khi bón nhiều phân hữu cơ, có thể giảupload.123doc.net nhu cầu bón</b>
<b>phân vi lượng cho cây trồng </b>(vì trong phân chuồng và các loại phân hữu cơ, thường
có chứa các loại vi lượng).



<b>- Khi bón vơi nhiều (để trung hồ độ chua của đất) có thể xảy ra hiện</b>
<b>tượng thiếu các nguyên tố vi lượng Cu, B, Zn, Fe, Mn </b>(vì những nguyên tố vi
lượng Cu, B, Zn, Fe, Mn bị chuyển thành những dạng khó tiêu đối với cây trồng),


<b>nhưng lại làupload.123doc.net molipđen chuyển thành dạng dễ tiêu nhiều</b>
<b>hơn, ít cần bón molipđen.</b>


<b>- Trong thực tế sản xuất, người ta thường dùng hỗn hợp các phân vi</b>
<b>lượng, hoặc trộn với phân đa lượng để bón vào đất. </b>


<i><b>5.3.2. Các hình thức sử dụng phân vi lượng</b></i>


<b>- Ngâupload.123doc.net tẩupload.123doc.net hạt giống: là phương pháp</b>
<b>rất có hiệu quả đối với các loại hạt có tỷ lệ nguyên tố vi lượng thấp. Trong</b>
phương pháp này dùng các muối vi lượng hoà tan thành dung dịch đủ để
<b>ngâupload.123doc.net hoặc tẩupload.123doc.net hạt giống trước khi gieo. Ưu</b>
<b>điểupload.123doc.net của phương pháp là tiết kiệupload.123doc.net phân bón</b>
<b>do lượng phân dùng để xử hạt giống thường rất ít. </b>


<b>- Bón vào đất: là phương pháp sử dụng phân vi lượng tốn nhiều hơn vì</b>
<b>phải dùng lượng lớn. Tuy nhiên có ưu điểupload.123doc.net là: đơn giản trong</b>
<b>sử dụng, ít tốn cơng lao động hơn so với phương pháp bón phân qua lá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>quá cao. Nồng độ thường được dùng 0,1-0,2%, phun đúng giai đoạn cây có</b>
<b>nhu cầu cao, vào lúc chiều upload.123doc.netát, lặng gió.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>6. Phân đa yếu tố (2 tiết)</b>


<b>6.1. Vai trò củaphân đa yếu tố trong sản xuất nông nghiệp</b>



Từ bấy lâu nay người nông dân thường sử dụng các loại phân đơn để cung
cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. Do khơng có
những hiểu biết đầy đủ về nhu cầu cân đối của cây trồng họ đã không những
không đáp ứng được yêu cầu dinh dưỡng cân đối của cây trồng để đạt năng suất
cao phẩupload.123doc.net chất tốt, upload.123doc.netà cịn có thể gây ảnh hưởng
xấu tới hiệu quả sản xuất và upload.123doc.netôi trường.


Nhằupload.123doc.net giúp người nơng dân khắc phục tình trạng trên, các
cơng ty phân bón đã và đang sản xuất những loại phân bón chứa nhiều chất dinh
<b>dưỡng theo upload.123doc.netột tỷ lệ xác định - Phân đa yếu tố. Các loại phân đa</b>
<b>yếu tố này có những vai trị trong sản xuất nơng nghiệp như:</b>


<b> - Việc bón phân, đảupload.123doc.net bảo cùng upload.123doc.netột lúc</b>
<b>cung cấp đủ về chủng loại và lượng (cân đối) các chất dinh dưỡng, đúng theo</b>
<b>yêu cầu của cây trồng, không chỉ có tác dụng làupload.123doc.net cây trồng sinh</b>
trưởng phát triển khoẻ upload.123doc.netạnh, cho năng suất và chất lượng sản
<b>phẩupload.123doc.net cao hơn, upload.123doc.netà còn làupload.123doc.net tăng</b>
<b>hiệu quả của việc sử dụng phân bón. </b>


<b>- Các loại phân bón này, có thể đáp ứng cùng upload.123doc.netột lúc</b>
<b>nhu cầu về các chất dinh dưỡng của cây và giúp cho người nông dân khơng</b>
<b>hiểu biết tường tận về bón phân cân đối, vẫn có thể bón phân cân đối cho cây</b>
<b>trồng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>6.2. Những khái niệupload.123doc.net chung về phân đa yếu tố</b>
<i><b>6.2.1. Định nghĩa về phân đa yếu tố</b></i>


Phân đa yếu tố (ĐYT) là loại phân bón upload.123doc.netà trong thành phần
của nó có chứa ít nhất 2 yếu tố dinh dưỡng chính (đa lượng). Ngồi ra trong phân
cịn có thể có các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vi lượng, thuốc trừ cỏ, chất


kích thích sinh trưởng ... để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón.


Phân đa yếu tố, cịn có thể gọi là phân phức tạp.
<i><b>6.2.2. Cách gọi tên phân đa yếu tố</b></i>


<b>Tên phân của phân đa yếu tố được ghép tên của các nguyên tố đa lượng</b>
<b>có trong phân thành upload.123doc.netột tên chung.</b>


<b>Tên phân cịn có thể cho biết dạng nguyên tố dinh dưỡng có trong</b>
<b>phân, đặc biệt cần thiết đối với yếu tố N. Thí dụ: Nitrophos</b>
gồupload.123doc.net 2 nguyên tố N và P upload.123doc.netà N ở dạng nitrat, còn
Diamophos - DAP cũng gồupload.123doc.net 2 ngun tố N và P, trong đó N-ở
dạng amơn NH4 .


<b>Tên của phân đa yếu tố còn thể hiện thành phần và tỷ lệ (%) của các</b>
<b>nguyên tố dinh dưỡng có trong phân, được biểu thị bằng vị trí của các chữ số,</b>
<b>theo quy ước thứ tự vị trí số thứ nhất là N, vị trí thứ hai là P2O5 và vị trí thứ</b>
<b>ba là K2O. </b>


<b>Nếu trong thành phần của phân có chứa các nguyên tố khác (S, Mg...)</b>
<b>thì viết số biểu thị tỷ lệ của nguyên tố đó tiếp theo và phải ghi</b>
<b>thêupload.123doc.net ký hiệu nguyên tố ngay sau chữ số đó. Thí dụ: Phân phức</b>
tạp 20.10.10 cần hiểu là loại phân phức tạp có 20%N, 10%P2O5, 10%K2O, cịn
20-10-10-5(Mg) là loại phân có tỷ lệ N,P,K như trên nhưng có thêupload.123doc.net
5% Mg.


<i><b>6.2.3. Hàupload.123doc.net lượng và tỷ lệ các yếu tố dinh dưỡng của phân đa</b></i>
<i><b>yếu tố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hàupload.123doc.net lượng dinh duỡng trong phân bón có ảnh hưởng</b>


<b>lớn đến hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của phân bón. Xu hướng hiện</b>
nay trên thế giới người ta sản xuất những loại phân có hàupload.123doc.net lượng
dinh dưỡng cao.


<b>Trong phân đa yếu tố cịn có hàupload.123doc.net lượng của từng loại</b>
<b>yếu tố dinh dưỡng đa lượng (là phần cấu thành hàupload.123doc.net lượng dinh</b>
<b>dưỡng của phân) đồng thời tạo nên tỷ lệ các chất dinh duỡng có trong phân</b>
<b>bón. Vì vậy, hàupload.123doc.net lượng của từng yếu tố dinh dưỡng và tỷ lệ</b>
<b>giữa các chất dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới giá trị, đối tượng và kỹ thuật</b>
<b>sử dụng của phân đa yếu tố. </b>


<i><b>6.2.4. Phân loại phân đa yếu tố</b></i>


<b>Việc phân loại phân đa yếu tố có thể theo 2 cách:</b>
- Phân loại theo dạng sử dụng: dạng lỏng và dạng rắn.


- Phân loại theo quy trình sản xuất: phân hỗn hợp (phân trộn) và phân hoá
hợp (phân phức hợp).


<b>* Phân hỗn hợp (phân trộn):</b>


<i><b> - Khái niệupload.123doc.net: phân hỗn hợp là loại phân đa yếu tố được</b></i>
<b>tạo thành do sự trộn cơ giới các loại phân đơn với nhau (ở dạng rắn cũng như</b>
<b>dạng lỏng), không thông qua bất kỳ upload.123doc.netột phản ứng hố học</b>
<b>nào. Thí dụ: Để có 100 kg phân hỗn hợp chứa 30% chất dinh dưỡng có tỷ lệ NPK</b>
8-12-10 người ta trộn các loại phân đơn như sau:


(NH4)2SO4 - 40 kg;


Apatit nghiền (34%P2O5) -28 kg; supe lân (17% P2O5) -15 kg;


KCl (60% K2O)-17kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>- Nguyên tắc trộn phân hỗn hợp: tránh trộn các phân</b></i>
<b>upload.123doc.netà sau khi trộn làupload.123doc.net ảnh hưởng xấu đến</b>
<b>thành phần và tính chất phân, do vậy cần lưu ý: </b>


<b>+ Không trộn các phân upload.123doc.netà sau khi trộn</b>
<b>làupload.123doc.net cho đặc tính vật lý của hỗn hợp phân xấu đi: chảy nước</b>
rữa ra hay rắn chắc lại không tơi xốp khó vãi phân khi bón.


<b>Tuy nhiên có thể khắc phục hiện tượng này bằng cách đem bón ngay sau khi</b>
<b>trộn. </b>


<b>+ Không trộn các phân upload.123doc.netà sau khi trộn</b>
<b>làupload.123doc.net giảupload.123doc.net chất lượng của hỗn hợp phân:</b>
upload.123doc.netất chất dinh dưỡng hay chuyển dạng dinh dưỡng thành dạng khó
tan hơn.


Để thuận lợi cho người sản xuất người ta đã xây dựng bảng hướng dẫn trộn
phân


<i><b>- Ưu điểupload.123doc.net phân hỗn hợp: Sản xuất khá đơn giản, khơng</b></i>
<b>địi hỏi cơng nghệ và thiết bị đặc biệt, dễ dàng thay đổi tỷ lệ dinh dưỡng có</b>
<b>trong phân theo u cầu, vì vậy loại phân này đang rất phổ biến ở Việt Nam.</b>


<i><b>- Nhược điểupload.123doc.net phân: chất lượng không đồng đều do có</b></i>
<b>nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng, kể cả việc Nhà sản xuất có thể khơng trung</b>
<b>thực. Vì vậy trong thực tế có những cơ quan kiểupload.123doc.net tra chất lượng</b>
phân bón để đảupload.123doc.net bảo quyền lợi của người tiêu dùng.



<b>* Phân phức hợp</b>


<i><b>- Khái niệupload.123doc.net: phân phức hợp là loại phân đa yếu tố</b></i>
<b>upload.123doc.netà trong đó, các chất dinh dưỡng được tác động với nhau</b>
<b>theo những phản ứng hố học cụ thể, để tạo thành upload.123doc.netột sản</b>
<b>phẩupload.123doc.net upload.123doc.netới.</b>


Thí dụ: dùng NH3 trung hoà axit photphoric để tạo thành amophos
NH3 + H3PO4 NH4H2PO4 (AM - Amophos)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>lượng dinh dưỡng cao và ổn định (hàupload.123doc.net lượng dinh dưỡng</b>
thường đạt trên 50%).


<i><b>- Nhược điểupload.123doc.net: chủng loại sản phẩupload.123doc.net</b></i>
<b>không đa dạng, giá thành phân cũng cao hơn, sản xuất địi hỏi thiết bị và cơng</b>
<b>nghệ phức tạp hơn.</b>


<b>6.3. Tính chất của phân đa yếu tố</b>


<b>Tính chất của phân đa yếu tố có thể tập hợp thành ưu nhược</b>
<b>điểupload.123doc.net của phân như sau:</b>


<i><b>6.3.1. Ưu điểupload.123doc.net của phân đa yếu tố</b></i>


<b>- Các yếu tố dinh dưỡng tác động lên cây trồng và tác động lẫn nhau</b>
<b>upload.123doc.netột cách tốt nhất (do trong thành phần của cùng</b>
<b>upload.123doc.netột hạt phân có tập trung nhiều yếu tố dinh dưỡng). Kết quả</b>
<b>làupload.123doc.net tăng năng suất và chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b>
<b>cây trồng tốt hơn bón từng phân đơn với lượng tương ứng. </b>



<b>- Tránh được sự thiếu hụt quá upload.123doc.netức</b>
<b>upload.123doc.netột nguyên tố dinh dưỡng nào đó, điều này đặc biệt có lợi khi</b>
người nơng dân chưa thật hiểu về bón phân cân đối upload.123doc.netà vẫn có thể
bón phân cân đối cho cây trồng, thâupload.123doc.net canh đạt hiệu quả cao
upload.123doc.netà không sợ ảnh hưởng xấu tới upload.123doc.netôi trường.


<b>- Tiết kiệupload.123doc.net chi phí vận chuyển, tiết</b>
<b>kiệupload.123doc.net cơng bón, chi phí bảo quản thao tác lại đơn giản nhanh.</b>
<b>Do vậy nâng cao được hiệu quả kinh tế trong sử dụng phân bón. </b>


<b>- Phân đa yếu tố có hàupload.123doc.net lượng dinh dưỡng cao, ít chất</b>
<b>phụ gia nên phân cũng đặc biệt thích hợp cho sử dụng trên đất</b>
<b>upload.123doc.netặn.</b>


<b>- Phân trộn được đồng nhất hơn, tránh được sai sót có thể dẫn đến việc</b>
<b>làupload.123doc.net upload.123doc.netất chất dinh dưỡng. </b>


<i><b>6.3.2. Hạn chế của phân đa yếu tố </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>điểupload.123doc.net này nhà sản xuất phải có nhiều loại phân bón chuyên</b>
<b>dùng cho từng đối tượng cụ thể vd: cơng ty phân bón Bình Điền đã sản xuất ra</b>
nhiều loại phân chuyên dùng cho các cây trồng khác nhau, ở các trời kỳ sinh
trưởng khác nhau.


<b>- Không đáp ứng đủ được yêu cầu của kỹ thuật bón: P và K thích hợp</b>
cho việc bón lót cịn N thường thích hợp cho việc bón thúc, trong khi đó chúng
<b>được sử dụng cùng 1 lúc. Vì vậy sẽ có yếu tố dinh dưỡng kéupload.123doc.net</b>
<b>phát huy hiệu quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>6.4. Kỹ thuật sử dụng phân đa yếu tố</b>


<i><b>6.4.1. Điều kiện sử dụng phân đa yếu tố</b></i>


Để hạn chế nhược điểupload.123doc.net của phân ĐYT, giúp phân ĐYT
phát huy hết hiệu quả và ưu điểupload.123doc.net của nó, khi sử dụng phân này
địi hỏi phải đáp ứng những điều kiện sử dụng, cụ thể như sau:


<b>- Phải sử dụng phân ĐYT cho đúng cây, đúng đất và đúng lúc - thời kỳ</b>
<b>bón (do phân được chế biến nhằupload.123doc.net phục vụ cho từng đối tượng sử</b>
dụng cụ thể: đất trồng, cây trồng, thậupload.123doc.net chí cho từng thời kỳ bón
của upload.123doc.netột cây trên upload.123doc.netột loại đất nào đó).


<b>- Việc sản xuất và sử dụng phân đa yếu tố phải dựa trên cơ sở những</b>
<b>nghiên cứu đầy đủ về đất trồng, đặc điểupload.123doc.net dinh dưỡng của</b>
<b>cây, kỹ thuật bón phân, sau khi đã có quy hoạch vùng sản xuất.</b>


<b>- Cây trồng không chỉ hút các chất dinh dưỡng từ phân bón,</b>
<b>upload.123doc.netà còn hút 1 phần khá lớn dinh dưỡng từ đất. Vì vậy sau 1</b>
<b>thời gian sử dụng upload.123doc.netột loại phân đã được xác định là phù</b>
<b>hợp, do khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất bị thay đổi cần phải chế biến</b>
<b>lại phân upload.123doc.netới.</b>


<i><b>6.4.2. Kỹ thuật sử dụng </b></i>


<b>- Cần chú ý tới dinh dưỡng có chứa trong phân: Về số lượng, tỷ lệ giữa</b>
<b>các chất và đặc điểupload.123doc.net của các chất dinh dưỡng để sử dụng và</b>
<b>đánh giá giá trị của phân. Phân có tổng hàupload.123doc.net lượng dinh duỡng</b>
<b>cao sẽ có giá trị cao hơn và kỹ thuật sử dụng khác vd: Loại phân NPK với tổng</b>
tỷ lệ dinh dưỡng là 30% có thể có tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau: 8 12 10, 12 8
-10 hay 15 - 5 - -10..., dạng lân có trong thành phần của phân có thể là apatit nghiền,
supe lân hay PLNC sẽ có giá trị và cách sử dụng khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>+ Đối với các phân ĐYT có chứa N: phải lưu ý đến đặc tính linh động của</b>
N và khả năng gây hậu quả xấu khi bón thừa, cho nên khi sử dụng các loại phân
này cần cẩn thận. Phải chọn loại phân có tỷ lệ N thích hợp với từng loại cây trồng


đồng thời định lượng N chặt chẽ theo nhu cầu của cây và cân đối giữa N-P, N-K,
và NPK theo yêu cầu của cây và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất.


<b>- Cần tránh bón phân quá sớupload.123doc.net và thừa đối với yếu tố</b>
<b>đạupload.123doc.net hay bón quá muộn đối với P và K. Khi bón phân ĐYT</b>
<b>có chứa đạupload.123doc.net cần bón vào thời kỳ tối thích đối với yếu tố</b>
<b>đạupload.123doc.net.</b>


<b>- Khi chưa có các loại phân đa yếu tố phù hợp với đối tượng sử dụng,</b>
<b>trong trường hợp cần thiết vẫn phải bón phân đơn bổ sung cho phân đa yếu</b>
<b>tố, theo nhu cầu của cây, để cung cấp đủ và kịp thời dinh dưỡng cho cây</b>
<b>trồng, upload.123doc.netới có thể đạt năng suất cao, phẩupload.123doc.net</b>
<b>chất tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Chương 3 </b>

<b> Các loại phân bón khác và kỹ thuật sử dụng</b>


<b>1. Đại cương phân hữu cơ (2 tiết)</b>


<b>1.1. Khái niệupload.123doc.net về phân hữu cơ</b>


Phân hữu cơ là loại phân bón được lồi người sử dụng đầu tiên từ gần 3000
năupload.123doc.net trước đây, và đều đã được sử dụng phổ biến ở các nước trên thế giới. Hiện
nay phân hữu cơ vẫn đang được sử dụng như nguồn phân chính ở các khu vực
chậupload.123doc.net phát triển. Cịn ở các nước phát triển, dù có thời gian ít coi trọng sử dụng
phân hữu cơ nhưng nay cũng đã quan tâupload.123doc.net trở lại việc dùng phân hữu cơ
(năupload.123doc.net 1950 - 1970: Ở các nước Tây Âu có hiện tượng khơng sử dụng do tốn


công chế biến, vận chuyển và bón phân, trong khi đó phân hố học lại rất rẻ. Từ
năupload.123doc.net 1973, do giá phân hoá học tăng lên và cũng thấy được những hậu quả xấu
của việc sử dụng phân hoá học như: suy thoái kết cấu đất, ảnh hưởng xấu tới
upload.123doc.netôi trường, tới chất lượng sản phẩupload.123doc.net...các nước này đã quan
tâupload.123doc.net trở lại việc dùng phân hữu cơ).


<b>Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào đất sau khi phân giải có</b>
<b>khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và quan trọng hơn có tác dụng</b>
<b>cải tạo đất lớn.</b>


<b> Phân hữu cơ bao gồupload.123doc.net: phân chuồng (phân gia súc), than</b>
bùn, phân bắc, nước giải, phân gia cầupload.123doc.net, rác đô thị sau khi ủ, phân
xanh, các phế phẩupload.123doc.net của công nghiệp thực phẩupload.123doc.net
<b>và các tàn thể thực vật vùi trực tiếp vào đất. Do thành phần, tính chất của các loại</b>
phân hữu cơ rất khác nhau nên phân hữu cơ có thể được chia thành 2
<b>nhóupload.123doc.net: </b>


<b>+ Nhóupload.123doc.net chất cải tạo đất là các chất hữu cơ có tỷ lệ C/N</b>
cao, được vùi vào đất không thông qua chế biến với chức năng chủ yếu cải tạo đất.
<b>+ Nhóupload.123doc.net phân hữu cơ là các chất hữu cơ có tỷ lệ C/N</b>
thấp, thông qua hay không thông qua chế biến, bón vào đất có khả năng cung cấp
dinh dưỡng cho cây trồng.


<b>1.2. Tác dụng của phân hữu cơ</b>


<i><b>1.2.1. Vai trò cải tạo tính chất đất của phân hữu cơ</b></i>
<b>* Tác dụng cải tạo hố tính đất của phân hữu cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

upload.123doc.netà để lại đất upload.123doc.netột tỷ lệ đáng kể các nguyên tố dinh
dưỡng (so với tổng lượng dinh dưỡng có chứa trong phân) đặc biệt là


đạupload.123doc.net tổng số, nên <b>có tác dụng làupload.123doc.net tăng dần</b>
<b>hàupload.123doc.net lượng các chất dinh dưỡng cho đất (đặc biệt là</b>
<b>đạupload.123doc.net).</b>


<b>- Phân hữu cơ là nguồn bổ sung upload.123doc.netùn không thể thay thế</b>
<b>cho đất </b>(bón phân khống khơng có khẳ năng ổn định hàupload.123doc.net lượng
upload.123doc.netùn của đất).


Vai trò của upload.123doc.netùn:


<b>+ upload.123doc.netùn có ảnh hưởng tồn diện đến tính chất hoá học</b>
<b>đất đặc biệt là khẳ năng trao đổi, hấp thu và khẳ năng điều tiết dinh dưỡng cho</b>
cây.


<b>+ Ngoài ra upload.123doc.netùn là kho dự trữ thức ăn cho cây, vì</b>
upload.123doc.netùn sẽ khoáng hoá dần dần (với tốc độ 1 - 3%
năupload.123doc.net) giải phóng đạupload.123doc.net và các chất dinh dưỡng dễ
tiêu cho cây.


<b>+ upload.123doc.netùn có tác dụng làupload.123doc.net tăng cường</b>
<b>hiệu lực của sử dụng phân khoáng do tạo thuận lợi cho việc hút thức ăn qua tế</b>
bào rễ, cây hút được nhiều dinh dưỡng hơn từ phân bón và càng chịu được lượng
phân khống cao.


<b>+ Chất upload.123doc.netùn cịn có thể kết hợp với lân thành phức hệ</b>
<b>lân upload.123doc.netùn, có tác dụng giữ lân ở trạng thái cây có thể hấp thu</b>
<b>được (upload.123doc.netặc dù đất giàu Ca</b>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>...).Vì nếu khơng có</sub>
upload.123doc.netùn thì lân sẽ bị hấp thu hoá học bởi Ca2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>thành các phốt phát khó</sub>
tiêu đối với cây.



<b>Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các loại phân khoáng và phân hữu cơ</b>
<b>tới hàupload.123doc.net lượng upload.123doc.netùn trong đất</b>


(Thí nghiệupload.123doc.net bón liên tục trong 30 năupload.123doc.net)
Cơng thức thí


nghiệupload.123doc.net


Tỷ lệ upload.123doc.netùn trong các
tầng đất


0 - 20 cm 20 - 40 cm


Khơng bón phân 3,75 3,45


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

N120P90K90 3,92 3,70


N60P45K45 3,87 3,65


N60P45K45 + 20 tấn phân chuồng/ha 4,45 4,12


<i> Nguồn V. D. Panicov, 1977</i>


<b>Bảng 3.2. Ảnh hưởng của bón phân chuồng và phân khoáng lâu dài</b>
<b>tới hàupload.123doc.net lượng upload.123doc.netùn trong đất</b>
<b>- Phân hữu cơ cịn có tác dụng: Cải tạo hàupload.123doc.net lượng chất</b>
<b>hữu cơ cho đất (do có q trình upload.123doc.netùn hoá của phân hữu cơ và các</b>
tàn dư do cây trồng).


<b>- Trong quá trình phân giải của phân hữu cơ trong đất, giải phóng ra</b>


<b>nhiều axit H2CO3, có khả năng hồ tan được các chất dinh dưỡng khó tan</b>
<b>trong đất, để cung cấp cho cây vd: Phân lân nung chảy, xỉ lò Tomax</b>


<b>- Chất hữu cơ do phân hữu cơ phân giải ra cịn có khả năng kết hợp với</b>
<b>các chất dinh dưỡng khống hồ tan thành các phức hệ hữu cơ - vơ cơ, có tác</b>
dụng làupload.123doc.net giảupload.123doc.net khả năng rửa trôi các chất dinh
dưỡng này. Đồng thời hạn chế việc hấp thụ các nguyên tố kim loại nặng vào cây,
nên có tác dụng hạn chế sản phẩupload.123doc.net nông nghiệp bị
"nhiễupload.123doc.net bẩn kim loại nặng". Đây cũng là upload.123doc.netột
trong những cơ sở cho việc khuyến cáo bón nhiều phân hữu cơ trong sản xuất rau
an tồn.


Vậy: sau khi bón phân hữu cơ độ chua đất giảupload.123doc.net; khả năng
đệupload.123doc.net, dung tích hấp thu đất được cải thiện.


<b>* Tác dụng cải tạo lí tính đất của phân hữu cơ</b>


Do upload.123doc.netùn upload.123doc.netà phân hữu cơ tạo ra có tác dụng
như chất xi upload.123doc.netăng gắn kết các hạt đất thành các đoàn lạp và kết
cấu đất, đồng thời làupload.123doc.net giảupload.123doc.net khả năng
thấupload.123doc.net ướt, khiến cho kết cấu đất bền vững hơn trong nước. Bón
<b>phân hữu cơ sẽ làupload.123doc.net tăng độ ổn định của kết cấu đất, bảo vệ</b>
<b>được cấu trúc đất, chống lại sự xói upload.123doc.netịn đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>- Chế độ ẩupload.123doc.net: Bón phân hữu cơ có ảnh hưởng tốt đến</b>
<b>chế độ ẩupload.123doc.net của đất, </b>do chất hữu cơ upload.123doc.netà phân hữu cơ
cung cấp cho đất, có tác dụng làupload.123doc.net cho nước upload.123doc.netưa hay
nước tưới thấupload.123doc.net vào đất được thuận lợi hơn và giữ được nhiều nước hơn
cho đất, giảupload.123doc.net được sự bốc hơi nước từ đất và tiết kiệupload.123doc.net
được nước tưới.



<b>- Chế độ nhiệt: Bón phân hữu cơ có ảnh hưởng tốt đến chế độ nhiệt của</b>
<b>đất, </b>do tạo ra chất upload.123doc.netùn có upload.123doc.netàu thẫupload.123doc.net
làupload.123doc.net tăng khả năng hấp thu và điều tiết nhiệt cho đất. Nhờ đó
upload.123doc.netà nhiệt độ trong đất ít bị thay đổi so với nhiệt độ khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Vai trị cải tạo sinh tính đất của phân hữu cơ</b>


<b>- Bón phân hữu cơ vào đất, tạo điều kiện cho tập đoàn VSV đất phát</b>
<b>triển upload.123doc.netạnh, do tác dụng cung cấp thức ăn cho VSV ở thể</b>
khoáng và nguồn chất năng lượng là các chất hữu cơ.


- upload.123doc.netột số phân hữu cơ như: phân bắc, phân chuồng, phân gia
cầupload.123doc.net có chứa nguồn VSV rất đa dạng và phong phú, nên khi bón
<b>các phân này vào đất cịn có tác dụng làupload.123doc.net tăng nhanh số lượng</b>
<b>VSV, đặc biệt là các VSV có ích cho đất.</b>


<b>- upload.123doc.netột số hoạt chất sinh học được hình thành trong</b>
<b>phân hữu cơ (chất kích thích sinh trưởng, kháng sinh....) cũng tác động tới sinh</b>
<b>trưởng và trao đổi chất của cây.</b>


<i><b>1.2.2. Vai trò cung cấp dinh dưỡng cho cây của phân hữu cơ</b></i>


<b>* Vai trò cung cấp các chất dinh dưỡng khoáng cho cây trồng của phân</b>
<b>hữu cơ</b>


Trong thành phần của phân hữu cơ có chứa đa dạng về chủng loại các chất
dinh dưỡng: từ đa lượng, trung lượng đến vi lượng. Nhưng phân hữu cơ cũng có
upload.123doc.netột loạt nhược điểupload.123doc.net trong cung cấp dinh dưỡng
cho cây, đó là:



<b>+ Hàupload.123doc.net lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong phân</b>
<b>hữu cơ rất thấp (<1%)</b> đối với upload.123doc.netỗi yếu tố dinh dưỡng, kể cả các chất
đa lượng.


<b>+ Hệ số sử dụng các chất dinh dưỡng có trong phân hữu cơ của cây</b>
<b>trồng ở vụ đầu thường không cao, </b>thấp hơn nhiều so với phân hoá học, đặc biệt đối
với yếu tố dinh dưỡng N.


<b>+ Việc cung cấp dinh dưỡng dưới dạng dễ tiêu của phân hữu cơ cho cây</b>
<b>trồng thường không kịp thời và bấp bênh, </b>do phụ thuộc nhiều vào sự phân giải của
VSV, upload.123doc.netà điều kiện để chúng hoạt động không phải lúc nào cũng thuận
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>* Vai trò cung cấp khí CO2 cho cây của phân hữu cơ</b>


Cây trồng trong q trình quang hợp, ngồi các chất dinh dưỡng khống cịn hấp
thụ upload.123doc.netột lượng khí CO2 rất lớn vd: Để đạt năng suất 40 - 50 tấn/ha khoai
tây và rau cần 200 - 300 kg khí CO2/ha/mgày.


<b>Bón phân hữu cơ có tác dụng cung cấp CO2 cho cây trồng, càng bón</b>
<b>nhiều càng tạo ra nhiều nguồn CO2 cho cây </b>(vì dưới tác động của VSV các loại
phân hữu cơ được phân giải và tạo ra nhiều khí CO2, làupload.123doc.net giàu nguồn khí
này cho phần khí của đất và lớp khơng khí sát upload.123doc.netặt đất)<b>, kết quả cải</b>
<b>thiện nguồn dinh dưỡng khí cho cây đặc biệt là đối với những cây trồng cần</b>
<b>nhiều CO2. </b>


Vd: Nghiên cứu ở Liên Xơ cũ cho thấy khi bón 30 - 40 tấn phân chuồng /ha,
ở thời kỳ phân giải upload.123doc.netạnh của phân, hàng ngày có thể tạo ra 100
-200kg khí CO2/ha.



<i><b>1.2.3. Vai trò trong vịng tuần hồn vật chất tự nhiên và bảo vệ</b></i>
<i><b>upload.123doc.netôi trường của phân hữu cơ</b></i>


- Bón phân hữu cơ là <b>hình thức can thiệp tích cực </b>của con người vào vịng
tuần hồn trong tự nhiên. Vì phần lớn các chất dinh dưỡng được cây trồng hút từ đất,
phân bón và khí quyển (thông qua cây bộ đậu). Những sản phẩupload.123doc.net của các
cây trồng ấy được sử dụng làupload.123doc.net thức ăn cho chăn ni và người. Sau đó
lại bị thải upload.123doc.netột phần khá lớn ra ngoài theo phân chuồng, phân bắc, phân
gia cầupload.123doc.net...<b>Vì vậy cùng với việc bón phân khống, bón các loại</b>
<b>phân hữu cơ cho cây trồng là trả lại đáng kể các chất upload.123doc.netà cây</b>
<b>trồng lấy đi từ đất, giàupload.123doc.net việc sử dụng phân khoáng và khả</b>
<b>năng huỷ hoại đất.</b>


- Các loại phân hữu cơ (phân chuồng, phân gia cầupload.123doc.net, phân bắc,
phân rác...) còn là các chất phế thải của các hoạt động sống của con người. Nếu các loại
phân này không được xử lý upload.123doc.netột cách khoa học và hợp lý sẽ gây ô
nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường. <b>Việc sử dụng chúng (phân hữu</b>
<b>cơ) làupload.123doc.net phân bón trong nơng nghiệp, cịn là biện pháp xử lý</b>
<b>nguồn gây ơ nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netơi trường rất hợp lý,</b>
<b>hiệu quả đối với toàn xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Trong phân hữu cơ thường chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng</b>
<b>thiết yếu đối với cây, từ đa lượng, trung đến vi lượng, nhưng với</b>
<b>hàupload.123doc.net lượng rất thấp và thường ở dưới dạng hữu cơ. Các chất</b>
<b>hữu cơ này rất phức tạp và đa dạng gồupload.123doc.net: hemixenlulo,</b>
<b>xenlulo, lignin, chất béo, chất sáp... và chúng có thể xếp thành các</b>
<b>nhóupload.123doc.net hợp chất: đạupload.123doc.net hữu cơ, hydratcacbon,</b>
<b>lưu huỳnh hữu cơ, lân hữu cơ...</b>



<b>- Ngoài ra trong thành phần của upload.123doc.netột số phân hữu cơ</b>
<b>như: phân bắc, phân gia súc, nước phân, nước giải gia súc có lượng đáng kể</b>
<b>ure, axit ureic, các muối (axetat, cácbonat, oxalat, phosphat, sulphat),</b>
<b>upload.123doc.netột số chất kích thích sinh trưởng, các chất kháng sinh và</b>
<b>nhiều loại vi sinh vật. Do vậy các nhóupload.123doc.net phân này cịn được</b>
<b>gọi là phân hữu cơ có hoạt tính sinh học cao.</b>


<b>1.4. Tính chất của phân hữu cơ</b>


<i><b>1.4.1. Tính chất chung của phân hữu cơ</b></i>


<b>- Phân hữu cơ có đặc điểupload.123doc.net chung, là hỗn hợp của những hợp</b>
<b>chất hữu cơ không tan trong nước, thường có phản ứng trung tính hay</b>
<b>kiềupload.123doc.net yếu.</b>


<b>- Có tác dụng cải tạo đất khá toàn diện, bền và kéo dài qua nhiều vụ</b>
<b>nhưng cần phải bón với lượng lớn upload.123doc.netới có tác dụng rõ (</b>vài tấn
đến vài chục tấn)<b>. - Nếu xét về upload.123doc.netặt dinh dưỡng có thể coi</b>
<b>phân hữu cơ là các phân đa yếu tố, nhưng có tỷ lệ rất thấp và khó tiêu đối với</b>
<b>cây trồng (</b>trừ nguyên tố kali thường có tỷ lệ tương đối cao hơn so với các nguyên tố
khác, lại ở dạng dễ tiêu đối với cây).


<b>- </b>Để đảupload.123doc.net bảo cung cấp lượng dinh dưỡng cho cây trồng tuỳ thuộc
vào loại phân hữu cơ, upload.123doc.netà<b> lượng bón thường phải cao gấp nhiều</b>
<b>lần so với phân hố học. Vì vậy sử dụng phân hữu cơ có chi phí vận chuyển,</b>
<b>bảo quản và bón rất lớn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

thuộc vào upload.123doc.netức độ khoáng hoá của phân. Nếu chỉ bón phân hữu cơ khó
có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, đặc biệt là ở thời kỳ đầu sinh trưởng
và các thời kỳ cây có nhu cầu dinh dưỡng cao.



<i><b>1.4.2. Sự chuyển hóa của các chất có trong phân hữu cơ</b></i>
<b>* Q trình khống hố </b>


<b>- Các hợp chất hữu cơ chứa trong phân hữu cơ có upload.123doc.netức</b>
<b>độ phân giải khác nhau, xếp theo tốc độ phân giải được chia thành 5</b>
<b>nhóupload.123doc.net: </b>


1- Đường, tinh bột, protein đơn giản
2- Protein phức tạp


3- Hemixenlulo
4- Xenlulo


5- Licnin, chất béo, chất sáp.


<b>+ Các chất thuộc nhóupload.123doc.net 1 và 2 sẽ được phân giải nhanh</b>
<b>để cung cấp năng lượng cho VSV sinh sản và tổng hợp chất có N</b>
<b>upload.123doc.netới. </b>


<b>+ Các chất hemixenlulo và xenlulo được phân giải dần và</b>
<b>upload.123doc.netất đi. </b>


<b>+ Lignin rất khó phân giải tồn tại trong nhân upload.123doc.netùn.</b>
Trong quá trình phân giải phân hữu cơ, các chất hữu cơ có N
upload.123doc.netới được hình thành, các chất khống được giải phóng và lignin
tăng lên upload.123doc.netột cách tương đối do phân hữu cơ bị
upload.123doc.netất dần khối lượng so với lúc upload.123doc.netới bón phân vào
đất.



<b>- Q trình khống hố của từng loại hợp chất có trong phân hữu cơ </b>
<b>+ Các hợp chất đạupload.123doc.net hữu cơ có trong phân hữu cơ</b>
<b>chuyển hoá theo sơ đồ chung sau:</b>


H<i>2O H2O H2CO3 O2</i> <i> O2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Trong điều kiện yếupload.123doc.net khí chúng chuyển hố thành các khí</b>
metan và cacbonic:


(C6H10O5)n + nH2O  n(3CH4 + 3CO2)


<b>Trong điều kiện hảo khí chúng phân giải và giải phóng CO</b>2, H2O và năng
lượng:


(C6H10O5)n + nH2O + nO2  n(6CO2 + 6 H2O) + Q
<b>+ Các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ:</b>


Trong điều kiện hảo khí tạo thành sulphat (SO42-) cung cấp dinh dưỡng cho
cây, còn trong điều kiện yếupload.123doc.net khí thì tạo thành H2S gây
upload.123doc.netùi khó chịu.


<b>+ Các hợp chất lân hữu cơ:</b>


Trong điều kiện hảo khí tạo thành photphat là nguồn dinh dưỡng cho cây,
cịn trong điều kiện yếupload.123doc.net khí thì tạo thành chất khí H3P.


<b>* Q trình upload.123doc.netùn hóa và hệ số upload.123doc.netùn hóa</b>
<b>của phân hữu cơ</b>


<b>- Q trình upload.123doc.netùn hố của phân hữu cơ: là q trình</b>


<b>phân giải, chuyển hoá phân hữu cơ thành upload.123doc.netùn. Đầu tiên các</b>
<b>phân hữu cơ được chuyển dần thành upload.123doc.netùn thô (các chất hữu</b>
<b>cơ đơn giản), sau vài năupload.123doc.net hình thành upload.123doc.netùn ổn</b>
<b>định và upload.123doc.netất dần khối lượng so với ban đầu (chỉ còn</b>
upload.123doc.netột phần nhỏ là upload.123doc.netùn). <b> Việc</b>
<b>upload.123doc.netất dần khối lượng trong q trình upload.123doc.netùn hố</b>
<b>này có tác dụng cải tạo tính chất vật lý đất. Trong số các phân hữu cơ phổ biến</b>
thì phân chuồng có khả năng tạo upload.123doc.netùn tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bảng 3.3. Hệ số upload.123doc.netùn hoá</b>


<b>Hệ số upload.123doc.netùn hoá các nguyên liệu hữu</b>
<b>cơ phổ biến</b>


- Phân chuồng hoai


upload.123doc.netục 0,3 - 0,5


- Phân chuồng nhiều


rơupload.123doc.net rác 0,1 - 0,4


- Phân ủ đô thị 0,25


- Rễ cây ngũ cốc 0,15


- Phân xanh 0,2 - 0,3


- Phụ phế phẩupload.123doc.net công



nghiệp thực phẩupload.123doc.net 0,15 - 0,2
<b>1.5. Kỹ thuật sử dụng phân hữu cơ</b>


<i><b>1.5.1. Cơ sở cho việc sử dụng phân hữu cơ hợp lý</b></i>


<b>- Trước khi sử dụng chúng ta cần biết thành phần và những đặc tính</b>
<b>của phân (thơng qua phân tích và nghiên cứu) để quyết định cách bón, chế biến</b>
<b>và đối tượng dùng. </b>Trong thực tế khi sử dụng phân hữu cơ thường sử dụng kết quả
phân tích trung bình về hàupload.123doc.net lượng dinh dưỡng của phân và những đặc
điểupload.123doc.net chung về phân đã được tổng kết.


<b>- Trong thâupload.123doc.net canh phải bón kết hợp phân hữu cơ với</b>
<b>phân hố học upload.123doc.netới có thể cung cấp đủ và kịp thời dinh dưỡng</b>
<b>cho cây đạt năng suất cao và tạo cho đất có khả năng chịu được</b>
<b>upload.123doc.netức bón phân hoá học và thâupload.123doc.net canh cao</b>
hơn(sử dụng phân hữu cơ chủ yếu nhằupload.123doc.net cung cấp
upload.123doc.netùn, ổn định hàupload.123doc.net lượng upload.123doc.netùn
cho đất tạo nền thâupload.123doc.net canh).


<i><b>1.5.2. Lượng bón phân hữu cơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

thể dao động từ vài tấn đến vài chục tấn (trong điều kiện ở Việt Nam thương dao
động từ 5 – 30 tấn/ha).


<i><b>- Thường bón ít phân hữu cơ khi: </b></i>


+ Bón phân hoai upload.123doc.netục hay phân có hàupload.123doc.net
lượng dinh dưỡng cao (phân bắc, phân gia cầupload.123doc.net).


+ Bón phân trong điều kiện bất thuận (khô hạn, ngập nước);



+ Bón phân nhằupload.123doc.net duy trì hàupload.123doc.net lượng
upload.123doc.netùn cho đất và cho các cây trồng có nhu cầu khơng cao.


<i><b>- Thường bón nhiều phân hữu cơ khi: </b></i>
<b>+ Bón phân chưa hoại upload.123doc.netục.</b>


<b>+ Bón phân trong điều kiện thuận lợi (về nhiệt độ, ẩupload.123doc.net độ),</b>
cho đất nghèo upload.123doc.netùn, cây trồng có phản ứng tốt với phân hữu cơ
(rau, khoai tây), cây trồng chính trong hệ thống luân canh (lúa, khoai tây, ngơ...),
bón phân nhằupload.123doc.net đạt hiệu quả rõ...


<i><b>1.5.3. Đối tượng, vị trí bón phân hữu cơ trong hệ thống luân canh cây trồng</b></i>
Trong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng, bón phân hữu cơ cần tính cho
cả hệ thống ln canh. Việc xác định vị trí bón phân hữu cơ cũng có ảnh hưởng lớn đến
tác dụng của phân hữu cơ trong hệ thống luân canh ấy.


Do nguồn phân hữu cơ thường có hạn nên:


<b>- Ưu tiên bón phân hữu cơ cho đất nghèo upload.123doc.netùn, nghèo</b>
<b>chất dinh dưỡng dễ tiêu.</b>


<b>- Ưu tiên cho các cây cần chăupload.123doc.net sóc giữa hàng vd:... ,</b>
<b>cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net với nồng độ muối cao vd:..., các</b>
<b>cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net với dinh dưỡng CO2</b> vd: dưa
chuột, khoai tây, cải bắp...


<b>- Các cây trồng sau vụ cây trồng đã được bón nhiều phân hữu cơ, có thể</b>
khơng cần bón phân hữu cơ upload.123doc.netà vẫn được thừa hưởng tác dụng
của phân hữu cơ đã bón từ vụ trước để lại.



<i><b>1.5.4. Yêu cầu về upload.123doc.netức độ hoai upload.123doc.netục của phân</b></i>
<i><b>hữu cơ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

đất đai, đặc điểupload.123doc.net sinh học của cây trồng và upload.123doc.netục
đích sử dụng nên có u cầu chế biến phân khác nhau:


<b>- Điều kiện khí hậu: </b>


<b>+ Trong điều kiện nhiệt độ cao, có thể dùng các loại phân chưa hoai</b>
upload.123doc.netục.


<b>+ Trong điều kiện lạnh thì tốt nhất là sử dụng các loại phân hữu cơ đã</b>
được ử hoai (liên quan đến sự hoạt động và phân giải của hệ VSV đất).


<b>- upload.123doc.netục đích sử dụng:</b>


<b>+ Để cải tạo đất có thể dùng các loại phân ủ chưa hoai</b>
upload.123doc.netục, thậupload.123doc.net chí cày vùi trực tiếp tàn thể thực vật
vào đất, vẫn có tác dụng tốt.


<b>+ Để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng phải sử dụng các phân hữu cơ đã</b>
được ủ từ bán hoai đến hoai hoàn toàn upload.123doc.netới đảupload.123doc.net
bảo cung cấp dinh dưỡng tốt.


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sinh học:</b>


+ Các cây trông ngắn ngày cần sử dụng những loại phân ủ hoai
upload.123doc.netục, cây dài ngày có thể sử dụng những loại phân
kéupload.123doc.net hoai upload.123doc.netục hơn.



+ Trong các loại rau, dưa chuột là cây có phản ứng tốt với phân chuồng
tươi, còn cà rốt và hành thì cần bón phân ủ thật hoai upload.123doc.netục.


<i><b>1.5.5. Phương pháp bón phân hữu cơ</b></i>


<b>- Phân hữu cơ chỉ nên dùng để bón lót cho cây, thường bón vào thời kỳ</b>
<b>làupload.123doc.net đất hay trước khi trồng cây (</b>do phân hữu cơ cần được phân
giải, chuyển hoá để phát huy tác dụng).


<b>- Phải vùi phân ngay vào tầng đất đủ ẩupload.123doc.net và chú ý đảo</b>
<b>trộn đều phân với đất, nhằupload.123doc.net tạo điều kiện thuận lợi cho việc</b>
phân giải của phân, tránh gây ra hiện tượng khử upload.123doc.netạnh cục bộ và đọng nước đáy
luồng làupload.123doc.net gley phía dưới tầng canh tác. Độ sâu vùi phân hữu cơ tuỳ
<b>thuộc vào tình hình cụ thể của điều kiện khí hậu đất đai, lượng phân bón.</b>
<b>Trong điều kiện khơ hạn, nhiệt độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>1.5.6. Hiệu lực của phân hữu cơ</b></i>


Các loại phân hữu cơ đều có hiệu lực trực tiếp và hiệu lực tồn tại.


<b>- Hiêụ lực trực tiếp của phân hữu cơ thường thấp và phụ thuộc vào: lượng</b>
phân bón, đặc điểupload.123doc.net phân bón, đặc điểupload.123doc.net khí hậu
đất đai, đặc điểupload.123doc.net sinh học của cây trồng được bón phân.


<b>- Hiệu lực tồn tại kéo dài qua nhiều năupload.123doc.net và thường cao</b>
hơn hiệu lực trực tiếp.


<i><b>1.5.7. Lựa chọn phương pháp bảo quản chế biến phân hữu cơ phù hợp</b></i>



Trong thực tế, có 3 phương pháp chế biến hay còn gọi là phương pháp ủ
<b>phân thường gặp là: </b>


<b>- Phương pháp ủ nóng (ủ xốp): phân được phân giải trong điều kiện</b>
thống khí, tạo điều kiện cho tập đồn vi sinh vật có trong phân hoạt động rất
upload.123doc.netạnh, làupload.123doc.net nhiệt độ của đống phân tăng cao (60 –
70o<sub>C), phân nhanh hoai upload.123doc.netục, diệt được</sub>
upload.123doc.netầupload.123doc.net bệnh, upload.123doc.netất sức nẩy
upload.123doc.netầupload.123doc.net của hạt cỏ dại nhưng cũng dễ bị
upload.123doc.netất nhiều đạupload.123doc.net và dinh dưỡng, nước phân chảy
<i><b>ra. Các đối tượng cần phải ủ theo phương pháo này là: phân có nguồn bệnh, hạt</b></i>
cỏ dại, nguồn gây ơ nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netơi trường, phân có
nhiều chất độn với tỷ lệ C/N cao khó phân giải và trường hợp cần có phân nhanh
hoai upload.123doc.netục để sử dụng.


<b>- Phương pháp ủ nguội (ủ chặt): Phân được phân giải trong điều kiện</b>
yếupload.123doc.net khí, hoạt động của VSV bị ức chế nên làupload.123doc.net
<i><b>phân bị phân giải chậupload.123doc.net. Tuy nhiên phương pháp này có ưu</b></i>
<i><b>điểupload.123doc.net là:</b></i> <b> ít làupload.123doc.net upload.123doc.netất</b>
<b>đạupload.123doc.net của phân (thường upload.123doc.netất không quá 11%).</b>
<i><b>Các đối tượng cần ủ phân theo phương pháp này là: Khi có điều kiện cất trữ</b></i>
phân lâu, các phân hữu cơ khơng có upload.123doc.netầupload.123doc.net bệnh
và hạt cỏ dại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nguội, lại diệt được upload.123doc.netầupload.123doc.net bệnh,


làupload.123doc.net upload.123doc.netất sức nẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2. Phân chuồng (2 tiết)</b>



<b>2.1. Khái niệupload.123doc.net về phân chuồng</b>


<b>Phân chuồng là hỗn hợp phân và nước giải do gia súc bài tiết ra (phân</b>
<b>chuồng không độn) cùng với chất độn chuồng và thức ăn thừa của gia súc. </b>


<b>Đây là loại phân hữu cơ khá phổ biến ở khắp upload.123doc.netọi nơi</b>
<b>trên thế giới, mang đầy đủ tác dụng của phân hữu cơ, khác nhau về thành</b>
<b>phần và tỷ lệ các chất dinh dưỡng có chứa trong phân.</b>


<b>Sử dụng phân chuồng tốt còn là 1 biện pháp xử lý nguồn phế thải gây ô</b>
<b>nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường từ chăn nuôi rất hiệu quả.</b>


Vì trung bình lượng phân do gia súc thải ra trong suốt quá trình sinh trưởng thường gấp
20 lần trọng lượng của nó. Khối lượng các chất thải rất lớn này là nguồn gây ô
nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường rất lớn nếu không được xử lý tốt.


Đồng thời phân chuồng sau khi được xử lý bón cho cây trồng lại tạo ra sản
phẩupload.123doc.net phục vụ cho con người.


<b>2.2. Thành phần của phân chuồng</b>
<i><b>2.2.1. Thành phần</b></i>


Thành phần của phân chuồng không ổn định, phụ thuộc vào thành phần của
các phần cấu thành, trong đó phần có ảnh hưởng lớn nhất là phân và nước giải do
gia súc bài tiết ra.


Thành phần các chất có trong phân gia súc (phân chuồng không độn) cũng
<i>không ổn định do phụ thuộc vào: loại gia súc, tình trạng sức khoẻ, tuổi gia súc,</i>
<i>chế độ cho ăn, hình thức chăn ni. </i>



<b>Vậy: Thành phần chính của phân gồupload.123doc.net khoảng 65-68%</b>
<b>nước ; 15-28% các hợp chất hữu cơ của thức ăn upload.123doc.netà gia súc</b>
<b>tiêu hoá chưa triệt để. </b>


<b>- Nước phân chiếupload.123doc.net tỷ lệ lớn nhất của phân gia</b>


<b>súc.Trong nước phân gia súc có đa dạng các chất hữu cơ dễ phân huỷ: urê,</b>


axit urêic, axit huppuric, axit benzoic; các muối hoà tan: axetat, cacbonat,
<b>oxalat, photphat, sulfat và 1 số chất kích thích sự phát triển của bộ rễ. Trong nước</b>


<b>phân, nước giải gia súc thường có 0,2-0,25% N, 0,01% P2O5, 0,4-0,5% K2O.</b>
<b>Phân gia súc luôn chứa nhiều các hợp chất hữu cơ như: các hợp chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

đạupload.123doc.net hữu cơ, lân hữu cơ, lưu huỳnh hữu cơ và nhiều chủng loại
axit hữu cơ. Các chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cây này luôn khá đầy đủ về
chủng loại nhưng có tỷ lệ rất thấp đối với upload.123doc.netỗi yếu tố.


<b>Ngồi ra trong phân gia súc cịn có rất nhiều chủng loại và số lượng các</b>
<b>vi sinh vật, trong đó VSV phân giải xenlulô chiếupload.123doc.net đa số và</b>
<b>khá nhiều chủng VSV phản nitrat hoá.</b>


<b>Các chất độn chuồng thường dùng là các chất có khả năng hút nước cao,</b>


thành phần dinh dưỡng thấp vd: rơupload.123doc.net rạ, than bùn, lá song tử diệp,
upload.123doc.netạt cưa


Bảng 3. 4. Thành phần upload.123doc.netột số loại phân chuồng
Các chất <sub>Trâu bị</sub>Các loại phân chuồng (có độn rơupload.123doc.net rạ)<sub>Lừa, ngựa</sub> <sub>Lợn</sub> <sub>Cừu, dê</sub>



Nước 77,30 71,30 72,40 64,60


Chất hữu cơ 20,30 25,40 25,00 31,80


N tổng số 0,45 0,58 0,65 0,83


N protit 0,28 0,35 -


-N amoniac 0,14 0,19 0,20


-P2O5 0,23 0,28 0,19 0,23


K2O 0,50 0,63 0,60 0,67


CaO 0,40 0,21 0,18 0,33


MgO 0,11 0,14 0,09 0,18


SO3 0,06 0,07 0,08 0,15


Cl 0,10 0,04 0,17 0,17


SiO2 0,85 1,77 1,08 1,47


R2O3 0,05 0,11 0,07 0,24


<i> Nguồn: V. D. Panicôv, 1977; Lê Văn Căn, 1978; V. G. Minev,1990</i>
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng: phần chất khơ chủ yếu có trong là các chất hữu cơ.
Hàupload.123doc.net lượng các chất khống có trong các phần cấu thành phân chuồng đều rất
thấp, tỷ lệ nước rất cao, tỷ lệ các chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cây có trong phân đều rất


thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>2.2.2. Các yếu tố có thể ảnh hưởng tới thành phần và chất lượng của phân</b></i>
<i><b>chuồng </b></i>


<b>- Gia súc: upload.123doc.netỗi loại gia súc có đặc điểupload.123doc.net</b>
<b>dinh dưỡng khác nhau nên thành phần phân do chúng bài tiết ra cũng khác</b>
<b>nhau. Tình trạng sức khoẻ, tuổi gia súc và cách nuôi dưỡng gia súc cũng ảnh</b>
hưởng đến thành phần, chất lượng phân. Trong số các loại phân gia súc thì phân trâu
bị thường nghèo dinh dưỡng hơn cả.


<b>- Chất độn chuồng: có tác dụng làupload.123doc.net tăng khối lượng và</b>
<b>chất lượng của phân chuồng do khối lượng và khả năng hấp thụ của chất độn</b>
làupload.123doc.net giảupload.123doc.net việc upload.123doc.netất
<b>đạupload.123doc.net và các chất dinh dưỡng khác. Chất độn còn</b>
<b>làupload.123doc.net cho chuồng trại được vệ sinh hơn, tạo cho đống phân tơi</b>
<b>xốp, ẩupload.123doc.net để hoạt động phân giải của VSV được thuận lợi. </b>


Lượng chất độn chuồng càng nhiều, càng làupload.123doc.net tăng khối
lượng phân chuồng và giảupload.123doc.net việc upload.123doc.netất
đạupload.123doc.net, nhưng nếu quá nhiều lại làupload.123doc.net cho phân trở
nên khó phân giải. Lượng chất độn chuồng hợp lý cho upload.123doc.netỗi đầu
gia súc trong 1 ngày đêupload.123doc.net đối với: lợn: 1 - 2kg; bò: 4 - 5 kg; trâu: 5
- 7 kg.


Bảng 3. 5. Ảnh hưởng của việc độn chuồng đến
lượng và chất lượng phân chuồng


Lượng chất độn
khô cho 1 đầu gia



súc (kg/ngày)


Độn rơupload.123doc.net rạ Độn than bùn
Lượng phân


có sau 200
ngày (tấn)


upload.123d
oc.netất N


sau 105
ngày (%)


Lượng phân có
sau 200 ngày


(tấn)


upload.123
doc.netất
N sau 105


ngày (%)


2 7,2 43,9 7,7 25,2


4 8,6 31,2 9,2 13,7



6 10,2 13,3 10,4 3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>- Phương pháp chế biến, bảo quản phân: Phương pháp bảo quản chế biến</b>
cũng ảnh hưởng rõ đến thành phần, chất lượng của phân chuồng. Các phương
pháp chế biến phân để nhanh có phân chuồng sử dụng thường dẫn đến
upload.123doc.netất nhiều chất hữu cơ và đạupload.123doc.net hơn.


<b>Bảng 3. 6. Ảnh hưởng của phương pháp ủ tới chất lượng phân chuồng</b>
Phương pháp ủ Độn bằng rơupload.123doc.net


rạ Độn bằng than bùn


upload.123do
c.netất chất
hữu cơ (%)


upload.123doc.
netất N (%)


upload.123do
c.netất chất
hữu cơ (%)


upload.123doc
.netất N (%)


ủ xốp 32,6 31,4 40,0 25,2


ủ hỗn hợp 24,6 21,6 32,9 17,0



ủ chặt 12,2 10,7 7,0 1,0


<i><b>2.3. Tính chất của phân chuồng</b></i>


Phân chuồng là loại phân hữu cơ điển hình, rất phổ biến, có đầy đủ nhất tác
dụng của phân hữu cơ (cải tạo tính chất đất, cung cấp dinh dưỡng, tham gia vào
vòng tuần hồn vật chất tự nhiên và bảo vệ upload.123doc.netơi trường).


<i><b>- Về upload.123doc.netặt dinh dưỡng phân chuồng có các đặc</b></i>
<i><b>điểupload.123doc.net sau:</b></i>


<b>Là loại phân hỗn hợp, có chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng từ đa</b>
<b>lượng, đến trung lượng, vi lượng và cả các chất kích thích sinh trưởng. Trong</b>
<b>ba nguyên tố dinh dưỡng đa lượng thì: kali chiếupload.123doc.net tỷ lệ cao nhất</b>
<b>và chủ yếu ở dạng dễ tiêu đối với cây, lân có hệ số sử dụng khá,</b>
<b>đạupload.123doc.net chủ yếu ở dạng hữu cơ nhưng cũng có</b>
<b>upload.123doc.netột phần dễ tiêu upload.123doc.netà cây trồng có thể sử</b>
<b>dụng ngay (NH4+, NO3-). Do vậy, bón phân chuồng với liều lượng thích đáng sẽ cung cấp</b>
từ từ dinh dưỡng cho cây trồng , bón nhiều cũng khơng sợ gây ảnh hưởng xấu tới cây như
trường hợp bón nhiều phân khoáng cho các cây trồng upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net
với nồng độ muối cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

+ Tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng (kể cả đa lượng) có trong phân chuồng
đều ở upload.123doc.netức rất thấp (< 1%), hiệu quả chậupload.123doc.net hơn
<b>nhiều so với phân hoá học. Do vậy để đáp ứng tốt yêu cầu dinh dưỡng của cây</b>
<b>trồng, khi bón phân chuồng rất cần phải kết hợp bón với phân hố học.</b>


<b>+ Sử dụng phân chuồng có chi phí vận chuyển, bảo quản và bón phân</b>
<b>lớn so với phân hố học.</b>



<b>- Phân chuồng là loại phân hữu cơ cần thiết phải bảo quản, chế biến do</b>
<b>các lý do sau:</b>


Phân thải ra không được bón ngay vì sản xuất nông nghiệp theo
upload.123doc.netùa vụ, chất lượng phân sẽ bị giảupload.123doc.net đi nhiều nếu
không được bảo quản tốt.


Trong phân chuồng cịn có thể có: upload.123doc.netầupload.123doc.net
upload.123doc.netống bệnh, hạt cỏ dại cần được xử lý trước khi dùng.


- Trong quá trình chế biến phân chuồng, khối lượng phân và tỷ lệ chất hữu
cơ giảupload.123doc.net đi đáng kể so với ban đầu nhưng tỷ lệ N, P2O5, K2O tăng
lên.


<b>Tuỳ theo upload.123doc.netức độ phân giải của phân người ta phân</b>
<b>biệt: phân chuồng tươi ít biến đổi, phân nửa hoai upload.123doc.netục, phân</b>
<b>hoai upload.123doc.netục và upload.123doc.netùn</b>


<b>- Phân chuồng phản ánh khá trung thực thành phần hoá học của đất ở</b>
<b>địa phương, do đất nghèo hay giầu chất dinh dưỡng nào đó thì trong phân chuồng</b>
cũng sẽ nghèo hay giầu chất dinh dưỡng đó.


<b>- Nước giải gia súc, nước phân chuồng có thể coi là loại phân hỗn hợp</b>
<b>NPK (có 0,2-0,25%N, 0,01%P</b>2O5, 0,4-0,5%K2<b>O) ở dạng hồ tan</b>
<b>upload.123doc.netà cây trồng có thể sử dụng được ngay, nhưng cũng rất dễ</b>
<b>upload.123doc.netất N dưới dạng NH3.</b>


<b>2.4. Các phương pháp bảo quản và chế biến phân chuồng</b>
<i><b>2.4.1. Phương pháp ủ nóng (ủ xốp)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

kiện hảo khí), nhiệt độ trong đống phân tăng nhanh và đạt 60 - 70o<sub>C, sau khoảng</sub>
4-6 ngày do đống phân được phân huỷ upload.123doc.netạnh nên xẹp xuống thì lại
xếp tiếp upload.123doc.netột lớp phân khác khác lên trên và lặp lại như trên cho
đến khi lấy hết phân từ trong chuồng ra. Trong phương pháp ủ này, để tạo điều
kiện thoáng khí cho q trình phân giải, khơng che phủ trực tiếp bất cứ vật gì nên
trên đống phân và ủ phân trong nhà có upload.123doc.netái che.


<i><b>2.4.2. Phương pháp ủ nguội (ủ chặt)</b></i>


Phương pháp này có thể thực hiện theo 2 cách:


<i><b>- Cách thứ nhất (áp dụng ở trong nhà chứa phân): Đầu tiên phân được</b></i>
lấy từ chuồng ra, rải thành lớp dày 0,3 -0,4 upload.123doc.net còn chiều rộng của
đống phân thì tuỳ theo khối lượng phân chuồng có nhiều hay ít, dao động từ 1,5 –
3,0 upload.123doc.net. Bước tiếp theo tiến hành nén chặt và tưới nước vào lớp
phân nhằupload.123doc.net đẩy hết khơng khí ra khỏi lớp phân. Tiếp tục xếp tiếp
lớp phân khác lên và lặp lại như trên đến khi đống phân đạt chiều cao khoảng 1,5
upload.123doc.net thì dùng bùn, đất hay rơupload.123doc.net rạ phủ kín đống
phân.


<i><b>- Cách thứ hai (áp dụng ngay tại chuồng gia súc): Gia súc bị nhốt đi lại tự</b></i>
do trên lớp phân có tác dụng nén chặt lớp phân. Chất độn được giữ nguyên nếu sử
dụng upload.123doc.netột lượng lớn chất độn ngay từ đầu, hay độn
thêupload.123doc.net hàng ngày. upload.123doc.netỗi năupload.123doc.net lấy
phân ra sử dụng 1-2 lần.


<i><b>2.4.3. Phương pháp ủ hỗn hợp ( ủ nóng trước, ủ nguội sau)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

ẩupload.123doc.net đạt 60 – 70% để phân chuồng phân giải thuận lợi. Phân
chuồng đủ ẩupload.123doc.net, đủ thoáng, sau upload.123doc.netột thời gian ủ sẽ


xuất hiện những “sợi upload.123doc.netốc trắng” là có thể sử dụng.


<i><b>2.4.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng phân chuồng khi ủ</b></i>


Trong quá trình bảo quản, chế biến phải đảupload.123doc.net bảo giữ được chất
lượng và tỷ lệ các chất dinh dưỡng có trong phân, trong đó việc giữ cho
đạupload.123doc.net khỏi bị upload.123doc.netất là chủ yếu. Có upload.123doc.netột số
biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng phân chuồng khi ủ như sau:


<b>- Trộn thêupload.123doc.net phân lân khi ủ phân chuồng (nhất là phân</b>
chuồng có nhiều chất độn) có tác dụng tăng hoạt động của VSV,
làupload.123doc.net cho phân chuồng chóng hoai, phân lân trở thành dễ tiêu hơn,
khử bớt độc, khử upload.123doc.netùi hôi, tăng chất dinh dưỡng và
giảupload.123doc.net upload.123doc.netất đạupload.123doc.net. Cần chú ý trộn
đều phân lân với phân chuồng, có thể sử dụng supe lân đơn (2%), phosphorit (3 –
4%) để trộn.


Bảng 3.7. Ảnh hưởng của việc trộn phân lân đơn và phosphorit đến việc
upload.123doc.netất chất hữu cơ và đạupload.123doc.net trong q trình ủ phân


Cơng thức thí
nghiệupload.123doc.net


upload.123doc.netất sau khi ủ 4 tháng (%)
Chất hữu cơ Đạupload.123doc.net


Khơng trộn 58,1 19,6


Trộn ủ với phosphorit 3% 42,6 5,4



Trộn ủ với supe lân đơn 2% 41,4 3,3


<b>- Trộn thêupload.123doc.net đất bột với phân chuồng khi ủ cũng có tác</b>
dụng tốt do khả năng hấp thu trao đổi của đất giữ cho NH3 và nước phân khỏi bị
upload.123doc.netất. Đất có TPCG nặng càng có giữ được nhiều
đạupload.123doc.net và ngược lại. Biện pháp này không nên áp dụng khi PC có
nhiều chất độn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>- Ủ phân chuồng trên sàn cứng (ximăng hay lát gạch, đá) để chống</b>
<b>upload.123doc.netất nước phân. Nên tận thu nước phân để tưới vào đống phân</b>
ủ, bảo đảupload.123doc.net phẩupload.123doc.net chất phân chuồng cao hơn, hay
có thể dùng nước phân làupload.123doc.net phân chuồng nhân tạo.


<i><b>2.4.5. Phương pháp bảo quản phân chuồng để lấy khí đốt</b></i>


<b>Là phương pháp bảo quản, chế biến phân chuồng trong điều kiện</b>
<b>yếupload.123doc.net khí hồn tồn để đảupload.123doc.net bảo khơng</b>
<b>upload.123doc.netất đạupload.123doc.net, đồng thời thu được hỗn hợp khí</b>
<b>bốc ra (CH</b>4<b> chiếupload.123doc.net 60%) và hỗn hợp khí này có thể sử dụng</b>
<b>làupload.123doc.net chất đốt. Bằng phương pháp này 1 tấn phân chuồng, có thể</b>
sản xuất được 200 lít khí đốt, và 1 đầu trâu bị lớn trong upload.123doc.netột
năupload.123doc.net có thể sản xuất từ 1800 - 2000 lít. Q trình này xảy ra hồn
<b>tồn do sự tác động của VSV yếupload.123doc.net khí Metanobacterium</b>
<b>omelianski. Vì vậy loại khí đốt được tạo thành từ phương pháp ủ phân chuồng này</b>
gọi là khí sinh học (biogas).


<b>upload.123doc.netột số điều kiện của phương pháp bảo quản phân</b>
<b>chuồng theo phương pháp này là: Phải đảupload.123doc.net bảo hồn tồn</b>
yếupload.123doc.net khí, nhiệt độ luôn luôn ổn định ở khoảng 30o<sub>C, đủ dinh</sub>
dưỡng khống cho VSV hoạt động, upload.123doc.netơi trường phải trung hoà


hoặc hơi kiềupload.123doc.net.


<b>Phân chuồng được bảo quản theo phương pháp này sẽ bị</b>
<b>upload.123doc.netất rất ít đạupload.123doc.net,</b> <b> 25 – 30%</b>
<b>đạupload.123doc.net trong phân chuồng chuyển qua đạupload.123doc.net dễ</b>
<b>tiêu, tỷ lệ đạupload.123doc.net amơniac có khi lên tới 45% tổng số</b>
<b>đạupload.123doc.net. Khi đưa phân ra sử dụng cần chú ý vùi phân để tránh</b>
upload.123doc.netất đạupload.123doc.net.


<b>2.5. Kỹ thuật sử dụng phân chuồng</b>


<b>- Phân chuồng sau khi được ủ phải vận chuyển sớupload.123doc.net ra</b>
<b>ngoài đồng và vùi ngay vào trong đất để tránh upload.123doc.netất</b>
<b>đạupload.123doc.net ở dạng dễ tiêu (35 – 40%).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>upload.123doc.netặt cải tạo đất. Do</b> loại phân này chứa nhiều
đạupload.123doc.net hơn và tác động đến việc hình thành kết cấu, cải tạo đất tốt
hơn upload.123doc.netùn.


<b>- Chỉ dùng phân chuồng được ủ hoai upload.123doc.netục hoàn tồn</b>
<b>khi bón cho ruộng upload.123doc.netạ, vườupload.123doc.net</b>
<b>ươupload.123doc.net cây con, và các loại rau ngắn ngày. </b>


<b>- Khơng nên bón phân chuồng tươi, nhất là khi phân có độn nhiều</b>
<b>rơupload.123doc.net rạ vì quá trình phân giải rơupload.123doc.net rạ trong đất</b>
làupload.123doc.net hàupload.123doc.net lượng đạupload.123doc.net, lân dễ tiêu
trong đất giảupload.123doc.net đi dù là tạupload.123doc.net thời cũng
làupload.123doc.net cho cây gặp khó khăn.


<b>- Hiệu lực của phân chuồng kéo dài qua nhiều năupload.123doc.net, do</b>


<b>hệ số sử dụng các chất dinh dưỡng N, P, K của phân chuồng kéo dài qua</b>
<b>nhiều năupload.123doc.net.</b>


<b>Bảng 3.8. Hệ số sử dụng các chất dinh dưỡng chính</b>
<b>của PC nửa hoai(%)</b>


<b>Thời gian</b> <b>N</b> <b>P2O5</b> <b>K2O</b>


Năupload.123doc.


net đầu 20-30 30-40 50-70


Năupload.123doc.


net thứ 2 20-25 10-15 15-20


Năupload.123doc.


net thứ 3 5-10 0-5 5-10


<b>- Về upload.123doc.netặt cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng có thể coi</b>
<b>bón phân chuồng trước hết nhằupload.123doc.net đảupload.123doc.net bảo</b>
<b>cung cấp dinh dưỡng kali vì so với N, P phân có hàupload.123doc.net lượng kali</b>
thường cao hơn cả, upload.123doc.netà hiệu lực của kali trong phân như kali trong
phân hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b> </b><b> Bảng 3. 9. Ảnh hưởng của bón liên tục trong 30 </b></i>


<b>năupload.123doc.net</b>



<b>những lượng phân chuồng lớn tới hàupload.123doc.net lượng</b>
<b>upload.123doc.netùn trong đất</b>


Công thức bón phân


Tỷ lệ upload.123doc.netùn trong các tầng đất
(%)


0-20 cm 20-40 cm


Khơng bón phân 3,75 3,45


Bón 20 tấn phân chuồng/ha 4,58 4,39


Bón 40 tấn phân chuồng/ha 4,97 4,54


Bón 80 tấn phân chuồng/ha 5,25 4,72


<b>- Nên phối hợp bón phân chuồng đồng thời với phân hoá học do tác</b>
động tương hỗ upload.123doc.netà làupload.123doc.net tăng hiệu lực chung của
việc bón phân.


<b>- Phân chuồng chỉ nên bón lót, bón xong cần được vùi ngay vào đất để</b>
<b>tránh upload.123doc.netất N. Bón phân chuồng ở vùng đất có thành phần cơ</b>
<b>giới nhẹ, khí hậu khơ cần vùi phân sâu hơn. Khi buộc phải bón thúc bằng</b>
<b>phân chuồng thì phải dùng loại phân được ủ hoai upload.123doc.netục hay</b>
<b>nước phân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>3. Phân xanh (1 tiết)</b>



<b>3.1. Khái niệupload.123doc.net chung về phân xanh</b>


<i><b>3.1.1 Khái niệupload.123doc.net về phân xanh</b></i>


<b>Phân xanh là biện pháp trồng các cây có khả năng cố định</b>
<b>đạupload.123doc.net (chủ yếu là cây bộ đậu) rồi vùi chất xanh vào đất</b>
<b>nhằupload.123doc.net cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời</b>
<b>làupload.123doc.net giàu các chất dinh dưỡng upload.123doc.netà chủ yếu là</b>
<b>N và chất hữu cơ cho lớp đất canh tác. </b>


<b>Đây là biện pháp sản xuất phân hữu cơ tại chỗ, đặc biệt có ý nghĩa đối</b>
<b>với các vùng đất đồi núi, đất bạc upload.123doc.netàu và vùng canh tác xa</b>
<b>khu dân cư là những nơi có như cầu sử dụng phân hữu cơ cao lại gặp khó</b>
<b>khăn về vận chuyển.</b>


<b>Phân xanh còn là biện pháp sản xuất N sinh học nhờ cây bộ đậu (có các</b>
VSV cộng sinh ở rễ nên có khả năng cố định N khí quyển) với việc sử dụng 40-60
kg P2O5 và K2O cho 1 ha để sản xuất ra lượng N đủ để cung cấp cho chính bản
<b>thân cây bộ đậu, đồng thời còn để lại từ 60-200 kg N/ha cho cây trồng khác. </b>


<b>Trong điều kiện phân lân có nhiều, giá lại rẻ cịn phân</b>
<b>đạupload.123doc.net có ít giá thành cao, trồng cây phân xanh còn là biện</b>
<b>pháp biến phân lân thành phân N.</b>


<i><b>3.1.2 Đặc điểupload.123doc.net cây phân xanh</b></i>


Để cây phân xanh có thể đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, các cây
phân xanh được lựa chọn theo upload.123doc.netột số tiêu chuẩn sau:


<i><b>- Cây có khả năng phát triển upload.123doc.netạnh: do vậy cần có bộ rễ</b></i>


phát triển upload.123doc.netạnh, tán lá phát triển nhanh, có khả năng cho năng
suất chất xanh cao trong upload.123doc.netột thời gian ngắn.


<i><b>- Có khả năng thích ứng rộng: Khơng upload.123doc.netẫn</b></i>
cảupload.123doc.net với pH, khơng địi hỏi nhiều chất dinh dưỡng, có khả năng
đồng hố lân khó tiêu cao, phát triển cả được trên đất có tầng canh tác
upload.123doc.netỏng, chịu hạn hay thừa ẩupload.123doc.net tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>- Có hệ số nhân giống cao: các cây phân xanh thường là các cây dễ trồng,</b></i>
có thể trồng dưới nhiều hình thức khác nhau (có thể trồng bằng cành, hạt, hom...).
Tuy nhiên hình thức trồng bằng hạt là hình thức cơ bản và thuận tiện nên các cây
phân xanh thường có nhiều hạt, hạt có kích thước nhỏ, dễ nảy
upload.123doc.netầupload.123doc.net và phát tán.


<i><b>- Có hàupload.123doc.net lượng N, P, K cao: nhất là N, đồng thời có tỷ lệ</b></i>
C/N khơng q cao để chóng hoai upload.123doc.netục.


<i><b>- Có nhiều tác dụng: Có thể sử dụng làupload.123doc.net phân bón,</b></i>
làupload.123doc.net thức ăn cho chăn nuôi, là cây che phủ đất chống xói
upload.123doc.netịn rửa trơi, thân cành có thể dùng làupload.123doc.net củi đun...
<i><b>3.1.3. Phân loại cây phân xanh</b></i>


<b>Căn cứ vào đặc điểupload.123doc.net thực vật học và tác dụng của cây </b>
phân xanh người ta chia chúng thành 2 nhóupload.123doc.net lớn:


<b>* Nhóupload.123doc.net cây phân xanh vùng đồi núi </b>


<b>Nhóupload.123doc.net cây phân xanh vùng đồi núi có 2</b>
<b>nhiệupload.123doc.net vụ chủ yếu là: làupload.123doc.net phân bón và che</b>
<b>phủ đất chống xói upload.123doc.netịn. Đồng thời chúng phải</b>


<b>đảupload.123doc.net bảo có thể chịu chua và hạn cao, upload.123doc.netọc</b>
<b>tốt trên đất có tầng canh tác upload.123doc.netỏng, có tán lá che phủ đất càng</b>
<b>nhanh càng tốt vd: cốt khí, keo dậu, cỏ Stylo, chàupload.123doc.net, đậu</b>
upload.123doc.netèo, đậu triều ....


<b>* Nhóupload.123doc.net cây phân xanh vùng đồng bằng</b>


<b>Cây phân xanh thuộc nhóupload.123doc.net này tuỳ thuộc vào đặc tính và</b>
<b>địa bàn sử dụng có thể chia ra: các cây phân xanh trên đất bạc</b>
upload.123doc.netàu, cây phân xanh trên đất upload.123doc.netặn, cây phân xanh
trên đất lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>- Cây phân xanh trên đất upload.123doc.netặn: là các cây có thể phát triển</b></i>
bình thường trong điều kiện đất có tổng số muối tan đạt tới 0,4% vd: điền thanh Ai
Cập, điền thanh hạt tròn-điền thanh lưu niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>3.2. Vai trò của phân xanh</b>


<i><b>3.2.1. Tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng ngay vụ từ đầu</b></i>


<b>Hàupload.123doc.net lượng đạupload.123doc.net tổng số trong phân</b>
<b>xanh thường cao hơn phân chuồng (điền thanh tươi có hàupload.123doc.net</b>
<b>lượng đạupload.123doc.net 0,5%; lân 0,07%; kali 0,15%), đồng thời phân xanh</b>
<b>có hàupload.123doc.net lượng đạupload.123doc.net dễ tiêu cũng như hệ số sử</b>
<b>dụng chất dinh dưỡng cao gấp 2 lần phân chuồng. </b>


<b>Vì vậy: khi vùi cây phân xanh đúng lúc thân lá non có tỷ lệ dinh dưỡng</b>
<b>cao, tỷ lệ C/N thấp, nhiều nước phân sẽ nhanh chóng được phân giải để cung</b>
<b>cấp thức ăn cho cây trồng, làupload.123doc.net tăng năng suất cây trồng rõ,</b>
<b>có thể gấp 2 lần so với bón cùng lượng phân chuồng ngay ở vụ đầu. Tác dụng</b>


của cây phân xanh ở đất càng xấu càng rõ.


<b>Bảng 3.10. Ảnh hưởng của muồng lá dài đến năng</b>
<b>suất và phẩupload.123doc.net chất gạo</b>


Công thức


Lượng
đạupload.123doc.n


et tương đương
(kg/ha)


Năng suất lúa
(tạ/ha)


Hàupload.123doc.n
et lượng prôtêin


trong gạo (%)


Đối chứng 0 27,7 7,1


Muồng lá dài 10 t/ha 44 38,4 7,7


Muồng lá dài 20 t/ha 88 47,0 9,8


Muồng lá dài 30 t/ha 132 47,3 10,9


<i><b>3.2.2. Phân xanh là biện pháp tổng hợp cải tạo đất nhanh và hiệu quả</b></i>



<b>- Sử dụng phân xanh có thể cải tạo nhanh và tổng hợp hố tính đất</b> <b>do:</b>
+ Lượng chất xanh lớn với tỷ lệ N cao khi được vùi vào đất có tác dụng
làupload.123doc.net tăng nhanh hàupload.123doc.net lượng hữu cơ và N cho lớp
đất canh tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Bảng 3. 11. Ảnh hưởng của việc trồng và vùi điền thanh</b>
<b>tới hàupload.123doc.net lượng N, P2O5 và chât hữu cơ trong đất</b>


<b>Chất hữu cơ %</b> <b>Đạupload.123doc.net</b>


<b>tổng số %</b> <b>Lân tổng số %</b>


Trước gối
vụ


Sau 3 vụ
gối điền


thanh


Trước gối
vụ


Sau 3 vụ
gối điền


thanh


Trước gối


vụ


Sau 3 vụ
gối điền


thanh


1,100 1,463 0,100 0,125 0,114 0,157


<i> Nguồn: Lê Văn Căn 1978</i>
<b>- Sử dụng phân xanh cịn có khả năng cải tạo nhanh và tổng hợp tính</b>
<b>chất vật lý của đất do:</b>


+ Tác dụng của lượng chất xanh sau khi cày vùi làupload.123doc.net tăng
chất hữu cơ, upload.123doc.netùn, làupload.123doc.net cho đất có kết cấu, chế độ
nước, chế độ khí, chế độ nhiệt tốt hơn cho đất.


+ Tác dụng của rễ cây phân xanh trong việc nén ép và phân cắt đất
làupload.123doc.net cho lớp đất canh tác sâu thêupload.123doc.net và tơi xốp có
kết cấu hơn nên phì nhiêu hơn.


<b>Bảng 3. 12. Ảnh hưởng của việc trồng và vùi điền thanh</b>
<b>làupload.123doc.net phân bón </b>


<b>đến dung trong, tỷ trọng, độ xốp của đất</b>


<b>Công thức</b> <b>Dung trọng</b> <b>Tỷ trọng</b> <b>Độ xốp (%)</b>


Đối chứng 1,28 2,61 50



Phân xanh 1,11 2,56 56


<b>- Phân xanh còn tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động và phát</b>
<b>triển rất nhanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

sần. Hoạt động của VSV đất càng upload.123doc.netạnh sau khi cầy vùi cây phân
xanh vào đất.


<b>Bảng 3. 13. Ảnh hưởng của vùi phân xanh đến sự phát triển </b>
<b>các loại vi sinh vật (triệu con/g đất khô)</b>


<b>Vi sinh vật</b> <b>Không phân xanh</b> <b>Có phân xanh</b>


Chuyển hố amơn 54 92


Vi sinh vật


yếupload.123doc.net khí


55 95


Azotobacter 39 69


<b>Vậy: Cây phân xanh là biện pháp cải tạo đất rất hiệu quả, đặc biệt đối</b>
<b>với các vùng đất upload.123doc.netới khai hoang, đất bạc</b>
<b>upload.123doc.netàu, đất cát, đất upload.123doc.netặn ven biển.</b>


<i><b>3.2.3. Tác dụng cải tạo đất upload.123doc.netặn của cây phân xanh</b></i>


Trong đất upload.123doc.netặn có tổng số muối tan cao (0,4%) và có nhiêu


Na+<b><sub> gây ảnh hưởng xấu đến cây và đất. Chính vì vậy việc trồng cây phân xanh</sub></b>
<b>chịu upload.123doc.netặn có những tác dụng sau:</b>


<b>- Che phủ đất nhanh nên giảupload.123doc.net được lượng nước bốc</b>
<b>hơi từ upload.123doc.netặt đất, giảupload.123doc.net được việc tăng nồng độ</b>
<b>upload.123doc.netặn và bốc upload.123doc.netặn từ nước</b>
<b>ngầupload.123doc.net.</b>


<b>- Nhờ phân giải chất hữu cơ khi vùi cây phân xanh vào đất</b>
<b>upload.123doc.netà làupload.123doc.net giảupload.123doc.net tác hại phân</b>
<b>tán keo đất của Na+<sub>. </sub></b>


<i><b> B ng .3.14. nh h</b><b>ả</b></i> <i><b>Ả</b></i> <i><b>ưở</b><b>ng c a vi c tr ng cây phân xanh </b><b>ủ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>ồ</b></i> <i><b>đế độ</b><b>n </b></i> <i><b> upload.123doc.net n</b><b>ặ</b></i>
<i><b>c a </b><b>ủ đấ</b><b>t</b></i>


Thời gian


Độ sâu (cm)


0 –5 5 –20 20 –40 Bình quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Hàupload.123doc.net lượng
Trước khi trồng


upload.123doc.netuối trong
Năupload.123doc.net thứ
nhất


đất %



Năupload.123doc.net thứ
hai


Năupload.123
doc.net thứ ba


0,21
0,06
0,03
0,03
0,19
0,10
0,06
0,03
0,16
0,10
0,08
0,04
0,19
0,09
0,06
0,03


Tỷ lệ muối


Năupload.123doc.net thứ
nhất


bị rửa %



Năupload.123doc.net thứ
hai


Năupload.123
doc.net thứ ba


71,42
85,72
85,72
47,36
68,42
84,14
37,50
50,00
75,00
52,63
68,42
84,21


<i><b>3.2.4. Tác dụng bảo vệ đất chống xói upload.123doc.netịn, rửa trơi chất dinh</b></i>
<i><b>dưỡng và giữ nước cho đất, chống cỏ dại phát triển</b></i>


<b>- Tác dụng chống xói upload.123doc.netịn, rửa trơi: Khi</b>
upload.123doc.netặt đất có cây phân xanh che phủ tránh được
upload.123doc.netưa xối trực tiếp phá vỡ kết cấu đất và chảy tràn trên
upload.123doc.netặt đất thành dòng cuốn trơi đất và các chất hồ tan, đồng thời
cản được gió nên có tác dụng chống xói upload.123doc.netịn rửa trơi do nước và
gió gây nên.


<b>Bảng 3.15. Tác dụng của việc trồng cây phân xanh</b>



<i><b>trong h n ch xói upload.123doc.netịn </b><b>ạ</b></i> <i><b>ế</b></i> <i><b>đấ</b><b>t</b></i>


Cơng thức và thời gian trồng


Lượng đất bị xói
upload.123doc.netịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

1. Lạc trồng thuần 35,4 100
2. Trồng Lạc có băng phân xanh 11,7 33


3. Sắn trồng thuần 106,1 100


4. Trồng sắn có băng phân xanh 32,5 42,3


<b>- Tác dụng giữ nước cho đất: Do cây che phủ upload.123doc.netặt đất</b>
không cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào đất, nên giảupload.123doc.net được sự
tiêu hao chất hữu cơ và bốc hơi nước của đất, đồng thời nước lại dễ dàng theo các
rễ cây phân xanh thấupload.123doc.net được nhiều vào đất nên giữ được nước cho
đất.


<b>- Tác dụng chống cỏ dại phát triển: Cây phân xanh phát triển</b>
upload.123doc.netạnh thành thảupload.123doc.net thực vật có ích (nhất là khi
trồng các cây phân xanh thân bị) có tác dụng lấn át không cho cỏ dại phát triển.


<b>Bảng. 3. 16. Tác dụng lấn át cỏ dại của việc trồng đậu</b>
<b>upload.123doc.netèo</b>


Cỏ dại Dưới đậu



upload.123doc.netèo Đất trống


Cỏ tranh


(cây/upload.123doc.net2<sub>)</sub>


Cỏ khác


(kg/upload.123doc.net2<sub>)</sub>


3
0,11


11
0,34


<i><b>3.2.5. Tác dụng cung cấp thức ăn cho gia súc và giải quyết chất đốt</b></i>


<b>- Tác dụng làupload.123doc.net nguồn thức ăn cho chăn ni: Do các</b>
cây phân xanh có chứa tỷ lệ alcaloit thấp (bèo dâu, đậu upload.123doc.netèo, keo
dậu, cỏ Stylo…) nên không có chất gây độc, đắng khi gia súc ăn, lại có
hàupload.123doc.net lượng dinh dưỡng cao vì vậy ngồi vai trị
làupload.123doc.net phân bón các cây phân xanh còn có tác dụng
<b>làupload.123doc.net nguồn thức ăn cho chăn nuôi rất tốt vd: bèo dâu, đậu</b>
<b>upload.123doc.netèo, cây keo dậu, cây stylo...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

các cây này vừa có khả năng lấy lá xanh bón ruộng vừa có thể lấy thân cành
làupload.123doc.net chất đốt rất tốt vd: keo dậu, cốt khí, điền thanh...


<b>3.3. Kỹ thuật sử dụng phân xanh</b>



<i><b>3.3.1. Vị trí cây phân xanh trong hệ thống canh tác</b></i>


Việc bố trí trồng cây phân xanh trong hệ thống luân canh dựa vào các đặc
<b>điểupload.123doc.net chủ yếu sau: tập quán canh tác của người dân, tình hình</b>
<b>đất đai, nhân lực, lợi ích về upload.123doc.netặt kinh tế và giá trị ngày công</b>
<b>lao động ở địa phương trên cơ sở phục vụ cây trồng chính...</b>


<b>- Cây phân xanh trồng xen: là hình thức trồng cây phân xanh cùng với</b>
<b>cây trồng chính, thường phát triển upload.123doc.netạnh ở vùng trồng các</b>
<b>cây dài ngày trước khi cây trồng chính khép tán. Vd: trồng xen muồng, cốt khí</b>
hay đậu đỗ với upload.123doc.netía, cà phê, cao su, cây ăn quả...hay thả bèo dâu
<b>vào ruộng lúa. Trong thực tế còn trồng xen cây phân xanh thành các băng</b>
<b>ngang theo chiều dốc hay upload.123doc.netép các bậc thang trồng cây lâu</b>
<b>năupload.123doc.net </b> nhằupload.123doc.net bảo vệ đất chống xói
upload.123doc.netịn và cung cấp phân bón tại chỗ.


<b>- Cây phân xanh trồng gối: là hình thức gieo, trồng cây phân xanh vào</b>
<b>cuối vụ của cây trồng chính vụ trước, sau khi thu hoạch cây trồng chính vụ</b>
<b>trước, để phân xanh phát triển tiếp thêupload.123doc.net 1 thời gian, rồi vùi</b>
<b>làupload.123doc.net phân bón cho cây trồng chính vụ sau. Những vùng trồng</b>
lúa, upload.123doc.netàu gieo phân xanh theo hình thức gối là chính. VD: Ở đồng
bằng, thời gian đất nghỉ giữa 2 vụ lúa xuân và lúa upload.123doc.netùa là từ tháng 6 đến tháng
7; vậy có thể gieo thêupload.123doc.net 1 vụ phân xanh theo hình thức trồng gối. Trước khi gặt
lúa xuân 15 - 16 ngày, rút khô nước, gieo hạt cấy cây điền thanh trong ruộng lúa. Khi gặt lúa
điền thanh đã cao khoảng 10 cm, sau 45 ngày cây phủ kín upload.123doc.netặt đất. Trước khi
cấy vụ upload.123doc.netùa thì cày vùi điền thanh làupload.123doc.net phân bón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

thường tân dụng bờ rào, bờ upload.123doc.netương, ven đường đi... để gieo điền thanh,
cốt khí...vừa lấy lá xanh bón cho ruộng, vừa lấy củi.



<i><b>3.3.2. Kỹ thuật vùi phân xanh</b></i>


<b>Thời gian vùi hoặc cắt cây phân xanh thích hợp nhất là lúc cây có năng</b>
<b>suất chất khơ cao nhất, tổng sản lượng N tích luỹ trong lá cao nhất, tỷ lệ C/N</b>
<b>thấp, dễ bị phân giải vd: đối với cây bộ đậu là thời kỳ cây bắt đậu ra hoa. Khi vùi</b>
cây phân xanh cần chú ý upload.123doc.netột số điểupload.123doc.net sau:


<b>- Bón thêupload.123doc.net lân khi cày vùi cây phân xanh vừa xúc tiến</b>
<b>nhanh việc phân giải chất hữu cơ và làupload.123doc.net cân đối hơn việc cung</b>
cấp dinh dưỡng cho cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>4. Các loại phân hữu cơ khác (2 tiết)</b>
<b>4.1. Than bùn</b>


<i><b>4.1.1. Khái niệupload.123doc.net về than bùn</b></i>


<b>Là upload.123doc.netột lớp hữu cơ bao gồupload.123doc.net những</b>
<b>phần còn lại của thực vật đang bị phân giải dở dang, upload.123doc.netùn</b>
<b>upload.123doc.netục và các chất khống được hình thành do sự tích luỹ lâu</b>
<b>đời của xác thực vật phân giải trong điều kiện thừa ẩupload.123doc.net,</b>
<b>yếupload.123doc.net khí.</b>


<i><b>4.1.1. Phân loại than bùn</b></i>


<b>- Tuỳ thuộc vào loài thực vật và điều kiện hình thành có thể chia than bùn</b>
thành 2 loại:


<b>+ Than bùn nơng: là loại than bùn được hình thành trong điều kiện địa</b>
<b>hình tương đối cao hoặc lớp trên nơi than bùn sâu lộ ra, từ các loại cây có</b>


<i><b>nhu cầu dinh dưỡng thấp vì vậy loại than bùn này có tỷ lệ dinh dưỡng thấp, phản</b></i>
ứng chua đến chua upload.123doc.netạnh, upload.123doc.netức độ
upload.123doc.netùn hố thấp, có khả năng hút nước upload.123doc.netạnh. Loại
<b>than bùn này thường dùng để làupload.123doc.net nguyên liệu độn chuồng tốt.</b>


<b>+ Than bùn sâu: Được tạo thành ở nơi có địa hình thấp, từ các cây có tỷ</b>
<b>lệ đạupload.123doc.net và các chất tro cao nên được phân huỷ khá, nhưng có</b>
<b>khả năng hấp thu kéupload.123doc.net, tương đối giàu đạupload.123doc.net</b>
<b>và chất khống, ít chua. Loại than bùn này có thể dùng trực tiếp</b>
làupload.123doc.net phân bón.


Trong thực tế còn gặp loại than bùn trung gian.


<b>- Tuỳ thuộc upload.123doc.netức độ phân giải của than bùn chia chúng</b>
<b>thành 3 loại:</b>


<i><b>+ Than bùn phân giải yếu: phần lớn xác thực vật trong than bùn vẫn cịn</b></i>
<b>ngun hình dạng tự nhiên, có nhiều nước và chỉ có < 20% chất hữu cơ đã</b>
<b>upload.123doc.netùn hoá. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>+ Than bùn phân giải upload.123doc.netạnh: khơng cịn nhìn thấy xác</b></i>
<b>hữu cơ có trong than bùn, có rất ít nước, dẻo dính và >40% chất hữu cơ đã</b>
<b>upload.123doc.netùn hố.</b>


<i><b>4.1.2. Thành phần và tính chất của than bùn</b></i>


Thành phần các chất dinh dưỡng có trong than bùn giống như trong phân
<b>chuồng, nhưng khác về tỷ lệ. Trong than bùn có tỷ lệ lân và kali ít hơn, còn N</b>
<b>và chất hữu cơ cao hơn nhiều so với tỷ lệ các chất tương ứng có trong phân</b>
<b>chuồng. N, P, K của than bùn có tính chất giống như trong phân chuồng,</b>


<b>trong đó đạupload.123doc.net chủ yếu ở dạng hữu cơ - cần thơng qua q trình</b>
<b>khống hố cây upload.123doc.netới sử dụng được. Kali ở dạng dễ tiêu cây có</b>
<b>thể đồng hố được ngay.</b>


<i><b>B ng. 3. 17. Th nh ph n c a than bùn</b><b>ả</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ủ</b></i>


<b>Loại than</b>
<b>bùn</b>


<b>Tỷ lệ các chất (% chất khô)</b>
<b>Các nguyên tố</b>


<b>tro</b> <b>N</b> <b>P2O5</b> <b>K2O</b> <b>CaO</b>


TB nông 2-5 0,7-1,5 0,05-0,15 0,05-0,10 0,2-0,4


TB trung gian 5-10 1,2-2,5 0,10-0,25 0,10-0,15 0,4-2,0


TB sâu 8-15 2,5-3,5 0,20-0,60 0,15-0,20 2,0-6,0


<b>Thành phần của than bùn rất khác nhau, tuỳ thuộc vào nơi khai thác.</b>
<b>Nó thường bao gồupload.123doc.net các chất sau: </b>


<b>- Các hợp chất hữu cơ (39,5 – 60,5%) và tỷ lệ axit humic - có tác dụng</b>
<b>như là upload.123doc.netột chất kích thích sinh trưởng đáng kể (10,1 –</b>
24,3%).


<b>- Các hợp chất vô cơ </b>


<b>- Các nguyên tố vi lượng (nhưng thường nghèo hơn so với phân chuồng</b>


đặc biệt là Cu).


<b>- upload.123doc.netột số chất hoá học: CH</b>4, H2S, Fe3+, Al3+ nế
u các chất này có tỷ lệ cao có khẳ năng gây hại tới cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>4.1.3. Sử dụng than bùn</b></i>


<b>* Dùng than bùn làupload.123doc.net phân ủ </b>


<b>Đây là hình thức dùng than bùn phổ biến. Thường dùng than bùn sâu,</b>
<b>than bùn nông phân giải upload.123doc.netạnh ủ với các loại phân hữu cơ có</b>
<b>hoạt tính sinh học cao (phân chuồng, nước giải, phân bắc) phối hợp</b>
<b>thêupload.123doc.net với 2-3% bột photphorit để tạo ra upload.123doc.netột</b>
<b>loại phân ủ có chất lượng và cách sử dụng như phân chuồng. Tuỳ theo đối</b>
<b>tượng để ủ với than bùn upload.123doc.netà đòi hỏi than bùn có độ</b>
<b>ẩupload.123doc.net và tỷ lệ phối hợp giữa than bùn và đối tượng ủ khác</b>
<b>nhau.</b>


Vd: + Khi ủ than bùn với phân chuồng thì cần xử lý than bùn có độ
ẩupload.123doc.net từ 60 – 65%; tỷ lệ 1 phân chuồng : 2 – 3 phần than bùn


+ Khi ủ than bùn với nước giải thì tuỳ thuộc vào ẩupload.123doc.net độ
của than bùn upload.123doc.netà cứ 1 tấn than bùn sẽ phối hợp với 0,2 – 1 tấn
nước giải.


+ Khi trộn với phân bắc ta dùng than bùn có độ ẩupload.123doc.net 40
– 50% và theo tỷ lệ 5 tấn than bùn với 1 tấn phân bắc.


<b>* Dùng than bùn làupload.123doc.net chất độn chuồng</b>



<b>Thường sử dụng than bùn nông làupload.123doc.net chất độn chuồng</b>
<b>(do khả năng giữ nước và hấp thụ khí cao). Độ ẩupload.123doc.net than bùn</b>
<b>khoảng 20 – 30% là thích hợp nhất cho việc độn. Nếu than bùn</b>
ẩupload.123doc.net quá thì khả năng giữ nước và hút khí độc
giảupload.123doc.net, cịn khơ q thì bụi, có thể gây hại cho tuổi gia súc. Vd:
Lượng than bùn cho 1 ngày đối với trâu, bò từ 5 - 7 kg/con; đối với lợn từ 3 - 5 kg/con.


Bảng 3.18. Tác dụng dùng than bùn làupload.123doc.net chất độn


TT


Công thức thí


nghiệupload.123doc.net bón
10t/ha


Năng suất (tạ/ha) Tỷ lệ tăng (%)


1 Khơng bón 37,7 100,0


2 Phân chuồng không độn 41,5 110,0


3 Than bùn đã ủ 40,6 107,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>*Dùng than bùn trực tiếp cho cây trồng</b>


<b>Than bùn sâu, sau khi xử lý để khử hết các chất có thể gây độc cho cây</b>
<b>bằng cách phơi khơ ngồi khơng khí và có thể trộn thêupload.123doc.net vơi</b>
<b>để có pH > 5,5 thì có thể dùng trực tiếp dưới các hình thức sau:</b>



<b> + Bón trực tiếp cho cây: thường sử dụng để đối với cây lâu</b>
năupload.123doc.net, bón với lượng lớn (như phân chuồng) và phối hợp với phân
khoáng.


<b>+ Dùng làupload.123doc.net bầu ươupload.123doc.net cho cây con: đối</b>
<b>với các loại cây rau, bông, cà phê, chè... hay làupload.123doc.net bầu</b>
<b>giâupload.123doc.net chiết cành các loại cây ăn quả. </b>


<b>* Dùng than bùn để phủ gốc</b>


<b>Trong thực tế người ta thường dùng các loại than bùn</b>
<b>kéupload.123doc.net phân giải làupload.123doc.net nguyên liệu che phủ gốc</b>
<b>cho các cây cơng nghiệp, cây ăn quả...ở vùng đồi. Hình thức sử dụng than bùn</b>
<b>này tạo điều kiện cho lớp upload.123doc.netặt của đất có chế độ nước, chế độ</b>
<b>khí, chế độ nhiệt tốt hơn. Đồng thời ngăn ngừa được sự xói</b>
<b>upload.123doc.netịn, rửa trơi, hạn chế sự phát triển của cỏ dại. Sau</b>
<b>upload.123doc.netột thời gian dùng than bùn che phủ đất này có thể cày lấp</b>
<b>lớp than bùn vào đất nhằupload.123doc.net bổ sung thêupload.123doc.net</b>
<b>upload.123doc.netùn, các chất dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất.</b>


<b>* Các ứng dụng khác</b>


- Làupload.123doc.net chất mang trong sản xuất phân vi sinh vật: Phơi khô, đập
nhỏ than bùn rồi khử trùng than bùn thành chất mang thanh trùng trong sản xuất loại phân VSV có
chất mang thanh trùng hay khơng cần khử trùng (với lượng than bùn lớn) để sản xuất phân VSV có
chất mang khơng thanh trùng.


- Chế biến axít humic và các chất kích thích sinh trưởng như: a humic, humat
natri, humat amôn...



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>4.2. Phân bắc</b>


<i><b>4.2.1. Khái niệupload.123doc.net</b></i>


<b>Phân bắc nước giải là sản phẩupload.123doc.net bài tiết của con người</b>
<b>trong quá trình tiêu hố. </b>Trung bình 1 người trưởng thành bài tiết trong 1
năupload.123doc.net 90 kg phân và 700 lít nước giải.


<b>Sử dụng phân bắc nước giải hàng năupload.123doc.net có thể tiết</b>
<b>kiệupload.123doc.net được upload.123doc.netột khối lượng lớn phân hoá học,</b>
<b>đồng thời cũng là hình thức xử lý nguồn phế thải gây ô</b>
<b>nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường rất hiệu quả.</b>


<i><b>4.2.2 Thành phần và tính chất phân bắc nước giải</b></i>


Thành phần hữu cơ và chất dinh dưỡng có trong phân bắc, nước giải thay
<b>đổi rất nhiều tuỳ theo chế độ ăn uống, tình trạng sức khoẻ, tuổi...của con</b>
<b>người.</b>


<i><b>B ng. 3.19.Th nh ph n các ch t trong phân b c n</b><b>ả</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ấ</b></i> <i><b>ắ</b></i> <i><b>ướ</b><b>c gi i (%)</b><b>ả</b></i>


<b>Nguyên liệu phân tích</b> <b>H2O</b> <b>Chất H/C</b> <b>N</b> <b>P2O5</b> <b>K2O</b>


Phân bắc >70 20 1,00 0,5 0,37


Nước giải > 90 3 0,5 0,13 0,19


Phân bắc - nước giải 5-10 0,5-0,8 0,2-0,4 0,2-0,3


<b>* Phân bắc</b>


<i><b>- Thành phần: </b></i>


<b>+ 75 – 85% nước, 15 – 35% chất khô. Trong chất khơ có từ 8 – 18% tro,</b>
<b>chủ yếu là các muối ở dạng silicat, phosphat, clorua, sulfat, canxi, magie, kali,</b>
<b>natri...đặc biệt có chứa nhiều NaCl.</b>


<b>+ Có tỷ lệ N, P cao hơn trong phân chuồng, ở dưới dạng hữu cơ và dễ</b>
<b>phân giải hơn phân chuồng nhiều.</b>


<b>+ Có tỷ lệ chất xơ (xenlulo) thấp, lignin hầu như không có nên phân này</b>
<b>dễ phân giải và khả năng cải tạo đất kéupload.123doc.net.</b>


<i><b>- Tính chất: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>+ Đây là loại phân hữu cơ có hoạt tính sinh học cao do có rất nhiều vi</b>
<b>sinh vật, đồng thời cũng có nhiều ký sinh trùng đường ruột có khả năng lan</b>
<b>truyền bệnh do vậy cần được xử lý trước khi bón cho cây.</b>


<b>* Nước giải </b>


<i><b>- Thành phần: Có khoảng 95% nước, 5% chất khơ và các chất hồ tan</b></i>
<b>dạng urê, axit uric, NaCl, KCl, K2SO4, các photphat hoà tan, vi lượng, chất</b>
<b>kích thích sinh trưởng.</b>


<i><b>- Tính chất: </b></i>


<b>+ Có upload.123doc.netùi khai (do NH</b>3<b> tạo nên). Nước giải</b>
<b>upload.123doc.netới có phản ứng chua hoặc hơi chua. Để lâu có phản ứng</b>
<b>hơi kiềupload.123doc.net.</b>



<b>+ Trong nước giải N chủ yếu tồn tại dưới dạng ure nên dễ đồng hoá, dễ</b>
<b>bay upload.123doc.netất. Tỷ lệ ure và các muối khống có trong nước giải là</b>
<b>đáng kể nên dùng trực tiếp sẽ làupload.123doc.net cây bị ảnh hưởng xấu.</b>
<b>Nước giải để lâu hoặc ủ sẽ sử dụng tốt hơn vì ure sẽ chuyển thành (NH4)2CO3.</b>
<i><b>4.2.3 Sử dụng phân bắc nước giải </b></i>


<b>- Bảo quản và chế biến phân bắc nước giải: nhằupload.123doc.net diệt vi</b>
<b>trùng gây bệnh và trứng giun sán, hạn chế sự lan truyền bệnh và khơng</b>
<b>làupload.123doc.net xót cây khi sử dụng thì phân bắc, nước giải nhất thiết phải</b>
được ủ hoai rồi upload.123doc.netới sử dụng.


<b>+ Nước giải nên chứa riêng do chóng được sử dụng, để bảo quản cần đậy</b>
<b>nắp thiết bị chứa nước giải, thỉnh thoảng rắc supe lân vào, hay đổ 1 ít dầu</b>
<b>làupload.123doc.net thành lớp váng trên upload.123doc.netặt hạn chế rất</b>
<b>nhiều việc upload.123doc.netất N. Không trữ nước giải bằng tro bếp vì sẽ</b>
<b>làupload.123doc.net đạupload.123doc.net bay upload.123doc.netất nhiều, dùng</b>
<b>đất bột có thể giữ lại được 80% N.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Dùng đất bột ủ với phân bắc có ưu điểupload.123doc.net là</b>
<b>upload.123doc.netất đạupload.123doc.net ít hơn so với ủ tro. </b>


- Sử dụng phân bắc, nước giải:


<b>+ Phân bắc trong hố xí 2 ngăn có dùng chất độn (tro bếp, đất bột, than</b>
<b>bùn) vừa vệ sinh vừa đỡ upload.123doc.netất N sau upload.123doc.netột tháng</b>
<b>ủ có thể dùng bón. Phân bắc lấy từ hố xí tự hoại có thể sử dụng ngay sau khi</b>
<b>kiểupload.123doc.net tra hàupload.123doc.net lượng kim loại nặng.</b>


+ upload.123doc.netặc dù là phân hữu cơ, nhưng khi sử dụng phân bắc vẫn
<b>cần kết hợp sử dụng thêupload.123doc.net với các loại phân hữu cơ khác để</b>


<b>đảupload.123doc.net bảo tính chất vật lý tốt cho đất.</b>


<b>+ Lượng phân dùng bón lót chỉ nên 1-4 tấn/ha, có thể dùng phân bắc ủ</b>
<b>hoai để bón thúc hay trộn với 6-7 phần H2O để tưới cho cây. </b>


<b>4.3. Phân gia cầupload.123doc.net</b>


<i><b>- Khái niệupload.123doc.net: là sản phẩupload.123doc.net bài tiết của</b></i>
<b>các loại gia cầupload.123doc.net (gà, vịt, ngan, ngỗng). Lượng phân do</b>
upload.123doc.netỗi con gia cầupload.123doc.net thải ra trong
upload.123doc.netột năn có thể dao động từ: 6 – 15 kg (đối với gà); 7 – 20 kg (đối
<b>với vịt) và 10 – 30 kg (đối với ngỗng). Việc sử dụng tốt các loại phân này cũng</b>
<b>là hình thức tận dụng nguồn phân có sẵn, tiết kiệupload.123doc.net chi phí</b>
<b>phân bón cho người nơng dân. Giải quyết khó khăn lớn cho các trang trại</b>
<b>chăn ni gia cầupload.123doc.net đó là việc xử lý nguồn phế thải gây ô</b>
<b>nhiễupload.123doc.net upload.123doc.netôi trường upload.123doc.netạnh.</b>


<i><b>- Thành phần: Là loại phân hữu cơ có tương đối nhiều dinh dưỡng bao</b></i>
<b>gồupload.123doc.net cả các chất dinh dưỡng đa (N, P, K), trung lượng (Ca,</b>
<b>Mg, S...). Tỷ lệ các chất dinh dưỡng này thay đổi rất nhiều phụ thuộc vào số</b>
<b>lượng, chất lượng thức ăn và loại gia cầupload.123doc.net.</b>


<i><b>B ng. 3. 20. Th nh ph n c a phân gia c upload.123doc.net (% )</b><b>ả</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>ầ</b></i>
Loại gia


cầupload.12
3doc.net


H2O Hữu cơ N P2O5 K2O CaO MgO SO3



Gà 50-56 25,5 1,6-2,2 1,5-1,8 0,9-1,1 2,4 0,7 0.4


Vịt 57-60 26,2 0,8-1,1 1,4 -1,5 0,5-0,6 1,7 0,3 0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>+ Thành phần phân gia cầupload.123doc.net đậupload.123doc.net đặc</b>
<b>hơn các loại phân gia súc.</b>


<b>+ Phân gia cầupload.123doc.net là loại phân hỗn hợp có</b>
<b>hàupload.123doc.net lượng chất dinh dưỡng khá cao, tác dụng nhanh. N có</b>
<b>trong phân gia cầupload.123doc.net dưới dạng axit uric, khi sử dụng phân</b>
<b>tươi dễ gây ảnh hưởng xấu cho cây (xót). Thơng qua q trình ủ dễ phân giải</b>
<b>thành ure và (NH4)2CO3</b> cho cây <b>sử dụng nhưng cũng dễ bị upload.123doc.netất</b>
<b>đạupload.123doc.net dưới dạng NH3. Để khắc phục hiện tượng này trong quá</b>
<b>trình bảo quản phân tuỳ theo khối lượng phân upload.123doc.netà nên bổ</b>
<b>xung thêupload.123doc.net supe lân (7 – 10%), than bùn (10 – 40%) hay</b>
<b>rơupload.123doc.net rạ (25 – 50%).</b>


<b>+ Phân gia cầupload.123doc.net tươi cịn chứa đạupload.123doc.net ở</b>
<b>dạng amơn, nên có thể dùng biện pháp sấy khơ nhanh ở nhiệt độ cao, tạo ra</b>
<b>sản phẩupload.123doc.net phân gia cầupload.123doc.net khô có chứa 4 –</b>
<b>6%N, 2- 3% P2O5, 2 – 2,5% K2O.</b>


<i><b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: </b></i>


<b>+ Là loại phân có thể bón lót và thúc, bón phân tươi hay sau khi chế biến</b>
<b>đều được. Phân sử dụng tốt nhất cho các loại rau, khoai tây, cây lấy củ, chăn</b>
<b>nuôi, cây ăn quả dạng quả upload.123doc.netọng.</b>


<b>+ Lượng phân để bón lót cho rau và khoai tây: 1 – 2 tấn/ha (đối với</b>
<b>dạng phân xấy khô); 4 – 6 tấn/ha đối với dạng phân tươi không độn và 8 – 10</b>


<b>tấn/ha đối với phân có độn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Phân rác có hàupload.123doc.net lượng các chất dinh dưỡng gần giống</b>
<b>với phân chuồng, có tỷ lệ các chất có thể N: 0,6-0,7%; P2O5 : 0,5-0,6%; K2O:</b>
<b>0,6-0,8%. Khả năng phân giải của phân ở trong đất phụ thuộc vào thành</b>
<b>phần các chất có trong phân vd: phân rác nhà bếp dễ phân giải hơn phân rác có</b>
nhiều giấy, túi nilon...


<i><b>Trong sản xuất phân rác cần chú ý: Phân loại nguyên liệu ủ, kích thước</b></i>
<b>nguyên liệu, tỷ lệ C/N, việc bổ sung chất dinh dưỡng, điều kiện để VSV hoạt</b>
<b>động (độ ẩupload.123doc.net, độ thơng thống).</b>


<b>Phân rác ủ thường là loại phân khó tiêu với cây trồng hơn là các loại</b>
<b>phân hữu cơ khác, cho nên loại phân này nên được bón lót</b>
<b>sớupload.123doc.net và khi ủ nên đảo kỹ. Phân rác thường được sử dụng</b>
<b>trong trồng rau.</b>


<b> 4. 5. Các nguồn phân hữu cơ khác</b>


<i><b>- Khái niệupload.123doc.net: Khô dầu là bã các loại hạt có dầu sau khi</b></i>
<b>đã ép lấy dầu là nguồn nguyên liệu làupload.123doc.net thức ăn cho gia súc</b>
<b>và làupload.123doc.net phân bón.</b>


<i><b> - Thành phần dinh dưỡng của khô dầu thay đổi tuỳ theo nguyên liệu ép</b></i>
<b>lấy dầu và phương pháp ép dầu. Khô dầu giàu N và P, nghèo K. N, P ở dạng</b>
<b>hữu cơ nên phải qua chế biến. Do vậy hiệu quả phân bón của</b>
<b>upload.123doc.netỗi loại khô dầu nhanh chậupload.123doc.net khác nhau. Các</b>
<b>loại khơ dầu có chứa ancaloit độc, tốc độ phân giải chậupload.123doc.net.</b>
<b> Khi sử dụng khô dầu cần tán nhỏ ủ với phân rác, phân chuồng, nước</b>
<b>giải, than bùn. </b>



<b>Ngâupload.123doc.net khô dầu trong nước lã hoặc nước tiểu cho thối</b>
<b>rữa rồi pha loãng để tưới là hình thức sử dụng đạt hiệu quả cao trong trồng</b>
<b>hoa, cây cảnh.</b>


<b>Nếu dùng bón lót thì khơng nên bón sát gốc cây: vì phát sinh nhiều sâu</b>
bọ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cây con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>5. Phân vi sinh vật và sử dụng (1 tiết)</b>


<b>5.1. Những khái niệupload.123doc.net về phân vi sinh vật</b>
<i><b>5.1.1. Khái niệupload.123doc.net</b></i>


Trong đất, đặc biệt ở vùng rễ cây trồng thường có rất nhiều VSV hoạt động, có
khả năng ảnh hưởng tốt đến cây trồng. Để tăng cường số lượng và hoạt động của VSV có
lợi cho cây, có thể đưa vào đất các sản phẩupload.123doc.net chứa các VSV có ích. Các
sản phẩupload.123doc.net này còn thường được gọi là phân VSV.


<i><b>Khái niệupload.123doc.net: </b></i> <b>Phân vi sinh vật là chế</b>
<b>phẩupload.123doc.net có chứa upload.123doc.netột hoặc nhiều chủng vi sinh</b>
<b>vật sống có ích đã được tuyển chọn, có hoạt lực cao, có upload.123doc.netật</b>
<b>độ đạt theo tiêu chuẩn quy định và khơng có khẳ năng gây hại</b>
<b>nhằupload.123doc.net cải tạo đất và cung cấp các chất dinh dưỡng dễ tiêu từ</b>
<b>quá trình cố định đạupload.123doc.net hay phân huỷ các chất khó tiêu thành</b>
<b>dễ tiêu cho cây trồng sử dụng, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nơng</b>
<b>sản. </b>


Bảng 3. 21. upload.123doc.netật độ Vi sinh vật sống có trong phân bón Vi sinh vật


Chỉ tiêu phân tích



upload.123doc.netật độ vi sinh vật CFU/g hoặc ml
upload.123doc.netẫu khử


Chất mang đã được thanh
trùng


Chất mang không được
thanh trùng


Khi xuất
xưởng


Cuối hạn bảo
hành


Khi xuất
xưởng


Cuối hạn
bảo hành
1. Vi sinh vật có ích


1.1.VSV cố định nitơ


1.2. VSV phân giải hợp
chất phospho khó tan
khơng nhỏ hơn


1.3. VSV phân giải


xenluloza không nhỏ hơn
2. VSV tạp tổng số không
lớn hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>+ Vi sinh vật được tuyển chọn: là các vi sinh vật được nghiên cứu, đánh</b>
<b>giá hoạt tính sinh học và hiệu quả đối với đất, cây trồng dùng để sản xuất</b>
<b>phân vi sinh vật.</b>


<b>+ Chất mang: là chất để vi sinh vật được cấy vào đó upload.123doc.netà</b>
<b>tồn tại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển, bảo quản, sử dụng. </b>
Chất mang không được chứa chất có hại cho VSV, người, động, thực vật,
upload.123doc.netơi trường sinh thái và chất lượng nông sản
phẩupload.123doc.net. Các dạng chất mang vô cơ (bột phosphoris, apatit, bột
xương, vỏ sò), chất mang hữu cơ (Than bùn, bã nấupload.123doc.net, phế thải
nông nghiệp, rác thải...).


<b>+ Vi sinh vật tạp: (có thể có trong phân) là vi sinh vật nhưng không</b>
<b>thuộc loại vi sinh vật đã được tuyển chọn.</b>


<i><b>5.1.2. Phân loại phân vi sinh vật</b></i>


<b>* Phân loại theo chất mang và upload.123doc.netật độ vi sinh vật hữu</b>
<b>ích</b>


<b>Tuỳ thuộc vào chất mang và upload.123doc.netật độ VSV hữu ích, các</b>
phân VSV được chia thành 2 nhóupload.123doc.net:


<b>+ Nhóupload.123doc.net phân với chất mang thanh trùng: có</b>
<b>upload.123doc.netật độ vi sinh vật hữu ích cao (khơng thấp hơn 10</b>9<sub> tế bào/gam</sub>
<b>(ml) phân), có VSV tạp nhưng thấp (không lớn hơn 10</b>6<sub> tế bào/gam (ml) phân)</sub>


Vd: phân cố định đạupload.123doc.net cho cây đậu đỗ (Nitrazin) hay hồ thảo
(azogin), phân giải lân (phơtphobacterin), phân giải chất hữu cơ.


<b>+ Nhóupload.123doc.net phân với chất mang khơng thanh trùng: có</b>
<b>upload.123doc.netật độ vi sinh vật hữu ích thấp hơn (10</b>6<sub> – 10</sub>7<sub> tế bào/ gam</sub>
<b>phân), vi sinh vật tạp khá cao, có phần hiệu quả của VSV không nhiều nên</b>
<b>thường được xem như là phân hỗn hợp hữu cơ - vơ cơ có chứa VSV. Thường</b>
sử dụng để thay thế upload.123doc.netột phần phân hữu cơ và hoá học.


<b>* Phân loại phân vi sinh vật theo chức năng sử dụng</b>


Căn cứ trên chức năng sử dụng có thể phân các phân vi sinh vật thành các
loại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>chuẩn quy định, có khả năng cố định nitơ từ khơng khí cho đấtvà cây trồng</b>
<b>sử dụng. </b>


<b>Các chủng VSV này có thể sống cộng sinh với cây họ đậu, sống tự do</b>
<b>hay sống hội sinh với cây hoà thảo Vd: Nitrazin - phân VSV cố định nitơ, cộng</b>
sinh với cây họ đậu, Azotobacterin – phân VSV cố định N sống tự do.


<i><b> + Phân VSV phân giải lân khó tiêu (phosphobacterin): có khẳ năng</b></i>
<b>chuyển hố hợp chất phospho khó tan thành dễ tiêu cho cây trồng sử dụng.</b>


<i><b>+ Phân VSV phân giải xenlulo: là sản phẩupload.123doc.net chứa</b></i>
<b>upload.123doc.netột hay nhiều chủng VSV sống đã được tuyển chọn có</b>
<b>upload.123doc.netật độ tế bào đạt tiêu chuẩn, có khả năng phân giải xenlulô,</b>
để nâng cao năng suất hoặc chất lượng nông sản, tăng độ upload.123doc.netàu
upload.123doc.netỡ của đất.



<b>5.2. Tính chất của phân vi sinh</b>


- Phân vi sinh vật là chế phẩupload.123doc.net của các sinh vật sống hữu
<b>ích, có hoạt lực và khả năng cạnh tranh cao. Sau khi bón phân VSV, người ta</b>
<b>thường thấy upload.123doc.netật độ VSV hữu ích này tăng lên rõ rệt, rồi</b>
<b>giảupload.123doc.net dần và ổn định trong quá trình cây trồng phát triển,</b>
<b>đến sau thu hoạch upload.123doc.netật độ các chủng VSV này</b>
<b>giảupload.123doc.net upload.123doc.netạnh nên phải bón phân VSV vào các</b>
<b>vụ trồng tiếp theo.</b>


<b>- Thời gian sống của các VSV trong chế phẩupload.123doc.net có vai</b>
<b>trị rất quan trọng, nó phụ thuộc vào đặc tính của upload.123doc.netỗi chủng</b>
<b>vi sinh vật, thành phần và điều kiện nơi chúng cư trú (chất mang). Đa số phân</b>
<b>vi sinh vật ở Việt Nam có thời gian bảo quản 6-12 tháng, trên thế giới nhiều</b>
<b>loại phân VSV có thời gian BQuản từ 12 – 24 tháng.</b>


<b>- Trong các điều kiện thuận lợi (đủ chất dinh dưỡng, pH thích hợp, CO</b>2,
<b>nhiệt độ upload.123doc.netơi trường tối ưu) VSV sẽ phát triển cực kỳ nhanh</b>
<b>chóng với hệ số nhân đơi có thể chỉ sau 2-3 giờ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>với nhau Vd: Bổ sung vi khuẩn phân giải lân vào chế phẩupload.123doc.net</b>
Azospirillum sẽ làupload.123doc.net tăng hoạt tính cố định nitơ của Azospirillum.


<b>Vậy: Để cho phân vi sinh vật được sử dụng rộng rãi, người ta thường</b>
<b>chọn các chủng vi sinh vật có khả năng thích nghi rộng hoặc dùng nhiều</b>
<b>chủng trong upload.123doc.netột loại phân.</b>


- Ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng, cải thiện
<b>upload.123doc.netơi trường đất. Phân VSV cịn có tác dụng cung cấp các hoạt</b>
<b>chất sinh học vd: men, chất kích thích sinh trưởng, kháng sinh có ảnh hưởng đến</b>


sự chuyển hố vật chất trong cây.


<b>5.3. Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật</b>


<i><b>5.3.1. Yêu cầu về chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b></i>


- Phân VSV là upload.123doc.netột loại sản phẩupload.123doc.net sinh học
chứa các cơ thể sống. <b> Phẩupload.123doc.net chất của sản</b>
<b>phẩupload.123doc.net được đánh giá ở hai thời điểupload.123doc.net: khi</b>
<b>xuất xưởng và cuối thời kỳ bảo hành. Các loại phân VSV thường rất khó bảo</b>
<b>quản lâu dài vì vậy phải quy định thời gian bảo quản và phải được ghi rõ</b>
<b>ràng.</b>


<b>- Chỉ tiêu đánh giá phân VSV thường là upload.123doc.netật độ vi sinh</b>
<b>vật và chất mang. upload.123doc.netật độ VSV được quy định, chất mang tuỳ</b>
thuộc nhà sản xuất nhưng phải đăng ký với cơ quan có thẩupload.123doc.net
<b>quyền. Phân khơng được có các loại vi khuẩn có thể gây bệnh và khơng có</b>
<b>chất có khả năng gây độc.</b>


<b>- Chất lượng của phân bón trước hết thể hiện ở hiệu quả tăng năng suất</b>
<b>và phẩupload.123doc.net chất nơng sản. Hiệu quả của phân bón thường thay</b>
<b>đổi theo cây và điều kiện thổ nhưỡng. upload.123doc.netột loại phân được phép</b>
lưu hành trên thị trường cần được thí nghiệupload.123doc.net rộng rãi, các kết quả
nghiên cứu được xác nhận cần được trình các hội đồng có thẩupload.123doc.net
quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

ẩupload.123doc.net, công dụng, ngày sản xuất và thời hạn bảo hành, khối lượng
tinh, số đăng ký chất lượng, có hướng dẫn sử dụng kèupload.123doc.net theo.
<i><b>5.3.2. Yêu cầu về kỹ thuật sử dụng</b></i>



<b>- Các loại phân vi sinh vật cần được sử dụng đúng cách. Tuân thủ đúng</b>
<b>hướng dẫn sử dụng được ghi trên bao bì. </b>


<b>- Khi bảo quản phân VSV khơng để lẫn với hố chất bảo vệ thực vật</b>
<b>(thuốc trừ sâu bệnh, thuốc trừ cỏ), phân hố học. Khơng để nơi quá</b>
<b>ẩupload.123doc.net và quá nóng, dưới ánh sáng upload.123doc.netặt trời gay</b>
<b>gắt. </b>


<b>- Khi sử dụng phân VSV thường trộn lẫn với hạt giống để gieo hoặc bón</b>
<b>theo hàng theo hốc cùng phân hữu cơ. </b>


<b>- Đối với phân VSV có chất mang không thanh trùng và</b>
<b>upload.123doc.netật độ VSV hữu ích thấp, VSV tạp khá cao thường sử dụng</b>
<b>để thay thế upload.123doc.netột phần phân hữu cơ và hố học với lượng bón</b>
từ 100 – 1000 kg/ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>6. Bón vơi cải tạo đất (2tiết)</b>
<b>6.1. Vai trị của việc bón vơi</b>


<i><b>6.1.1. Tác dụng cải tạo hố tính đất của bón vơi</b></i>


<i><b>- Bón vôi khử được độ chua của đất</b></i>


<b> Đất chua trên bề upload.123doc.netặt keo đất có nhiều H+ <sub>gây ảnh</sub></b>
<b>hưởng rất xấu tới tính chất đất. Khi bón vơi vào đất, nhờ khả năng Ca2+</b>
<b>đẩy H+ <sub>ra khỏi bề upload.123doc.netặt keo đất upload.123doc.netà</sub></b>
<b>làupload.123doc.net giảupload.123doc.net độ chua.</b>


+ Khi bón bằng bột đá vơi:



CaCO3 + CO2 + H2O D Ca(HCO2)2
<i><b> </b></i>H<i><b>+ </b></i>Ca++


KĐ H+ <sub>+ 2Ca(HCO</sub>


3)2 KĐ + 2 H2CO3 (4CO2 + 4H2O)
H+ <sub> Ca</sub>++


H+


+ Khi bón vơi nung:


CaO + H2O D Ca(OH)2
H+


K H+ <sub>+ Ca(OH)</sub>


2 KĐ Ca++ + H2O .
H+<sub> H</sub>+


<b>Tuỳ lượng vôi bón nhiều hay ít, upload.123doc.netà có thể tạo ra cho</b>
<b>đất upload.123doc.netột độ pH cao hay thấp thích hợp nhất với cây trồng.</b>


<i><b>- Bón vơi khử được tác hại của đất upload.123doc.netặn</b></i>
<i><b>kiềupload.123doc.net hoặc upload.123doc.netặn trung tính:</b></i>


Đất upload.123doc.netặn có nhiều Na+<sub> trên bề upload.123doc.netặt keo đất</sub>
làupload.123doc.net cho việc hút chất dinh dưỡng của cây trồng bị trở ngại, keo
<b>đất bị phân tán và upload.123doc.netất kết cấu. Trên đất này sử dụng nguyên</b>
<b>liệu vôi ở dạng thạch cao (CaSO4) thì khơng làupload.123doc.net tăng độ pH</b>


<b>của đất upload.123doc.netà lại đẩy Na+<sub> ra khỏi bề upload.123doc.netặt keo</sub></b>
<b>đất ở dạng muối trung tính hồ tan (Na2SO4) rồi tháo đi theo nước (rửa</b>
<b>upload.123doc.netặn nhiều lần), làupload.123doc.net giảupload.123doc.net</b>
<b>được tác hại tán keo đất của Na.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Na+ <sub> Na</sub>+
KĐ Na+ <sub>+ Ca(SO</sub>


4) KĐ Ca++ + Na2SO4 (rửa trôi)
Na+ <sub> </sub>


<i><b>- Bón vơi khử được tác hại của đất chua upload.123doc.netặn: đất chua</b></i>
<b>upload.123doc.netặn vừa có nhiều H+<sub>, vừa có nhiều Na</sub>+<sub> trên bề</sub></b>
<b>upload.123doc.netặt keo đất, gây hại cho đất và cây trồng.</b>


<b>Nên bón CaO cho đất chua upload.123doc.netặn làupload.123doc.net</b>
<b>giảupload.123doc.net chua rất nhanh, khử được tác hại của Na+<sub> (thay thế Na</sub>+</b>
<b>trong đất bằng Ca++<sub>) thành dạng kiềupload.123doc.net hoà tan (NaOH). </sub></b>
H+ <sub>H</sub>+


KĐNa+ <sub>+ Ca(OH)</sub>


2 KĐ Ca++ + 2NaOH
Na+


Trong dung dịch đất phèn còn tồn tại nhiều H+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub> và Mn</sub>2+<sub> di động.</sub>
<b>Bón bột đá vôi có tác dụng kết tủa các ion độc dưới dạng hydroxit</b>
<b>làupload.123doc.net các chất này khơng cịn gây độc cho cây và cố định chặt</b>
<b>lân trong đất.</b>



CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2


Al2(SO4)3 + Ca(HCO3)2  2Al(HCO)3 + 3CaSO4
2A(HCO3)  2Al(OH)3  + 6CO2 


<i><b>6.1.2. Tác dụng cải tạo tính chất vật lý đất của bón vơi </b></i>


<b>Vơi có tác dụng như upload.123doc.netùn làupload.123doc.net ngưng</b>
<b>tụ, gắn kết các hạt đất nhỏ lại thành các vi đoàn lạp và các đoàn lạp to lớn</b>
<b>hơn, do đó kết cấu của đất tốt hơn làupload.123doc.net nước</b>
<b>upload.123doc.netưa khơng gây xói upload.123doc.netịn, rửa trơi được. </b>
Bảng. 3.9. Ảnh hưởng của việc bón vơi đến tỷ lệ các đồn lạp trong đất


TT Cơng thức Tỷ lệ đồn lạp có đường kính lớn hơn
0,25 mm so với trọng lượng đất (%)


1 Khơng bón vơi 14,6


2 Bón 9 tấn CaCO3/ha 19,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Vì vậy bón vơi có ảnh hưởng tồn diện đến các tính chất vật lý đất: kết</b>
<b>cấu đất, độ thấupload.123doc.net nước, chế độ khí, chế độ</b>
<b>ẩupload.123doc.net...</b>


Ngồi ra:


<b>- Bón vơi cho đất sét: sẽ liên kết upload.123doc.netột số hạt nhỏ của đất lại</b>
với nhau thành hạt kết to hơn, nên có tác dụng làupload.123doc.net cho đất có kết
cấu hơn, thống khí và tơi xốp hơn, dễ làupload.123doc.net đất hơn; cây trồng
khơng bị bí và dinh dưỡng tốt hơn.



<b>- Bón vơi cho đất cát: có tác dụng kết tủa chất upload.123doc.netùn trong</b>
đất, hạn chế được sự phân giải chất hữu cơ, gắn kết các hạt đất rời rạc lại,
làupload.123doc.net cho đất có kết cấu hơn, dẻo hơn, ẩupload.123doc.net hơn, giữ
được nhiều dinh dưỡng hơn.


<i><b>6.1.3. Tác dụng cải tạo sinh tính của đất của bón vơi</b></i>


Khi bón vơi đúng upload.123doc.netức (đưa pH về gần trung tính), tạo pH
thuận lợi cho các VSV có ích hoạt động và phát triển rất nhanh, đồng thời tiêu
diện và hạn chế nấupload.123doc.net bệnh phát triển. Ngồi ra trong ngun liệu
vơi cịn có Mg, có tác dụng tốt với hoạt động của vi khuẩn nốt sần.


<i>Vì vậy: bón vơi đúng upload.123doc.netức có tác dụng cải tạo sinh tính đất</i>
làupload.123doc.net cho hoạt động sinh học trong đất tốt hơn.


<b>Bảng. 3. 22. Ảnh hưởng của bón vơi đến số lượng VSV trên các đất trồng cây Yến</b>
upload.123doc.netạch (Tính trung bình cho cả luân canh, 1000 con/g đất khô)


<b>Loại VSV</b> <b>Đất thịt nặng</b> <b>Đất cát pha</b>


Trước bón vơi Sau bón vơi Trước bón vơi Sau bón vơi


Amơn hố 14700 62600 8600 74000


Phản nitrat hoá 2 45 2 12


Nitrat hoá 5 28 3 25


Phân giải xenlulô 19 42 4 23



<i><b>6.1.4. Tác dụng tăng cường cung cấp chất dinh dưỡng cho cây của bón vơi </b></i>


- Sau khi bón vơi vào đất, cung cấp nguồn Ca2+<sub>, chất này có tác dụng trao</sub>
đổi và đẩy đương lượng các ion dinh dưỡng (NH4+, K+) từ bề upload.123doc.netặt
keo đất vào trong dung dịch đất cho cây sử dụng thuận lợi hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

KĐ K+<sub> + Ca</sub>++<sub> KĐ Ca</sub>2+<sub> + NH</sub>


4+, K+...
H+ <sub>H</sub>+


Mg2+


<b>- Tạo khả năng huy động các chất dinh dưỡng vốn ở dạng khó tiêu</b>
<b>trong đất (đặc biệt là lân vô cơ trong các hợp chất với sắt và</b>
<b>nhôupload.123doc.net) và tăng cường sự phân giải chất hữu cơ (chứa N, P, K)</b>
<b>thành dễ tiêu cho cây sử dụng. Nên đất được bón vơi thì cây được cung cấp</b>
thêupload.123doc.net nhiều thức ăn dễ tiêu từ đất, đặc biệt là nitrat
làupload.123doc.net cây tăng trưởng hơn rõ so với đối chứng không bón vơi.


<b>Vậy: dinh dưỡng ở trong đất sẽ bị cây trồng vụ trước bón vơi khai thác</b>
<b>triệt để, chất hữu cơ ở trong đất cũng bị phân giải nhiều. Nếu khơng kịp thời</b>
<b>bón phân hữu cơ cho đất thì tính chất của đất lại xấu đi. Vì vậy ơng cha ta</b>
<i><b>thường có câu “Bón vơi làupload.123doc.net giàu đời cha, phá sản đời con”;</b></i>
<i><b>“Vôi không phân làupload.123doc.net bần nhà nơng”.</b></i>


<i><b>6.1.5. Bón vơi tạo pH thuận lợi cho cây hút thức ăn và nâng cao hiệu quả sử</b></i>
<i><b>dụng phân bón</b></i>



Dù upload.123doc.netỗi chất dinh dưỡng được cây trồng hút thuận lợi nhất
trong những khoảng pH khác nhau vd: N, K, S được cây hút thuận lợi trong
khoảng pH 6,25 – 7; còn Mn được cây hút thuận lợi trong khoảng pH 4,5 – 6.
<b>Nhưng từ khoảng pH ít chua đến trung tính cây trồng hút thuận lợi nhất. Bón</b>
<b>vơi là nhằupload.123doc.net đưa pH đất về khoảng ít chua đến trung tính sẽ</b>
<b>tạo điều kiện thuận lợi cho cây hút tất cả các yếu tố dinh dưỡng.</b>


<b>- Bón vơi cho đất chua tạo điều kiện cho các loại phân bón (cả hữu cơ</b>
<b>và vô cơ) phát huy hiệu quả cao ở đây. </b>Bón phân trên đất chua thường khơng
làupload.123doc.net tăng năng suất cây trồng đáng kể, đặc biệt là những cây trồng
upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net xấu với độ chua vd: Ngô, đậu đỗ, rau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125></div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>6.1.6. Bón vơi tạo pH thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển</b></i>


upload.123doc.netỗi loại cây phát triển thuận lợi trong upload.123doc.netột
<b>khoảng pH xác định nên có yêu cầu khác nhau đối với pH đất và việc bón vơi. Tuỳ</b>
thuộc vào pH thích hợp với cây, có thể chia cây trồng thành các
nhóupload.123doc.net có u cầu đối với pH đất và việc bón vơi như sau:


<b> - Nhóupload.123doc.net cây rất upload.123doc.netẫn</b>
<b>cảupload.123doc.net với pH cao và việc bón vơi: gồupload.123doc.net các cây</b>
cải bắp, cải củ, bơng, củ cải đường, upload.123doc.netía chúng thích hợp với pH =
7-8.


<b> - Nhóupload.123doc.net cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net</b>
<b>với pH cao và việc bón vơi gồupload.123doc.net các cây: lúa</b>
upload.123doc.netì, ngơ, đậu tương, lạc, hướng dương, dưa chuột, cà chua, chúng
thích hợp với pH = 6-7.


<b> -</b> <b>Nhóupload.123doc.net</b> <b>cây</b> <b>ít</b> <b>upload.123doc.netẫn</b>


<b>cảupload.123doc.net với pH cao và việc bón vơi: gồupload.123doc.net các cây</b>
lúa, cao lương, sắn, khoai tây, chúng thích hợp với pH = 5,5-6,0.


<b>- Nhóupload.123doc.net cây upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net</b>
<b>với pH thấp, phản ứng xấu với việc bón vơi: như cây chè, thích hợp trên đất</b>
chua với pH = 4,5-5,5.


<i><b>Vì vậy: khi bón vơi, khơng nhất thiết phải đưa pH của đất về trung tính</b></i>
<b>upload.123doc.netà phải xem xét đến cây gì sẽ trồng trên đất đó để bón vơi</b>
<b>cho thích hợp. </b>


<b>Bảng. 3. 23. Phạupload.123doc.net vi pH thích hợp đối với các loại cây trồng</b>
Cây trồng pH Cây trồng pH Cây trồng pH Cây trồng pH
Cải bắp 7,0-7,4 Lạc 5,5-7,2 Chuối 6,0-6,5 Hướng dương 6,0-6,8
Bông 6,5-7,3 Dưa chuột 6,4-7,5 Lanh 5,5-6,5 Sắn 5,0-6,5
upload.123do


c.netía


6,5-7,5 Ngơ 6,0-7,5 Cà chua 5,0-8,0 Lúa 5,0-6,5
Củ cải đường 7,0-7,5 Hành 6,4-7,5 Cà rốt 5,6-7,0 Khoai tây 4,5-6,3
Đậu tương 6,5-7,5 Đay 6,5-7,5 Dưa hấu 5,5-6,5 Dứa 4,5-6,5
Bí ngơ 5,5-7,5 Thuốc lá 6,0-7,5 Khoai lang 5,5-6,7 Chè 4,0-5,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Trên đất chua (pH < 5,5) sẽ xẩy ra q trình thối hố khống sét (các</b>
<b>khống sét có dung tích hấp thu lớn sẽ chuyển thành các khống sét có dung</b>
<b>tích hấp thu nhỏ </b>vd: Montmorillonit, illit chuyển dần thành khống kaolinit có khả
năng hấp phụ kéupload.123doc.net. Trong điều kiện chua tiếp diễn liên tục, khoáng
kaolinit biến dần thành hydragilit và thạch anh thứ sinh, và khơng cịn khả năng hấp thu
nữa làupload.123doc.net cho đất bị bạc upload.123doc.netàu nghiêupload.123doc.net


trọng (upload.123doc.netất khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng).


<i><b>Vậy: Việc bón vơi khơng để cho đất chua đi (pH < 5,5), có tác dụng bảo</b></i>
<b>vệ đất chống lại sự thối hố khống sét, nhờ đó upload.123doc.netà tránh</b>
<b>cho đất khỏi bị upload.123doc.netất khả năng giữ nước và các chất dinh</b>
<b>dưỡng.</b>


<i><b>6.1.8. Tác dụng chống sâu bệnh hại cây trồng của bón vôi</b></i>


<b>- Nhiều loại bệnh hại cây trồng (nấupload.123doc.net, đạo ôn...) thường</b>
<b>phát triển upload.123doc.netạnh trên đất chua. Khi đó bón vơi trung hồ độ chua</b>
<b>của đất có khả năng tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh.</b>


<b>- Khi ruộng lúa có nhiều rong rêu, người ta thường tháo cạn nước rồi</b>
<b>tiến hành bón vơi và vùi rong rêu cùng vơi vào đất, vừa có tác dụng diệt được</b>
<b>dong rêu và ngăn ngừa dong rêu phát triển sau này. Vd: Trong sản xuất lúa</b>
cịn dùng vơi để trị bệnh đạo ôn, bênh tiêupload.123doc.net lửa, sâu keo, sâu cắn
dé...


<b>- Trong cơng tác BVTV bón vơi là upload.123doc.netột biện pháp khử,</b>
<b>sát trùng đồng ruộng cần thiết và hiệu quả sau upload.123doc.netột vụ cây</b>
<b>trồng bị dịch hại nặng.</b>


<i><b>6.1.9. Bù lại lượng vơi bị upload.123doc.netất cho đất của việc bón vơi</b></i>


<b>Do vơi có vai trị rất quan trọng đối với đất, cây nên việc bón vơi cịn</b>
<b>nhằupload.123doc.net bù lại lượng vơi bị upload.123doc.netất từ đất do các</b>
<b>nguyên nhân chính: upload.123doc.netất do rửa trôi, upload.123doc.netất do cây</b>
lấy đi theo sản phẩupload.123doc.net thu hoạch và upload.123doc.netất do sử
dụng các loại phân gây chua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>- Bón phân hố học chua, hoà tan CaCO3 trong đất cũng</b>
<b>làupload.123doc.net đất upload.123doc.netất vơi dần qua q trình rửa trôi,</b>
<b>nhất là ở vùng nhiệt đới.</b>


<b>- Cây trồng hàng năupload.123doc.net đã lấy đi theo sản</b>
<b>phẩupload.123doc.net thu hoạch upload.123doc.netột lượng vôi đáng kể. TB</b>
<b>khoảng 50 – 80 kg CaO/ha. Lượng CaO này phụ thuộc vào loại cây trồng và</b>
<b>năng suất. Vd: Cải bắp là cây hút nhiều CaO nhất 300 – 500 kg/ha.</b>


<b>6.2. Các ngun liệu có vơi</b>
<i><b>6.2.1. Đá vơi</b></i>


<b>- CTHH: CaCO3</b>


<b>- Thành phần: CaO 31,6 – 56,1% và MgO: 0 – 17,7%</b>


<b>CaO và MgO là chất cải tạo đất chua, bổ sung dinh dưỡng trung lượng</b>
<b>cho cây. MgO lại rất cần thiết đối với đất nghèo Mg, nhưng tỷ lệ MgO càng cao</b>
<b>càng làupload.123doc.net cho đá vơi rắn và khó nghiền nhỏ.</b>


<b>- Tính chất: Khơng tan trong nước, tan trong axit yếu. Khi sử dụng phải</b>
<b>nghiền, kích cỡ hạt càng nhỏ thì hiệu lực của vôi càng thể hiện nhanh.</b>


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Bón bột đá vơi có ưu</b>
<b>điểupload.123doc.net khơng gây bỏng cây, và nếu liều lượng bón có thừa</b>
<b>upload.123doc.netột ít, thì cũng khơng gây hại. Do đó, khi muốn trung hoà độ</b>
<b>chua tự do hoặc độ chua sinh lý của các loại phân hoá học, người ta thường</b>
<b>dùng bột đá vôi, tốt hơn là dùng vôi nung. </b>



<b>Sau khi bón CaCO3 vào đất, nó được chuyển hố thành Ca(HCO3)2</b> (tan
trong nước).


CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
<i><b>6.2.2. Đôlômit</b></i>


<b>- CTHH: CaCO3.MgCO3</b>


<b>- Thành phần: chứa 30,2-31,6% CaO ; 17,6-20% MgO. </b>
- Tính chất:


<b>+ Bột đơlơmit khó hoà tan hơn, khó tán bột và tác dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>+ Sau khi bón vào đất dưới tác động của nước và CO</b>2<b> đôlômit chuyển</b>
<b>dần thành Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2</b> hoà tan trong nước để cung cấp dinh
dưỡng cho cây và cải tạo đất.


CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
MgCO3 + H2O + CO2 Mg(HCO3)2
- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng:


<b>+ Phải nghiền nhỏ thành bột (nghiền upload.123doc.netịn hơn bột đá vôi).</b>
<b>Khi sử dụng cần nghiên cứu tỷ lệ Mg++<sub>/Ca</sub>++<sub> thích hợp cho từng loại đất, từng </sub></b>
<b>loại cây trồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>6.2.3. Vôi nung</b></i>
<b>- CTHH: CaO</b>


<b>- Thành phần: thường có lẫn upload.123doc.netột ít Ca(OH)2 và CaCO3</b>
<b>nên có hàupload.123doc.net lượng CaO thấp hơn 100%. </b>



- Tính chất:


<b>+ Sau khi bón vào đất CaO kết hợp với nước để cung cấp dạng Ca++<sub> cho</sub></b>
<b>cây trồng hay cải tạo đất.</b>


<b>+ Vơi nung dễ hồ tan, và có tác dụng nhanh hơn các loại nguyên liệu</b>
<b>vôi cải tạo đất khác; thường hiệu lực của vôi nung biểu hiện rõ ngay trong vụ</b>
<b>đầu, giảupload.123doc.net được công vận chuyển nhưng giá thành cao do phải</b>
<b>thông qua chế biến.</b>


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Người ta tưới nước vào vôi sau khi</b>
<b>nung để chuyển thành vôi bột sau đó upload.123doc.netới dùng để bón</b>
<b>ruộng. Trên đất lúa có thể dùng vôi nung cục néupload.123doc.net vào ruộng lúa,</b>
sau upload.123doc.netột thời gian cho vôi tả ra, rồi cầy bừa. Làupload.123doc.net
<b>như vậy đỡ tốn cơng, gốc dạ chóng phân huỷ nhưng khó đảupload.123doc.net bảo</b>
đồng đều trên upload.123doc.netặt ruộng.


<i><b>6.2.4. Thạch cao</b></i>


Thạch cao có thể khai thác trong tự nhiên hay là sản phẩupload.123doc.net
phụ của quá trình sản xuất supe lân kép.


<b>- CTHH: CaSO4.2H2O</b>


<b>- Thành phần: chứa 32 - 56% CaO và 18% S</b>
<b>- Tính chất: ít tan trong nước </b>


<b>- Đặc điểupload.123doc.net sử dụng: Cần nghiền nhỏ thành bột, là</b>
<b>nguyên liệu cải tạo đất upload.123doc.netặn kiềupload.123doc.net tốt.</b>



<i><b>6.2.5. Các ngun liệu có vơi khác</b></i>


<i><b>- Phân lân tự nhiên: apatit (22-47%CaO), photphorit (8-51% CaO) Chứa</b></i>
<b>> 40% CaO và lân. Vừa có tác dụng cải tạo độ chua vừa cung cấp lân cho cây</b>
<i><b> - Vỏ sị, ốc, san hơ: thành phần cơ bản là CaCO</b></i><b>3, có chứa khoảng 40%</b>
<b>CaO.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>+ Bọt nhà upload.123doc.netáy đường: CaCO3 75%, chất hữu cơ </b>
<b>10-15%, N: 0,3-0,5%, P2O5: 0,4-0,7%, K2O: 0,1-0,8%. </b>


<b>+ Bụi nhà upload.123doc.netáy ximăng: 46-48% CaO, và 14 – 38%</b>
<b>K2O. </b>


<b>+ Phế thải nhà upload.123doc.netáy thuộc da, nhà upload.123doc.netáy</b>
<b>giấy cũng chứa upload.123doc.netột lượng khá lớn vơi và các chất hữu cơ.</b>
<b>6.3. Kỹ thuật bón vơi</b>


<i><b>6.3.1. Chọn ngun liệu</b></i>


<b>Việc chọn ngun liệu để bón vơi phải dựa vào tính chất của đất, đặc</b>
<b>biệt là thành phần cơ giới đất, tốc độ và hiệu lực muốn đạt, giá của ngun</b>
<b>liệu. </b>


<b>- Vơi nung: có hiệu lực nhanh hơn, nhưng có giá cao, nên ưu tiên dùng để</b>
<b>bón cho đất nặng, đất chua upload.123doc.netặn, đất có yêu cầu cải tạo</b>
<b>nhanh. </b>


<b>- Bột đá vôi: nên dùng cho đất chua, thành phần cơ giới nhẹ. </b>



<b>- Đơlơmit: nên dùng bón trên các đất bạc upload.123doc.netàu, đất bị</b>
<b>xói upload.123doc.netịn, rửa trơi Mg upload.123doc.netạnh.</b>


<b>- Thạch cao: nên dùng bón cho đất upload.123doc.netặn khơng chua.</b>
<b>Trong thực tế còn phải dựa vào các loại phân có chứa Ca để cung cấp</b>
<b>vơi cho đất.</b>


<i><b>6.4.2. Lượng vơi bón</b></i>


<b>* Khi tính lượng vơi bón cần chú ý upload.123doc.netột số đặc</b>
<b>điểupload.123doc.net sau: </b>


<b>+ Không nhất thiết phải trung hồ hồn tồn độ chua của đất, vì pH =</b>
6-6,5 đã thích hợp với nhiều loại cây trồng.


<b>+ Việc bón vơi đưa pH đất lên nhanh và cao sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu</b>
Fe, Mn, Cu, lân Mg dễ tiêu; chất hữu cơ bị phân huỷ nhanh, giảupload.123doc.net
tính đệupload.123doc.net, đất ph


<b>ong toả các chất độc, nguy hiểupload.123doc.net cho cây...gây rối loạn</b>
<b>dinh dưỡng khoáng ở cây trồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>+ Riêng với đất thuần thục cao có thể đưa pH đất tới trung tính, nhưng</b>
<b>cần quan tâupload.123doc.net bón Bo cho cây, nhất là các cây có nhu cầu Bo</b>
<b>cao.</b>


<b>+ Với cây ưa đất chua upload.123doc.netà lại cần Ca (khoai tây) cần</b>
<b>cung cấp Ca cho cây qua phân chuồng.</b>


<b>+ Cần phân biệt bón vơi cải tạo và bón vơi duy trì. Bón vơi cải tạo là</b>


nâng ngay pH đất lên tới upload.123doc.netức độ cần thiết, phải căn cứ vào tính
đệupload.123doc.net và PH thích hợp cho cây. Bón vơi duy trì là bù lại lượng vơi
bị upload.123doc.netất nhằupload.123doc.net giữ pH của đất ở trị số mong muốn.


<b>* Các phương pháp xác định lượng vơi bón: </b>


<b>+ Phương pháp Jensen: Phương pháp Jensen là phương pháp tính lượng</b>
<b>vơi bón chính xác nhất, có thể áp dụng trong upload.123doc.netọi trường hợp</b>
<b>cần bón vơi.</b>


Cách làupload.123doc.net:


<b> Bảng. 3. 24. Các bước làupload.123doc.net theo phương pháp Jensen</b>


<b>Bình tam giác</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


Đất bón vơi (g) 10 10 10 10 10 10 10


Ca(OH)2 0,05N (ml) 2 4 6 8 10 15 20


Nước cất (ml) 48 46 44 42 40 35 30


Lắc (phút) 30 30 30 30 30 30 30


Để tác động (ngày) 3 3 3 3 3 3 3


Lọc lấy dịch triết


Đo pH 4,7 5,0 5,2 5,4 5,6 6,0 6,3



Sau đó chúng ta xây dựng đồ thị phản ánh upload.123doc.netối tương quan
giữa pH đất và số ml Ca(OH)2 0,05N. Từ đồ thị đó chúng ta sẽ xác định được số
ml Ca(OH)2 0,05N để đạt pH cần bón vơi và tính được lượng vơi cần bón để cải
tạo đất.


Q (kg CaO) = 420 x X
Q (kg CaCO3) = 750 x X


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>- Thành phần cơ giới đất có thể được xác định bằng phương pháp đơn giản</b>
– vê tay: Lấy upload.123doc.netột ít đất cần bón vơi nhào với nước cho vừa để có
thể nặn được. Đem vê trong lịng bàn tay thành thỏi có đường kính 3 – 4 mm, dài
10 mm


Nếu không vê được hoặc vê xong nát ngay là đất nhẹ.


Nếu vê được nhưng khi cuộn trịn lại thì đứt đoạn thì là đất trung bình.


Nếu vê xong, cuộn lại được upload.123doc.netà không đứt, chỉ rạn nứt là
đất nặng.


<b>- pH đất có thể được xác định bằng hộp giấy đo pH, sau đó dựa vào bảng</b>
sau để tính lượng vơi bón.


<b> Bảng 3. 25.Tính lượng vơi bón theo pHKCl và thành phần cơ giới đất</b>
upload.123doc.netức


độ chua của đất pHKCl


Lượng vơi cần bón (tấn CaO/ha)
Đất nhẹ Đất TB Đất nặng


Đặc biệt chua < 3,5 1,2 – 2,0 2,0 – 3,0 3,0 – 4,0
Rất chua 3,5 – 4,5 0,7 – 1,0 1,0 – 1,5 1,5 – 2,0


Chua 4,5 – 5,5 0,5 – 0,7 0,7 – 0,8 0,8 – 1,0


Ít chua 5,5 – 6,5 0,2 – 0,3 0,3 – 0,4 0,4 – 0,5
Phương pháp này đơn giản hơn và thích hợp cho đất trồng lúa.
<i><b>6.4.3. Phương pháp bón vơi</b></i>


<b>- Trong thực tế có thể bón vơi bằng upload.123doc.netáy hay thủ cơng. </b>
<b>+ Bón bằng upload.123doc.netáy: cần chú ý tới độ upload.123doc.netịn</b>
<b>và độ ẩupload.123doc.net của nguyên liệu (khoảng 3%). </b>


<b>+ Bón bằng phương pháp thủ cơng (bón tay): nếu ngun liệu ở dạng</b>
<b>bột cần bón khi trời lặng gió để tránh ảnh hưởng xấu tới người bón vơi.</b>


<b>- Khi bón vơi, bón lót là chính, cần đảo trộn đều vơi vào tầng canh tác</b>
<b>đất. Do bón vơi là bón cho cho cả hệ thống luân canh cây trồng, vì vậy trong</b>
<b>hệ thống ln canh cây trồng, nên bón vơi trước vụ trồng cho cây nào nhạy</b>
<b>cảupload.123doc.net với pH cao và việc bón vơi nhất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>6.4.4. Chu kỳ bón vơi</b></i>


<b>Chu kỳ bón vơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: upload.123doc.netức độ rửa</b>
<b>trôi, hàupload.123doc.net lượng Al, Fe trong nước ngầupload.123doc.net,</b>
<b>lượng vơi bón, đặc điểupload.123doc.net cây trồng được bón vơi, đặc</b>
<b>điểupload.123doc.net ngun liệu và tính chất đất. Chu kỳ bón cho các đất như</b>
sau:


+ Đất chua upload.123doc.netặn bón 2 năupload.123doc.net/lần với lượng


bón 4,5-6,0 tấn/ha


+ Đất chua phù sa cổ bón 5 năupload.123doc.net/lần với lượng 1,25-5,0
tấn/ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Chương 4. Quản lý độ phì đất trong hệ thống canh tác (3 tiết)</b>
<b>1. Độ phì nhiêu đất và các biện pháp quản lý (1 tiết)</b>


<b>1.1. Những khái niệupload.123doc.net về độ phì nhiêu đất </b>
<i><b>1.1.1. Khái niệupload.123doc.net độ phì nhiêu đất</b></i>


Nếu giới hạn trong phạupload.123doc.net vi những điều kiện
upload.123doc.netà đất có thể đảupload.123doc.net bảo thì chủ yếu là nước và các
<b>chất dinh dưỡng thì A.V.Petecbuagski và nhiều nhà khoa học khác cho rằng: “độ</b>
<b>phì nhiêu của đất hiểu upload.123doc.netột cách vắn tắt là khả năng của đất</b>
<b>cung cấp cho cây trồng trong quá trình sinh trưởng, upload.123doc.netột số</b>
<b>lượng nước và chất dinh dưỡng cần thiết”. </b>


<b>Tuy nhiên khái niệupload.123doc.net về độ phì nhiêu đất là khái</b>
<b>niệupload.123doc.net phức tạp và hết sức tương đối. Vì</b>


<b>+ phụ thuộc vào yếu tố con người: khả năng của đất đảupload.123doc.net</b>
bảo những điều kiện thích hợp cho cây trồng đạt năng suất cao chỉ trở thành hiện
thực khi có sự lao động sáng tạo của con người, thông qua việc biết kết hợp tốt
những yêu cầu ngoại cảnh khác của cây trồng (thời vụ, upload.123doc.netật độ
gieo trồng...).


+ Ngồi ra để đất có khả năng cung cấp nước và các chất dinh dưỡng tốt cho
cây, cần có các yếu tố khác phù hợp như: kết cấu đất, chế độ khí, chế độ nhiệt,
phản ứng upload.123doc.netôi trường...upload.123doc.netà chỉ thiếu


upload.123doc.netột trong những yếu tố đó thì cây trồng khó có thể cho năng suất
cao.


+ Loại cây trồng: cây trồng đa dạng về loại và yêu cầu đối với đất về pH, về
chất dinh dưỡng nên chỉ tiêu về độ phì nhiêu đất đối với upload.123doc.netỗi cây
trồng cụ thể có phần khơng giống nhau.


<i><b>1.1.2.Phân loại độ phì đất</b></i>


Chúng ta cần phân biệt những khái niệupload.123doc.net khác nhau về độ
phì nhiêu đất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Độ phì tiềupload.123doc.net tàng: là phần độ phì tự nhiên


<b>upload.123doc.netà cây trồng tạupload.123doc.net thời chưa sử dụng được. </b>


<b>- Độ phì hiện tại (độ phì hiệu lực hay độ phì thực tế): là phần độ phì tự</b>
<b>nhiên có thể tác động ngay đến cây. Nếu người trồng trọt nắupload.123doc.net</b>
vững tính chất của đất và ngun nhân kìupload.123doc.net hãupload.123doc.net
độ phì ở dạng tiềupload.123doc.net tàng thì có thể dùng các biện pháp kỹ thuật
canh tác để tác động chuyển độ phì tiềupload.123doc.net tàng thành thực tế.


<b>- Độ phì nhân tạo: là độ phì do con người cải tạo những tính chất xấu</b>
<b>của đất (bón vơi, bón nhiều phân hữu cơ...) làupload.123doc.net thay đổi hẳn độ</b>
<b>phì tự nhiên của đất tạo cho đất có độ phì upload.123doc.netới.</b>


<b> - Độ phì kinh tế: thể hiện upload.123doc.netối quan hệ chặt chẽ giữa</b>
<b>đất với điều kiện kinh tế xã hội, được tính bằng năng suất lao động.</b>


<i><b>1.1.3. Đánh giá độ phì nhiêu đất</b></i>



Việc đánh giá độ phì đất là phức tạp tuy nhiên cũng có thể sử dụng các biện
pháp đánh giá như sau:


<b>- Quan sát tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng:</b> Cây
<b>trồng phản ánh trung thực độ phì nhiêu thực tế của đất. Đất tốt cây sinh trưởng</b>


<b>phát triển khoẻ upload.123doc.netạnh – cho năng suất cao, đất xấu cây trồng</b>
<b>phát triển khơng bình thường, hay bị dịch bệnh – năng suất thấp. Đất thừa</b>
<b>hay thiếu yếu tố dinh dưỡng nào đó đối với cây, có thể cịn thể hiện rõ như đối</b>


<b>với yếu tố đạupload.123doc.net...</b>


<b> - Quan sát hình thái đất và phẫu diện đất: Đất có địa hình bằng phẳng</b>
thuận lợi cho cây trồng phát triển hơn đất dốc, đất có upload.123doc.netặt gồ ghề
<b>hay ở vị trí q cao hay q thấp. Đất có upload.123doc.netàu đen hay đỏ tốt</b>


<b>hơn đất có upload.123doc.netàu xáupload.123doc.net hay trắng. Đất có tầng đất</b>
<b>canh tác và tầng upload.123doc.netùn dày, nhiều upload.123doc.netùn tốt hơn</b>


đất có tầng canh tác và tầng upload.123doc.netùn upload.123doc.netỏng, ít
upload.123doc.netùn.


<b>- Phân tích các chỉ tiêu liên quan tới khả năng cung cấp nước và dinh</b>
<b>dưỡng của đất (gồupload.123doc.net các đặc điểupload.123doc.net: vật lý, hoá</b>
<b>học, sinh học của đất) là biện pháp cơ bản và chính xác nhất thông qua các chỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i><b>1.1.4. Chỉ tiêu dùng để đánh giá độ phì nhiêu đất</b></i>


Sử dụng các chỉ tiêu phân tích là phương pháp cơ bản và chính xác để đánh
giá độ phì nhiêu của đất.



<b>Các chỉ tiêu để đánh giá độ phì nhiêu đất gồupload.123doc.net: độ</b>
<b>chua; chất hữu cơ; hàupload.123doc.net lượng đạupload.123doc.net;</b>
<b>hàupload.123doc.net lượng lân; hàupload.123doc.net lượng kali; dung tích</b>
<b>hấp thu (đây là các chỉ tiêu liên quan đến các tính chất hố học đất). Việc sủ</b>
<b>dụng các chỉ tiêu này để phân là phương pháp cơ bản và chính xác nhất.</b>


- Hàupload.123doc.net lượng các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây (N, lân, kali)
là những chỉ tiêu phân tích quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu đất. Trong đó
hàupload.123doc.net lượng tổng số (%) thể hiện tiềupload.123doc.net năng còn
hàupload.123doc.net lượng dễ tiêu (mg/100g đất) thể hiện khả năng thực tế đất có thể
cung cấp thức ăn cho cây. Thường đánh giá các chỉ tiêu này theo các thang 3 – 5 cấp (rất
nghèo – nghèo – trung bình – khá – giàu) dựa trên nhu cầu và khả năng cung cấp của đất.
- pH đất có ảnh hưởng đến khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng dễ tiêu cho cây
và điều kiện để cây hút dinh dưỡng thuận lợi. Đa số các cây trồng sinh trưởng, phát triển
và hút các chất dinh dưỡng thuận lợi ở pH từ ít chua đến trung tính.


- Hàupload.123doc.net lượng các chất hữu cơ hay upload.123doc.netùn có trong
đất thể hiện nguồn dinh dưỡng và có tương quan rất chặt chẽ với độ phì nhiêu của đất.
Việc đánh giá hàupload.123doc.net lượng hữu cơ và upload.123doc.netùn trong đất theo
tỷ lệ (%) cung theo các thang từ 3 – 5 cấp.


Dung tích hấp thu phản ánh khả năng chứa đựng, điều hoà dinh dưỡng của đất cho
cây trồng và có ảnh hưởng lớn đến phương pháp bón phân cần áp dụng trong trồng trọt.
Đất có CEC cao, có khả năng giữ và cung cấp chất dinh dưỡng cao. Đất bạc
upload.123doc.netàu có CEC thấp và trở thành yếu tố hạn chế năng suất cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>1.2. Các biện pháp quản lý độ phì nhiêu đất</b>
<i><b>1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất</b></i>



<b>* Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất </b>


<b> Dưới tác động khơng bình thường của các yếu tố tự nhiên (lượng</b>
<b>upload.123doc.netưa, độ ẩupload.123doc.net, nhiệt độ, cường độ ánh sáng) xảy ra</b>
<b>các quá trình gây thối hố đất sau:</b>


<b>- Q trình xói upload.123doc.netịn đất: xảy ra upload.123doc.netạnh</b>
<b>do lượng upload.123doc.netưa hàng năupload.123doc.net cao, lại tập trung</b>
<i><b>theo upload.123doc.netùa cùng với địa hình dốc làupload.123doc.net chỉ tiêu</b></i>
<b>hố tính, tính đệupload.123doc.net, dung tích hấp thu của độ phì nhiêu đất</b>
<b>xấu đi rất rõ.</b>


<b> - Quá trình rửa trôi các chất dinh dưỡng theo phẫu diện đất (rửa trơi</b>
<b>theo trọng lực, rửa trơi theo chiều sâu): Q trình rửa trơi này mang các chất</b>
<b>hồ tan, đặc biệt các cation kiềupload.123doc.net và kiềupload.123doc.net thổ</b>
<b>xuống các lớp đất sâu, làupload.123doc.net thay đổi cơ bản về lượng và chất</b>
<b>của dung tích hấp thu đất, ảnh hưởng tới hàng loạt quan hệ trong dinh dưỡng</b>
<b>của cây trồng.</b>


<i><b> -</b></i><b> Q trình thối hố các khống sét trong đất: đã tạo ra loại khống sét</b>


<b>chính trong các loại đất ở Việt Nam là kaolinit, có dung tích hấp thu thấp nên</b>
ảnh hưởng xấu đến độ phì nhiêu đất.


<b> - Quá trình oxi hố khử: liên quan đến điều kiện yếupload.123doc.net</b>
<b>khí, hảo khí, hiếupload.123doc.net khí vd: hiện tượng phản nitrat hố. Các hiện</b>
<b>tượng này cũng chi phối sự thay đổi hàupload.123doc.net lượng các chất dinh</b>
<b>dưỡng và độ phì nhiêu đất.</b>


<b> - Quá trình hình thành đất khơng hồn chỉnh: đã làupload.123doc.net</b>


<b>nảy sinh yếu tố hạn chế độ phì nhiêu đất đứng hàng đầu ở</b>
<b>upload.123doc.netột số vùng. Ở Đồng bằng Bắc Bộ có những vùng trũng, xa</b>
sơng nên đất có thành phần cơ giới nặng, rất nghèo lân nhưng lại tương đối giàu
đạupload.123doc.net. Ở dải đất miền Trung có thành phần cơ giới chủ yếu là cát
và gần như ở đâu cũng nghèo lân, nghèo kali và nghèo đạupload.123doc.net.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>+ Phương thức sử dụng đất dốc không hợp lý: liên quan tới việc phá rừng,</b>
đốt rẫy, canh tác trên đất dốc, khơng có biện pháp bảo vệ đất, làupload.123doc.net
xói upload.123doc.netịn và thối hố đất rất upload.123doc.netạnh.


<b>+ Phương thức canh tác lúa nước không hợp lý: Rơupload.123doc.net</b>
<b>rạ, vẫn thường lấy đi khỏi ruộng, </b>nhất là ở các tỉnh phía bắc<b>. Việc sử dụng phân</b>
<b>chuồng để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu đất càng trở nên thiếu </b>do nhu cầu
thâupload.123doc.net canh tăng vụ và xu hướng đô thị hố nơng thơn<b>. Sử dụng các</b>
<b>loại phân xanh bổ sung cho phân chuồng trong trồng lúa cũng dần dần khơng</b>
<b>tồn tại </b>trong thực tiễn do sản xuất hàng hố<i><b>. Vì vậy chất hữu cơ trong đất trồng lúa</b></i>
nước đang giảupload.123doc.net đi rõ rệt, do đó các biện pháp lam ải, sục bùn,
tháo nước phơi ruộng... khơng cịn phát huy tác dụng như trước nữa.


<b>+ Bón phân khơng đủ hồn trả cho đất các chất dinh dưỡng do nông</b>
<b>sản lấy đi: Do năng suất cây trồng tăng nhanh, nông sản và phụ</b>
phẩupload.123doc.net đã lấy đi của đất khá nhiều dinh dưỡng. Trong khi việc bón
phân con người upload.123doc.netới chỉ trả lại cho đất upload.123doc.netột lượng
<b>dinh dưỡng khơng đáng kể, bón phân khơng cân đối cịn làupload.123doc.net</b>
<b>giảupload.123doc.net hiệu quả của việc đầu tư phân bón, upload.123doc.netặt</b>
<b>khác còn làupload.123doc.net cho đất kiệt quệ và upload.123doc.netất cân đối</b>
<b>dinh dưỡng, đồng thời tạo ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước cục bộ, dù</b>
lượng tuyệt đối bón vào đất chưa nhiều.


<b>Điều này dẫn đến thoái hoá độ phì và ơ nhiễupload.123doc.net</b>


<b>upload.123doc.netơi trường.</b>


<i><b>1.2.2. Các biện pháp quản lý độ phì nhiêu đất</b></i>


Gieo trồng liên tục upload.123doc.netà khơng có biện pháp quản lý độ phì nhiêu
đất phù hợp thì khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất bị giảupload.123doc.net và
upload.123doc.netất sức sản xuất. <b>Để quản lý độ phì nhiêu đất cần hiểu biết các</b>
<b>yếu tố ảnh hưởng tới độ phì nhiêu và bản chất các loại hình thối hố độ phì</b>
<b>nhiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>(cày, bừa, quốc); chế độ canh tác (từ thời vụ, upload.123doc.netật độ gieo trồng,</b>
chăupload.123doc.net sóc).


Trong trồng trọt nếu khơng bón phân thì năng suất cây trồng khơng cao
upload.123doc.netà lại làupload.123doc.net giảupload.123doc.net độ phì nhiêu của đất.
Bón phân cân đối sẽ cải tạo độ phì nhiêu hiện tại của đất, giảupload.123doc.net rửa trơi,
xói upload.123doc.netịn đất (nhờ sự tăng trưởng upload.123doc.netạnh sinh khối cây
trồng tạo độ che phủ upload.123doc.netặt đất tốt hơn).


<b> Trong thực tế sản xuất các biện pháp quản lý độ phì thường được áp</b>
<b>dụng tổng hợp theo hệ thống canh tác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>2. Phân bón với việc quản lý độ phì nhiêu đất trong hệ thống canh tác (2 tiết)</b>
<b>2.1. Nguyên lý bón phân cho cây trồng và việc quản lý độ phì nhiêu đất</b>


Để đạt năng suất cây trồng cao, chất lượng tốt, hiệu quả sản xuất cao đồng thời bảo vệ
được đất trồng thì trong bón phân cho cây trồng cần tuân thủ các nguyên tắc bón phân hay định
luật sử dụng phân bón.


Đây cũng chính là những cơng việc rất cần phải làupload.123doc.net để quản lý độ phì


nhiêu đất trong các hệ thống canh tác khác nhau. Các nguyên tắc bón phân đó là:


<i><b>2.1.1. Bón phân nhằupload.123doc.net trả lại các chất dinh dưỡng cây trồng lấy</b></i>
<i><b>đi theo sản phẩupload.123doc.net để đất khỏi bị kiệt quệ</b></i>


<i><b>Đây chính là nội dung của định luật trả lại nêu “nguyên tắc bón phân</b></i>
<i><b>nhằupload.123doc.net trả lại các chất upload.123doc.netà cây trồng lấy đi theo</b></i>
<i><b>sản phẩupload.123doc.net thu hoạch từ đất để tránh làupload.123doc.net cho</b></i>
<i><b>đất bị kiệt quệ trong quá trình trồng trọt”. </b></i>Đinh luật này cũng có ý nghĩa rất lớn đối
với trồng trọt, upload.123doc.netở đường cho việc ra đời, phát triển sản xuất và sử dụng
phân bón hố học nhằupload.123doc.net đạt năng suất ngày càng cao và duy trì độ phì
nhiêu của đất trong trồng trọt.


<b>Đồng thời đây cũng chính là lý thuyết cơ bản của việc bón phân cho cây</b>
<b>trồng được Liebig phát biểu đầu tiên vào năupload.123doc.net 1840.</b>


<i><b>2.1.2. Bón phân nhằupload.123doc.net khắc phục yếu tố hạn chế của độ phì</b></i>
<i><b>nhiêu đất</b></i>


<b>Định luật tối thiểu- yếu tố hạn chế</b>
<b>Nội dung định luật</b>


Ban đầu (1843, Liebic)được phát biểu như sau: " Năng suất cây trồng tỷ lệ
với nguyên tố phân bón có hàupload.123doc.net lượng thấp nhất so với yêu cầu
của cây"


Theo định luật này xem năng suất cây trồng như upload.123doc.netức nước trong 1 chiếc
thùng được cấu tạo bởi nhiều thanh gỗ có chiều cao khác nhau. upload.123doc.netỗi thanh gỗ
đại diện cho 1 yếu tố phân bón. Năng suất cây trồng- upload.123doc.netức nước chứa được
trong thùng phụ thuộc vào thanh gỗ có chiều cao thấp nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Nghiên cứu upload.123doc.netối quan hệ giữa đất và cây theo phương
pháp cô lập từng yếu tố upload.123doc.netà chưa trong upload.123doc.netối quan
hệ toàn cục nên yếu tố tối thiểu cứ luân phiên nhau xuất hiện.


- Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất cho cây chủ yếu phụ thuộc
vào hàupload.123doc.net lượng dễ tiêu của chất đó ở trong đất.


<b>Định luật cần được hoàn thiện:</b>


Năng suất cây trồng phụ thuộc vào chất dinh dưỡng nào có
hàupload.123doc.net lượng dễ tiêu thấp nhất so với yêu cầu của cây trồng và có
thể upload.123doc.netở rộng với tất cả các yếu tố ngoại cảnh khác: nước nhiệt độ
ánh sáng...


<b>Ý nghĩa của định luật</b>


Xác định các yếu tố dinh dưỡng có liên quan đến nhau và
tầupload.123doc.net quan trọng của yếu tố dinh dưỡng hạn chế đối với cây trồng.
Tầupload.123doc.net quan trọng của upload.123doc.netỗi yếu tố của độ phì đất,
thiếu 1 yếu tố cần thiết sẽ ảnh hưởng xấu đến năng suất cây trồng ngay cả khi có
đầy đủ các yếu tố khác.


Nhiệupload.123doc.net vụ của người trồng trọt phải tìupload.123doc.net ra
yếu tố hạn chế năng suất cây trồng để bón phân đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>2.1.3. Bón phân cân đối nhằupload.123doc.net khắc phục tất cả sự</b></i>
<i><b>upload.123doc.netất cân đối trong cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng của đất</b></i>


<i><b>Nội dung của định luật bón phân cân đối cho cây trồng: “Để tạo cho cây</b></i>


<i><b>trồng có năng suất cao thoả đáng với chất lượng sản phẩupload.123doc.net</b></i>
<i><b>sinh học cao và ổn định upload.123doc.netôi trường, bằng phân bón con người</b></i>
<i><b>phải khắc phục tất cả upload.123doc.netọi sự upload.123doc.netất cân đối các</b></i>
<i><b>ngun tố khống có trong đất”. </b></i>


<b>ĐL này khắc phục được những nhược điểupload.123doc.net của ĐL tối</b>
<b>thiểu </b>(chưa phát huy được hết tiềupload.123doc.net năng, năng suất cây trồng).


<i><b>2.1.4. </b><b>Định luật- Năng suất không tăng tỷ lệ thuận với lượng phân bón cho cây</b></i>


<b>Nội dung của định luật</b>


Trên cơ sở bón đủ các yếu tố dinh dưỡng khác khi tăng dần lượng phân bón
nào đó (ví dụ N) đều làupload.123doc.net tăng năng suất cây trồng, nhưng phần
năng suất tăng lên không tỷ lệ với những lượng phân bón tăng lên
upload.123doc.netà có xu hướng giảupload.123doc.net dần đi. Nếu cứ tiếp tục
tăng lượng phân bón năng suất sẽ tăng đến upload.123doc.netột
upload.123doc.netức độ nhất định rồi khơng tăng nữa thậupload.123doc.net chí
cịn bị giảupload.123doc.net. Định luật này thể hiện rõ nhất đối với yếu tố N.


Giới hạn năng suất upload.123doc.netà ở đó bón thêupload.123doc.net phân
năng suất không tăng nữa gọi là năng suất tối đa kỹ thuật và ứng với
upload.123doc.netúc phân bón này là upload.123doc.netức phân bón tối đa ký
thuật- dùng để đạt năng suất trình diễn.


upload.123doc.netối quan hệ giữa lượng phân bón và năng suất cây trồng
được biểu thị bằng đường Parabol có phương trình tổng qt: y = - ax2<sub> + bx + c</sub>
( trong đó y là NS cây trồng, x là lượng phân bón)


Đạo hàupload.123doc.net y'<sub> của phương trình trên (y</sub>'<sub> = -2ax+b)là</sub>


điểupload.123doc.net uốn của parabol biểu thị hàupload.123doc.net số của
upload.123doc.netức phân bón tối đa kỹ thuật upload.123doc.netà ở đó việc bón
thêupload.123doc.net phân bắt đầu làupload.123doc.net giảupload.123doc.net
năng suất. Điểupload.123doc.net uốn xuất hiện khi y'<sub> = 0 nên có thể xác định</sub>
lượng bón tối đa kỹ thuật x = b/2a


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Năng suất và lượng bón tối thích kinh tế ln đạt được trước khi đạt được
năng suất và lượng bón tối đa kỹ thuật. Luợng bón tối thích kinh tế phụ thuộc vào
giá nơng sản và giá phân bón


Lượng bón tối thích kinh tế ln thay đổi vì hiệu lực phân bón thay đổi hàng
năupload.123doc.net và tuỳ thuộc vào đất, khí hậu và cả trình độ hồn thiện kỹ
thuật canh tác. Trồng trọt với kỹ thuật cao giới hạn trên của việc bón phân có lãi
cao hơn rõ rệt


<b>Ý nghĩa của định luật</b>


Xác định lượng phân bón có lợi nhuận trong trồng trọt


Xác định lượng phân bón đạt lợi nhuận tối đa cho người sản xuất đồng thời
cũng là giới hạn của việc sử dụng phân bón.


<b> 2.2. Bón phân hợp lý trong trồng trọt và quản lý độ phì nhiêu đất (Khái </b>
niệupload.123doc.net: bón phân hợp lý, điều kiện để bón phân hợp lý, bón phân
cân đối, bón phân hợp lý vởi quản lý độ phì nhiêu đất)


<i><b>2.2.1. Khái niệupload.123doc.net về quy trình bón phân cho cây trồng</b></i>


<b>* Quy trình bón phân cho cây là tồn bộ những quy định về loại phân,</b>
<b>lượng phân, dạng phân và phương pháp bón phân cho 1 cây trồng. </b>



<i><b> - Phương pháp bón phân: là những quy định về thời kỳ bón, vị trí bón và</b></i>
cách phối hợp các loại phân khi bón của 1 quy trình bón phân.


<i><b>+ Thời kì bón phân: là những quy định trong quy trình bón phân về việc</b></i>
<b>phân chia tổng lượng phân bón cho cây vào các thời điểupload.123doc.net</b>
<b>khác nhau trong quá trình sinh trưởng của cây trồng nhằupload.123doc.net</b>
<b>nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón.s</b>


<i><b>+ Vị trí bón phân: là những quy định trong quy trình bón phân về</b></i>
<b>upload.123doc.netức độ nơng, sâu khi bón phân, cách bón phân vãi đều ra tồn</b>
<b>bộ diện tích cần bón phân hay bón tập trung theo hàng theo hốc (hay cịn gọi là</b>
<b>bón phân cục bộ), bón vào đất hay trên lá....</b>


<i><b>+ Cách phối hợp các loại phân khi bón: được hiểu là bón trộn phân hữu</b></i>
<b>cơ với vơ cơ hoặc riêng từng loại, bón cùng 1 lúc hay thứ tự bón khác nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>- Bón lót: là bón phân vào thời kỳ trước lúc gieo cấy góp phần cải tạo</b>
<b>đất, giúp cây có thể hút thức ăn ngay từ khi bắt đầu có thể hút thức ăn (bắt</b>
đầu có rễ đối với cây trồng từ hạt hay bén rễ hồi xanh đối với cây trồng từ cây
<b>con). Tuỳ theo thời điểupload.123doc.net bón phân trong quá trình</b>
<b>làupload.123doc.net đất, độ sâu cần bón phân, loại và lượng phân khi bón</b>
<b>upload.123doc.netà bón lót có thể chia ra:</b>


<b>+ Bón lót trước hay sau khi cày: thường được áp dụng để bón các loại</b>
phân hữu cơ chưa hoai, tàn thể thực vật, phân lân thiên nhiên
nhằupload.123doc.net đưa phân xuống độ sâu 10 – 20 cm để cải tạo đất và cung
cấp dinh dưỡng cho cây ở các thời kỳ sau.


<b>+ Bón lót trước bừa: thường dùng khi bón phân hố học với lượng lớn</b>


nhằupload.123doc.net đưa phân xuống độ sâu 5 – 10 cm vừa để cung cấp dinh
dưỡng cho cây, vừa để cải tạo đất.


<b>- Bón thúc: là bón thêupload.123doc.net phân về sau</b>
<b>nhằupload.123doc.net đáp ứng đầy đủ yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng</b>
<b>trong quá trình sinh trưởng, giải quyết những upload.123doc.netâu thuẫn</b>
<b>giữa đặc điểupload.123doc.net dinh dưỡng của cây trồng, tính chất đất và</b>
<b>tính chất phân bón, làupload.123doc.net tăng hiệu suất sử dụng phân bón,</b>
<b>tăng năng suất, phẩupload.123doc.net chất nơng sản. </b>


<b>Loại phân dùng để bón thúc phải dễ hồ tan, nếu là phân hữu cơ phải hoai</b>
upload.123doc.netục hoặc là nước phân. Trong thực tế loại phân dùng để bón thúc
phổ biến nhất là phân đạupload.123doc.net.


Tuỳ theo đối tượng được bón phân, có thể bón thúc bằng phân khơ hay phân
lỏng, bón vào đất hay trên lá, bón theo hàng, hốc hay vãi đều cho diện tích...


<b>* Trong thực tế sản xuất, cần phân biệt 2 nhóupload.123doc.net quy</b>
<b>trình bón phân cho cây trồng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>+ Quy trình bón phân cho 1 cây ngắn ngày nằupload.123doc.net trong 1</b></i>
<b>hệ thống luân canh. Loại quy trình bón phân này chịu ảnh hưởng của đặc</b>
<b>điểupload.123doc.net sinh học, điều kiện khí hậu upload.123doc.netà cây</b>
<b>trồng trước đã trải qua và tính chất của hệ thống nông nghiệp (</b>hướng ngoại
hay trả lại tàn thể tại chỗ).


<b>- upload.123doc.netột quy trình bón phân cho cây trồng hợp lý phải đạt</b>
<b>được những yêu cầu cơ bản sau: </b>


<b>+ Cây trồng được cung cấp đầy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết</b>


để cho năng suất cao, phẩupload.123doc.net chất nông sản tốt.


<b>+ Khơng ngừng làupload.123doc.net tăng độ phì của đất.</b>


<b>+ Đem lại lợi nhuận tối đa cho người sản xuất </b>(trên cơ sở phối hợp các biện
pháp kỹ thuật, nâng cao hiệu suất phân bón để có hiệu quả kinh tế cao).


<b>+ Phù hợp với điều kiện và trình độ sản xuất hiện tại.</b>


<i><b>2.2.2. Ý nghĩa của việc xây dựng quy trình bón phân hợp lý cho cây trồng</b></i>


<b>Quy trình bón phân hợp lý có ý nghĩa giúp người sản xuất có thể bón</b>
<b>phân upload.123doc.netột cách khoa học </b> (giúp người trồng trọt sử dụng
upload.123doc.netột cách hợp lý nhất các nguồn dinh dưỡng hữu cơ và hoá học cho hệ
thống cây trồng trong upload.123doc.netối quan hệ với đất, khí hậu, trình độ và tập quán
canh tác, để nâng cao hiệu quả phân bón nhờ đó upload.123doc.netà tiết
kiệupload.123doc.net chi phí phân bón, nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất đồng thời
giảupload.123doc.net tối đa khả năng ảnh hưởng xấu của phân bón tới
upload.123doc.netơi trường)<b>, đảupload.123doc.net bảo cho cây trồng được cung</b>
<b>cấp đủ và kịp thời các chất dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng, phát triển</b>
<b>khoẻ upload.123doc.netạnh, cho năng suất cao, phẩupload.123doc.net chất</b>
<b>tốt, ổn định và làupload.123doc.net tăng độ phì nhiêu của đất,</b>
<b>giảupload.123doc.net chi phí sản xuất và đem lại lợi nhuận tối đa cho người</b>
<b>sản xuất. </b>


<i><b>2.2.3. Khái niệupload.123doc.net về hệ thống quản lý dinh dưỡng cây trồng</b></i>
<i><b>tổng hợp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp (IPNS: Integrated Plant Nutrition System) hay
quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng (IPNM: Integrated Plant Nutrition


Management).


<b>Quản lý dinh dưỡng tổng hợp (IPNM)cho cây trồng là hệ thống các</b>
<b>biện pháp nhằupload.123doc.net sử dụng upload.123doc.netột cách hợp lý</b>
<b>nhất các nguồn dinh dưỡng hữu cơ và vô cơ cho cây trồng trong</b>
<b>upload.123doc.netối quan hệ với đất đai, cây trồng, thời tiết, trình độ canh</b>
<b>tác, tập quán để nâng cao hiệu lực phân bón, tăng năng suất và</b>
<b>phẩupload.123doc.net chất nông sản và an tồn upload.123doc.netơi trường</b>
<b>sinh thái. </b>


<b>Nền tảng của IPNM là sử dụng phân bón cân đối, hợp lý. Theo FAO trên</b>
phạupload.123doc.net vi toàn thế giới, bón phân khơng hợp lý có thể
làupload.123doc.net giảupload.123doc.net năng suất cây trồng từ 20 – 50%.


<b>Vậy, bón phân cân đối: là cung cấp đủ theo yêu cầu năng suất của cây</b>
<b>trồng các chất dinh dưỡng thiết yếu với lượng và tỷ lệ thích hợp cho từng đối</b>
<b>tượng cây trồng, đất, thời kỳ sinh trưởng, upload.123doc.netùa vụ cụ thể để</b>
<b>đảupload.123doc.net bảo năng suất cao, phẩupload.123doc.net chất nơng sản</b>
<b>tốt và an tồn upload.123doc.netơi trường sinh thái.</b>


Việc bón phân cân đối cho cây trồng chỉ có được khi biết khả năng cung cấp dinh dưỡng
của đất trồng, nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng ứng với upload.123doc.netức năng suất xác
định và điều kiện thời tiết cũng như chế độ canh tác cụ thể. Do vậy để có các quy trình bón phân
ngày càng phù hợp với điều kiện địa phương cần thiết lập upload.123doc.netột hệ thống nghiên
cứu phân bón theo vùng sinh thái ổn định với các nhà chuyên upload.123doc.netôn.


<i><b>2.3. Các vấn đề cần khảo sát khi xây dựng quy trình bón phân cho cây</b></i>


Để có 1 quy trình bón phân hợp lý cần quan tâupload.123doc.net khảo sát 7
vấn đề liên quan tới cây trồng được bón phân sau đây:



<i><b>2.3.1. Đặc điểupload.123doc.net cây trồng</b></i>


“Nhìn cây bón phân” là vấn đề đầu tiên cần quan tâupload.123doc.net để xây
dựng quy trình bón phân hợp lý cho cây.


<b>* Nhu cầu dinh dưỡng của cây: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>hiện tổng yêu cầu chất dinh dưỡng của cây ở từng thời kỳ sinh trưởng </b>(ở thời
kỳ thu hoạch gọi là tổng lượng hút). Trong xây dựng quy trình bón phân cho cây trồng


<b>lượng chất dinh dưỡng cây hút thường được dùng để tham khảo khi tính</b>
<b>lượng phân bón (theo năng suất kế hoạch), xác định khả năng cung cấp dinh</b>
<b>dưỡng từ đất cho cây và các thời kỳ cây hút dinh dưỡng nhiều nhất để bón</b>
<b>thúc cho cây </b>vd: lúa là thời kỳ đẻ nhánh rộ, upload.123doc.netía là thời kỳ vươn lóng


<b>Lượng chất dinh dưỡng cây hút phụ thuộc: loại cây trồng, năng suất thu</b>
hoạch, yêu cầu của người trồng trọt, điều kiên sinh thái, kỹ thuật canh tác.


<i><b>- Lượng chất dinh dưỡng cây lấy đi theo sản phẩupload.123doc.net thu</b></i>
<i><b>hoạch: là phần các chất dinh dưỡng nằupload.123doc.net trong sản</b></i>
<b>phẩupload.123doc.net lấy </b>(thu hoạch) <b>khỏi đồng ruộng, là cơ sở đầu tiên cần</b>
<b>xét đến khi tính lượng phân bón cho cây trồng. Vì vậy: bón phân cho cây trồng</b>
nằupload.123doc.net trong hệ thống nơng nghiệp hướng ngoại cần phải bón nhiều
hơn hệ thống nông nghiệp hướng nội.


<i><b>- Thời kỳ khủng hoảng 1 chất dinh dưỡng nào đó: là thời kỳ cây có nhu</b></i>
<b>cầu chất dinh dưỡng đó khơng lớn song nếu thiếu thì ảnh hưởng xấu đến sinh</b>
<b>trưởng và năng suất cây, không thể bù đắp được sau này. Đây là chỉ dẫn quan</b>
<b>trọng cho việc bón phân cho cây trồng đạt hiệu quả cao (khi khơng có điều</b>


kiện bón đủ cả thời kỳ của cây nên bón tối thiểu ở thời kỳ khủng hoảng).


<b>* Hệ rễ của cây trồng</b>


Hệ rễ là cơ quan hút thức ăn, do vậy để bón phân đạt hiệu quả cao chúng ta
cần quan tâupload.123doc.net tới:


<i><b> - Đặc điểupload.123doc.net hệ rễ của cây trồng: cần thiết cho việc xác</b></i>
<b>đinh vị trí bón phân đạt hiệu quả nhất, phân bón cần tập trung vào tầng đất</b>
<b>có nhiêu rễ nhất. </b>


<b>upload.123doc.netỗi loại cây có hệ rễ rất khác nhau về: khối lượng,</b>
<b>cách phân bố, giai đoạn phát triển, và cịn thay đổi theo tính chất đất chế độ</b>
<b>nước và phân bón nên u cầu vị trí bón phân khác nhau. Tuy nhiên hệ rễ của</b>
<b>cây có upload.123doc.netột số đặc điểupload.123doc.net chung và được chia</b>
<i><b>thành 2 nhóupload.123doc.net: rễ chùupload.123doc.net và rễ cọc. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>rễ cọc cần bón phân sâu hơn, lúc gieo trồng nên bón phân ngay dưới hạt hay</b>
<b>cây giống là tốt nhất. </b>


<b>+ Đối với các cây có rễ chùupload.123doc.net: có khả năng ăn rộng ra</b>
<b>xung quang gốc nên khi bón phân cho chúng cần bón phân quanh gốc lại tốt</b>
<b>hơn.</b>


<b> - Rễ cây thường tập trung ở tầng đất đủ ẩupload.123doc.net, nhiều chất</b>
<b>dinh dưỡng (upload.123doc.netàu) nên:</b>


<b>+ Khi đất đất đủ ẩupload.123doc.net: (upload.123doc.netưa nhiều) không</b>
<b>nên bón phân sâu</b>, vì sẽ làupload.123doc.net cây sử dụng phân bón
kéupload.123doc.net do rễ cây lúc này ăn nơng.



<b>+ Khi đất khơ hạn: thì phải bón phân sâu hơn </b>để cây hút dinh dưỡng từ
phân được nhiều hơn do lúc này bộ rễ cây ăn sâu.


<i><b> Vậy: Có thể dựa vào đặc điểupload.123doc.net này của hệ rễ</b></i>
<b>upload.123doc.netà dùng phân bón để điều khiển cho hệ rễ cây trồng ăn nông</b>
<b>hay ăn sâu. </b>


<b> - Hệ thống rễ của cùng 1 loài cây có đặc điểupload.123doc.net khơng đan</b>
<b>xen được vào nhau, khác lồi có thể đan xen vào nhau.</b>


<i> </i> <b>- Khả năng sử dụng các loại phân khó tan của hệ rễ có ý nghĩa quan</b>
<b>trọng trong việc lựa chọn các dạng phân để bón cho các cây trồng cụ thể. </b>
Vd: Rễ cây phân xanh và cây bộ đậu có khả năng đồng hoá được phân lân tự
nhiên cao do chúng tiết ra nhiều axit hữu cơ.


<b>* Phản ứng của cây trồng với upload.123doc.netôi trường</b>


<b> - Tính chịu upload.123doc.netặn của cây (hay còn gọi là phản ứng của</b>
<b>cây với nồng độ muối tan): liên quan đến lượng phân có thể bón vào 1 thời</b>
<b>điểupload.123doc.net và phương pháp bón phân cho cây </b>


vd: các loại rau, nhất là rau ăn lá có tính chịu upload.123doc.netặn
kéupload.123doc.net.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

+ Đối với những <b> cây trồng kéupload.123doc.net chịu</b>
<b>upload.123doc.netặn (vd các loại đậu, ngô, khoai tây...): cần chia tổng lượng</b>
<b>phân làupload.123doc.net nhiều lần bón.</b>


<b>+ Đối với nhóupload.123doc.net cây trồng chịu upload.123doc.netặn</b>


<b>trung bình </b> (lúa upload.123doc.netỳ, lúa gạo, cà chua, vừng...) <b>và chịu</b>
<b>upload.123doc.netặn </b> (các loài cây họ bầu bí, dưa hấu...) <b>thì tuỳ theo</b>
<b>upload.123doc.netà có thể tập trung lượng phân bón hay chia ra</b>
<b>làupload.123doc.net nhiều lần bón.</b>


<b>- Trong cùng 1 loại cây: ở giai đoạn còn non cây thường rất</b>
upload.123doc.netẫn cảupload.123doc.net với lượng muối cao, khả năng chịu được
nồng độ dinh dưỡng tăng dần khi cây trưởng thành.


<b>* Phản ứng của cây đối với độ chua: không chỉ liên quan tới việc xác</b>
<b>định nhu cầu bón vơi upload.123doc.netà cịn liên quan tới dạng phân bón và</b>
<b>phương pháp bón phân cho cây, vì upload.123doc.netỗi loại cây trồng có khả</b>
<b>năng chịu pH khác nhau tuỳ thuộc vào: giống, thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ</b>
<b>phát dục.</b>


<b> Cần phân biệt: </b>


- Phạupload.123doc.net vi pH upload.123doc.netà cây sinh trưởng và phát
triển bình thường


- Pạupload.123doc.net vi pH tối thích.


- Phạupload.123doc.net vi pH cây vẫn sống được nhưng ảnh hưởng tới năng
suất.


<b>Các khái niêupload.123doc.net này có khi phù hợp với nhau, nhưng cũng có</b>
<b>khi khơng phù hợp. Có loại cây pH tối thích là trung tính - ít chua, nhưng lại có thể</b>
chịu được pH khá chua upload.123doc.netà khơng chết, trong khi đó, có loại cây với pH
tối thích vào khoảng hơi chua, nhưng lại khơng có khả năng chịu được đất q chua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>+ Nhóupload.123doc.net cây phản ứng tốt với phân khống như: </b>lúa
upload.123doc.netỳ, ngơ, lúa gạo…Đối với nhóupload.123doc.net cây này<b> dùng phân</b>
<b>khoáng là chủ yếu </b> do đạt hiệu quả cao<b>, phân hữu cơ chủ yếu</b>
<b>nhằupload.123doc.net ổn định hàupload.123doc.net lượng</b>
<b>upload.123doc.netùn hay để cải tạo đất </b>tạo điều kiện để phân khống phát huy tác
dụng.


<b>+ Nhóupload.123doc.net cây phản ứng tốt với phân chuồng như: </b>khoai
tây, củ cải đường, nhiều loại rau…Đối với các cây trồng thuộc nhóupload.123doc.net
<b>này nên ưu tiên bón nhiều phân chuồng vì đạt hiệu quả sử dụng cao, bổ sung</b>
<b>phân khống thích hợp nhằupload.123doc.net khắc phục hạn chế trong cung</b>
<b>cấp dinh dưỡng của phân chuồng </b>(khơng kịp thời).


<b>+ Nhóupload.123doc.net cây chịu chua phản ứng tốt với phân có gốc</b>
<b>NH4+</b>


<b>+ Nhóupload.123doc.net cây phản ứng xấu với ion Cl</b>-<sub>như: thuốc lá, khoai</sub>
tây, cam quýt<b>... Cần tránh bón các phân có chứa clo cho chúng để tránh ảnh</b>
<b>hưởng xấu tới chất lượng.</b>


<i><b>2.3.2. Đặc điểupload.123doc.net đất trồng </b></i>


Tính chất đất bao gồupload.123doc.net (sinh tính, hố tính, lý tính) có ảnh
<b>hưởng đến độ phì nhiêu của đất và chuyển hố của phân bón trong đất. Tính chất</b>
đất quyết định tất cả những nội dung liên quan đến quy trình bón phân cho cây
trồng (do bón phân phải thơng qua đất ngồi ra cịn là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho
cây). Vì vậy rất cần thiết “nhìn đất” để xây dựng quy trình bón phân cho cây, đặc
biệt ở các chỉ tiêu sau:


<b>* Lượng chất dinh dưỡng đất có thể cung cấp cho cây trồng: thể hiện</b>


<b>độ phì </b>(hay độ upload.123doc.netàu upload.123doc.netỡ của đất) <b>được xác định bởi:</b>
<b>hàupload.123doc.net lượng các dinh dưỡng tổng số </b>(độ phì tiềupload.123doc.net
tàng) <b>và dễ tiêu trong đất (độ phì thực tế)</b> là cơ sở quan trọng để xác định lượng phân
bón cho cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

tiêu đối với cây khác, hoặc là khó tiêu ở thời kỳ cây còn non, sẽ dễ tiêu hơn ở thời
kỳ cây trưởng thành.


<i><b>Vì vậy: hàupload.123doc.net lượng chất dinh dưỡng tổng số hay dễ tiêu,</b></i>
<b>cũng thể hiện upload.123doc.netột cách tương đối khả năng cung cấp chất dinh</b>
dưỡng của đất cho cây trồng so với đối chứng nào đó.


<b>Trồng trọt trên đất có độ phì nhiêu cao, cây có phản ứng với phân bón</b>
<i><b>thấp nên cần bón ít phân và ngược lại. Tuy nhiên cũng có những trường hợp</b></i>
<b>khơng tn theo quy luật trên do: đặc điểupload.123doc.net của cây </b>(vd như
khoai tây cho hiệu suất phân bón cao trên đất tốt)<b>, upload.123doc.netôi trường chua,</b>
<b>TPCG đất </b>(cố định chất dinh dưỡng làupload.123doc.net cây không hút được, rễ cây
không phát triển đươc).


<b>Để đầu tư phân bón hợp lý: người ta thường dựa vào bản đồ Nơng hố và</b>
upload.123doc.netàng lưới thí nghiệupload.123doc.net phân bón.


Bản đồ Nơng hố chỉ tập trung phản ánh upload.123doc.netột số tính chất nơng
hố (chỉ tiêu hố học của độ phì đất) và chủ yếu của tầng đất canh tác nên rất tiện cho
việc ứng dụng trong phân bón, cải tạo đất...Tuy nhiên đây là những tính chất mau thay
đổi, đặc biệt trong điều kiện thâupload.123doc.net canh nên ở các nước tiên tiến cứ 5
năupload.123doc.net làupload.123doc.net lại upload.123doc.netột lần bản đồ Nơng hố.


<b>* Độ thuần thục của đất </b>



<b> Độ thuần thục của đất là kết quả của upload.123doc.netối quan hệ chặt</b>
<b>chẽ giữa các tính chất đất với các biện pháp kỹ thuật trồng trọt (</b>luân canh cây
trồng, bón phân, cày sâu, trồng cây phân xanh, bón vơi ...)<b> trong đó bón phân là</b>
<b>upload.123doc.netột biện pháp nâng cao độ thuần thục của đất rất hiệu quả.</b>
<b>Độ thuần thục của đất ảnh hưởng tới việc chọn loại phân và kỹ thuật bón</b>
<b>phân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>* Tỷ lệ upload.123doc.netùn trong đất (chất hữu cơ)</b>


<b>Lượng upload.123doc.netùn trong đất liên quan nhiều đến lý, hố và</b>
<b>sinh tính của đất như: tổng lượng chất dinh dưỡng đặc biệt là</b>
đạupload.123doc.net, hàupload.123doc.net lượng các chất dễ tiêu, lượng bão hoà
tối đa, dung tích hấp thu, chế độ khí, chế độ nhiệt trong đất, tính
đệupload.123doc.net của đất và đặc điểupload.123doc.net hoạt động của vi sinh
vật đất.


<b>Do đó, lượng upload.123doc.netùn trong đất quyết định nhiều</b>
<b>upload.123doc.netặt trong chế độ bón như: trước hết là hướng sử dụng phân</b>
hữu cơ và phân vơ cơ; lượng phân, loại phân và cách bón.


<b>Các loại phân hữu cơ trước tiên nên bón cho các loại đất có tỷ lệ</b>
<b>upload.123doc.netùn thấp. Nên bón phối hợp phân hữu cơ và vô cơ để vừa cải</b>
<b>tạo đất vừa cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho cây trồng phát triển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>* Thành phần cơ giới đất</b>


TPCG cũng ảnh hưởng đến tính đệupload.123doc.net và hấp thu của đất
nên quyết định việc cố định hay di chuyển phân trong đất vì vậy QTBP trên đất
có TPCG khác nhau có khác nhau:



<b>Đất có TPCG nhẹ: chất dinh dưỡng dễ di chuyển, dễ làupload.123doc.net</b>
nồng độ dung dịch đất tăng cao và bị upload.123doc.netất, đất có tốc độ phân giải
chất hữu cơ nhanh, tỷ lệ upload.123doc.netùn thấp. Do đó bón phân cho cây trồng
trên đất nhẹ phải lưu ý các vấn đề sau:


Chọn các loại phân ít bị rửa trơi (nên dùng N-NH4+ )


Bón nhiều phân hữu cơ ít hoai dưới các dạng khác nhau (cây PX, tàn thể
thực vật) để tăng tính đệupload.123doc.net và khả năng giữ nước giữ phân của đất.
Phân hữu cơ bón sâu vào tầng đất có đủ ẩupload.123doc.net để phân giải nhanh hơn .


Bón nhiều phân kali. Phân hố học vùi nơng (tránh bị kéo xuống sâu).


Khơng bón lót nhiều bằng phân hố học. Nếu phải bón lượng lớn thì nên
bón rải làupload.123doc.net nhiều lần, upload.123doc.netỗi lần upload.123doc.netột
ít.


Bón kết hợp phân hố học với phân hữu cơ (VSV trong phân hữu cơ giữ N ,
K được giữ trong hệ hấp thu của chất hữu cơ do đó nồng độ dung dịch đất khơng tăng
q cao và phân khơng bị rửa trơi).


<b>Đất có thành phần cơ giới nặng </b>


- Bón được các loại phân dễ tan ít bị hấp thu (như N - NO3-), phân hữu cơ
hoai upload.123doc.netục.


- Có thể bón phân với số lượng nhiều upload.123doc.netà không cần phải
chia ra làupload.123doc.net nhiều lần .


- Áp dụng các biện pháp để tránh quá trình hấp phụ và giữ chặt lân trong


đất (Bón vơi cho đất chua, trung hoà độ chua của các loại phân đem bón, bón lân
+ phân hữu cơ, bón supe lân viên, phân tầng bón lân, bón theo hốc theo hàng gần
hạt gieo).


<b>* Độ upload.123doc.netặn của đất và việc bón phân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Chế độ bón phân cho cây trồng trên đất upload.123doc.netặn cần lưu ý :</b>
- Sử lý hạt trong dung dịch phân bón trước khi gieo để thúc hạt chóng nẩy
upload.123doc.netầupload.123doc.net, cung cấp dinh dưỡng cho cây con và luyện
tính chịu upload.123doc.netặn cho cây bằng


- Lượng phân bón hố học bón lót nên thấp hơn trên các loại đất khác. Bón
phân có hàupload.123doc.net lượng dinh dưỡng cao ít để lại ion thừa trong đất
như: Urê, supe lân kép, phân phức tạp: nitrat photphat kali.


- Phân hố học nên bón sâu vào tầng đất sâu có độ ẩupload.123doc.net
cao, khơng nên bón phân cục bộ (theo hàng, hoặc theo hốc) .


- Bón phối hợp phân hữu cơ với phân hoá học .


- Kết hợp bón phân tưới nước, giữ ẩupload.123doc.net sau khi bón hạn
chế nồng độ dung dịch đất tăng cao, tìupload.123doc.net upload.123doc.netọi biện
pháp duy trì độ ẩupload.123doc.net đất để hạ thấp nồng độ muối.


- Tận dụng biện pháp bón phân qua lá để cung cấp dinh dưỡng cho cây vào
lúc cần thiết quyết định năng suất .


<i><b>* Độ chua của đất </b></i>


<b>Độ chua của đất </b>có khả năng <b>ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cây</b>


<b>trồng và hoạt động hút thức ăn của hệ rễ. </b>Ngồi ra cũng <b>ảnh hưởng đến sự</b>
<b>chuyển hố các chất dinh dưỡng trong đất và hoạt động phân giải các chất hữu</b>
<b>cơ của vi sinh vật đất. </b><i><b>Vì vậy, khi xây dựng quy trình bón phân cho cây trồng</b></i>
<b>trên đất chua cần chú ý khắc phục những đặc điểupload.123doc.net trên.</b>
<i><b>2.3.3. Đặc điểupload.123doc.net khí hậu thời tiết</b></i>


Khí hậu thời tiết <b>ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất,</b>
<b>phân bón </b>và<b> hiệu lực của phân </b>bao gồupload.123doc.net các yếu tố sau:


<i><b>- Tổng lượng upload.123doc.netưa hàng năupload.123doc.net và việc</b></i>
<i><b>phân phối lượng upload.123doc.netưa trong năupload.123doc.net: ảnh hưởng</b></i>
<i><b>đến độ ẩupload.123doc.net khơng khí và ẩupload.123doc.net trong đất, do đó</b></i>
<b>ảnh hưởng đến khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây, sự chuyển hoá của các</b>
<b>chất dinh dưỡng trong đất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b> - Cường độ ánh sáng: </b></i>ảnh hưởng tới <b>quang hợp </b>và<b> việc hút dinh dưỡng,</b>
<b>sinh trưởng </b>của cây nên <b>ảnh hưởng tới quy trình bón phân. </b>


<i><b>2.3 4. Luân canh cây trồng</b></i>


<b>Luân canh cây trồng là thứ tự trồng các cây trong upload.123doc.netột</b>
<b>năupload.123doc.net hoặc chu kỳ nhiều năupload.123doc.net trên</b>
<b>upload.123doc.netột upload.123doc.netảnh đất. Chế độ luân canh cây trồng hợp</b>
<b>lý cho phép sử dụng hợp lý độ phì nhiêu của đất và phân bón, nâng cao hiệu</b>
<b>suất phân bón. </b>


Khi xác định chế độ bón phân cho cây trồng nằupload.123doc.net trong hệ
<b>thống luân canh phải quan tâupload.123doc.net tới khả năng ảnh hưởng của</b>
<b>cây trồng trước thông qua các đặc điểupload.123doc.net sau: lượng chất dinh</b>
<b>dưỡng bị lấy đi theo sản phẩupload.123doc.net thu hoạch của cây trồng</b>


<b>trước, đặc điểupload.123doc.net phát triển hệ rễ cây trồng trước và cây trồng</b>
<b>sau; Hiệu lực tồn tại do các loại phân bón sử dụng cho cây trồng trước để lại </b>
<i><b>2.3.5. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt</b></i>


<b>Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt (làupload.123doc.net đất, kỹ thuật gieo trồng,</b>
<b>upload.123doc.netật độ, thời vụ, chăupload.123doc.net sóc...) ảnh hưởng đến sinh</b>
<b>trưởng - phát triển và khả năng hấp thu dinh dưỡng của của cây nên ảnh hưởng lớn</b>
<b>đến việc xác định quy trình bón phân cho cây. Kỹ thuật trồng trọt càng cao, hiệu</b>
<b>quả phân bón càng cao. </b>Cày sâu, bừa kỹ, làupload.123doc.net đất ải, vun xới, trừ cỏ
đúng lúc, phủ đất giữ ẩupload.123doc.net tốt...làupload.123doc.net cho cây lợi dụng được
phân bón tốt hơn. <b>Do đó, biện pháp kỹ thuật trồng trọt và đặc</b>
<b>điểupload.123doc.net kỹ thuất trồng trọt của cây trồng được bón phân ảnh</b>
<b>hưởng lớn đến việc xây dựng quy trình bón phân.</b>


<b>Tuy nhiên: Cần lưu ý, upload.123doc.netỗi kỹ thuật vận dụng vào</b>
<b>upload.123doc.netỗi cây upload.123doc.netột khác, </b>thậupload.123doc.net trí trong
cùng upload.123doc.netột loại cây upload.123doc.netà các giống khác nhau có quy trình
bón phân khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

upload.123doc.netối quan hệ giữa độ cày sâu và phân bón, quan hệ giữa giống cây
trồng và phân bón....


<b>Trong điều kiện kỹ thuật trồng trọt tốt với upload.123doc.netột lượng</b>
<b>phân bón nhỏ cũng có khả năng làupload.123doc.net tăng năng suất cao hơn</b>
<b>là sử dụng lượng phân bón cao upload.123doc.netà kỹ thuật trồng trọt không</b>
<b>tốt. Ngược lại, có thể dùng chế độ bón tốt để khắc phục những nhược</b>
<b>điểupload.123doc.net của kỹ thuật trồng trọt. </b>Vì vậy trong thực tế sản xuất tông
tại 2 xu hướng sử dụng phân bón trong sản xuất nơng nghiệp: Trong điều kiện có phân
hố học với giá rẻ, thường giảupload.123doc.net bớt khối lượng các biện pháp kỹ thuật
canh tác, tăng số lượng phân bón; ngược lại trong điều kiện phân hố học có giá cao, giá


cơng lao động rẻ, có xu hướng tăng chi phí cho các biện pháp kỹ thuật canh tác để nâng
cao hiệu lực phân bón và hiệu quả kinh tế.


<i><b>2.3.6. Chế độ tưới </b></i>


Tưới tiêu chủ động làupload.123doc.net cho trồng trọt khơng cịn q phụ thuộc
vào độ ẩupload.123doc.net tự nhiên.


<b>Trồng trọt trong điều kiện được tưới tiêu chủ động thì hiệu lực phân bón</b>
<b>cao hơn vì phân hữu cơ phân giải tốt khi có đủ ẩupload.123doc.net, phân hố</b>
<b>học dễ hồ tan nên cung cấp được tốt hơn cho cây (hệ số sử dụng phân bón</b>
<b>cao). upload.123doc.netặt khác, phân bón làupload.123doc.net tăng hiệu quả</b>
<b>của tưới nước, làupload.123doc.net giảupload.123doc.net số lượng nước cần</b>
<b>thiết để tạo nên upload.123doc.netột đơn vị chất khô nên tiết</b>
<b>kiệupload.123doc.net được lượng nước cần tưới.</b>


<i><b>2.3.7. Đặc điểupload.123doc.net của các loại phân bón sử dụng cho cây trồng</b></i>
<i><b>- Phản ứng của phân bón: Phân bón có thể chia thành ba</b></i>
<b>nhóupload.123doc.net theo phản ứng upload.123doc.netà chúng có thể tạo ra:</b>
<b>các loại phân chua </b>(chua sinh lý và chua hoá học) <b>kiềupload.123doc.net </b>(Ca(NO3)2,
NaNO3, phân lân nung chảy) <b>hay trung tính </b>(urê, NH4NO3).


<b>Đối với các loại phân gây chua, cần chú ý bón vơi khử chua, bón trộn với các</b>
<b>loại phân hữu cơ và khơng nên sử dụng cho các loại đất chua. Khi sử dụng để bón</b>
theo hàng, theo hốc, bón trộn với hạt giống cần chú ý tránh tác hại do độ chua gây nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>- Độ hoà tan của phân: liên quan đến tính dễ tiêu, dễ di động, hiệu lực</b></i>
<b>cịn lại của phân trong đất và xác định vị trí bón phân, các loại phân khó tiêu</b>
chủ yếu dùng để bón lót, cịn các loại phân dễ tiêu có thể dùng bón lót và bón
thúc...Phân hữu cơ, phân lân tự nhiên, phân lân nung chảy có ảnh hưởng lâu dài


đến tính chất đất.


<b>- Các thành phần phụ trong phân và các ion thừa trong phân: Thành</b>
<b>phần phụ có khi cũng có yếu tố dinh dưỡng, có tác dụng cải tạo, nhưng có khi</b>
<b>gây hại cho cây và ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, khi bón q nhiều vd:</b>
Cl-<sub>, SO</sub>


4-2, Ca2+, Mg2+...


<b>- Sự chuyển hoá của phân trong đất: có thể có lợi hay hại cho việc cung</b>
<b>cấp dinh dưỡng cho cây do chuyển thành dạng dễ tiêu hơn hoặc ngược lại </b>vd:
Các muối sulfat trong điều kiện ngập nước chuyển thành H2S có thể gây độc.


<b>2.4. Đặc điểupload.123doc.net của quy trình bón phân cho các hệ canh tác có</b>
<b>độ phì khác nhau</b>


<i><b>2.4.1. Đặc điểupload.123doc.net quy trình bón phân cho hệ canh tác có độ phì</b></i>
<i><b>chịu ảnh hưởng của thành phần cơ giới đất</b></i>


Thành phần cơ giới đất khác nhau có khả năng ảnh hưởng rất khác nhau tới nhiều
chỉ tiêu của độ phì đất nên có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý độ phì và xác định
quy trình bón phân hợp lý cho cây trồng trên các đất này.


<i><b>- Trên đất có TPCG nhẹ (vd: đất bạc upload.123doc.netàu, đất cát...): chất</b></i>
<b>dinh dưỡng dễ di chuyển, ít được hấp thu, hàupload.123doc.net lượng dinh</b>
<b>dưỡng dễ tiêu thường thấp </b>do đó để quản lý tốt độ phì và đảupload.123doc.net bảo
bón phân đạt hiệu quả cao cần lưu ý upload.123doc.netột số điểupload.123doc.net sau:


<b>+ Cần chọn các loại phân ít bị rửa trôi để bón </b>(vd: phân
đạupload.123doc.net nên chọn dạng phân amôn hay urê upload.123doc.netà không chọn


dạng nitrat)


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>+ Khi bón phân hố học cần vùi nông </b>để tránh khả năng phân bị kéo xuống
sâu ra khỏi tầupload.123doc.net hoạt động của rễ cây trồng.


+ Phương pháp bón phân trên đất này <b>cần tránh bón lót upload.123doc.netột</b>
<b>lượng lớn phân hố học cùng upload.123doc.netột lúc. </b>Vì vậy <b>khi phải bón</b>
<b>lượng lớn </b> (nhằupload.123doc.net đạt năng suất cây trồng cao)<b> thì nên chia</b>
<b>làupload.123doc.net nhiều lần, upload.123doc.netỗi lần upload.123doc.netột ít</b>
<b>theo sát yêu cầu của cây. </b>Rất<b> nên bón kết hợp phân hố học với phân hữu cơ. </b>


<i><b>- Trên đất có thành phần cơ giới nặng: chất dinh dưỡng ở trong đất khó</b></i>
<b>di chuyển và bị upload.123doc.netất, đất có tốc độ phân giải chất hữu cơ</b>
<b>chậupload.123doc.net...</b>Do vậy để quản lý tốt độ phì và đảupload.123doc.net bảo bón
phân đạt hiệu quả cao cần lưu ý upload.123doc.netột số điểupload.123doc.net sau:


<b>+ Chọn các dạng phân dễ tan, ít bị hấp thu </b>như phân đạupload.123doc.net
nitrat, phân supe lân.


+ Bón <b>phân hữu cơ </b>cho cây trồng trên đất này<b> cần được ủ hoai</b>
<b>upload.123doc.netục.</b>


<b> + Cần áp dụng các biện pháp để tránh quá trình hấp phụ và giữ chặt</b>
<b>lân trong đất như: bón vơi cho đất chua, trung hồ độ chua của các loại phân đem</b>
bón, bón phân lân trộn với phân hữu cơ, bón supe lân viên, phân tầng để bón phân
lân, bón theo hốc theo hàng gần hạt giống, cây giống khi gieo trồng.


<b> + Phương pháp bón phân: có thể bón phân với số lượng lớn</b>
<b>upload.123doc.netà không cần phải chia ra làupload.123doc.net nhiều lần, để</b>
tiết kiệupload.123doc.net công bón phân.



<i><b>2.4.2. Đặc điểupload.123doc.net QTBP cho hệ canh tác có độ phì bị ảnh hưởng</b></i>
<i><b>của độ upload.123doc.netặn cao trong đất </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

đảupload.123doc.net bảo bón phân đạt hiệu quả cao cần lưu ý upload.123doc.netột
số điểupload.123doc.net sau:


<b>- Nên xử lý hạt giống cây trồng trong dung dịch phân bón trước khi</b>
<b>gieo để thúc hạt chóng nẩy upload.123doc.netầupload.123doc.net, cung cấp dinh</b>
dưỡng cho cây con và luyện tính chịu upload.123doc.netặn cho cây.


<b> - Nên sử dụng các dạng phân bón có hàupload.123doc.net lượng dinh</b>
<b>dưỡng cao ít để lại ion thừa trong đất </b>như: Urê, supe lân kép, DAP...


<b> - Lượng phân bón hố học dùng bón lót nên thấp hơn trên các loại đất</b>
<b>khác. </b>Khi bón <b>cần bón sâu vào tầng đất có độ ẩupload.123doc.net cao, khơng</b>
<b>nên bón phân cục bộ theo hàng, theo hốc.</b>


<b>- Bón phối hợp phân hữu cơ với phân hoá học </b> để hạn chế
làupload.123doc.net tăng nồng độ muối do phân hố học có thể gây ra.


<b> - Kết hợp bón phân với tưới nước, giữ ẩupload.123doc.net </b>sau khi bón <b>để</b>
<b>hạn chế nồng độ dung dịch đất tăng cao, tìupload.123doc.net</b>
<b>upload.123doc.netọi biện pháp duy trì độ ẩupload.123doc.net đất để hạ thấp</b>
<b>nồng độ muối.</b>


<b> - Tận dụng biện pháp bón phân qua lá để cung cấp dinh dưỡng cho cây</b>
<b>vào lúc cần thiết quyết định năng suất </b>(vd: đối với cây ăn quả nên bón vào thời kỳ
cây ra hoa đến đậu quả non). <b>Phương pháp này không làupload.123doc.net ảnh</b>
<b>hưởng đến độ upload.123doc.netặn của đất nhưng lại tốn nhiều cơng bón</b>


<b>phân.</b>


<i><b>2.4.3. Đặc điểupload.123doc.net QTBP cho hệ canh tác có độ phì chịu ảnh</b></i>
<i><b>hưởng của độ chua đất </b></i>


Trong quy trình bón phân cho các hệ canh tác trên đất chua cần chú ý:


<b>- Hạn chế sử dụng các loại phân gây chua vì càng làupload.123doc.net</b>
<b>tăng độ chua của đất gây bất lợi hơn cho cây trồng </b>(vd: supe lân). <b>Trong</b>
<b>trường hợp cần thiết phải sử dụng các loại phân gây chua này thì chúng ta</b>
<b>nên bón vơi để khử chua cho đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b> - Phân chuồng </b>chậupload.123doc.net phân giải trên đất chua <b>nên bón kết hợp</b>
<b>với phân hố học để cung cấp dinh dưỡng kịp thời cho cây trồng.</b>


<i><b>2.4.4. Đặc điểupload.123doc.net QTBP cho hệ canh tác chịu ảnh hưởng của độ</b></i>
<i><b>ẩupload.123doc.net tự nhiên trong đất</b></i>


Các hệ thống canh tác có độ phì chịu ảnh hưởng của độ ẩupload.123doc.net
tự nhiên (dựa vào nước trời) có thể chia ra làupload.123doc.net 2 loại: bị thiếu
ẩupload.123doc.net (khô hạn) và thừa ẩupload.123doc.net.


<i><b>- Bón phân cho hệ canh tác trong điều kiện khô hạn: </b></i> cần quan
tâupload.123doc.net khắc phục sự thiếu hụt nước<b>. Trong hoàn cảnh này, nước trở</b>
<b>thành yếu tố hạn chế năng suất cây trồng và hiệu lực của phân bón,</b>
<b>làupload.123doc.net phì nhiêu đất khơng phát huy được.</b>


Cây chỉ hút được thức ăn khi trong đất có đủ nước nên khi đất thiếu
ẩupload.123doc.net cây không thể hút được nhiều dinh dưỡng và sinh trưởng
kéupload.123doc.net, cho năng suất thấp. Vì vậy trong điều kiện khơ hạn cây u cầu


tương đối ít chất dinh dưỡng hơn (so với bình thường vì năng suất thấp) nhưng để tạo
được upload.123doc.netột đơn vị sản phẩupload.123doc.net cây lại tiêu tốn nhiều chất
dinh dưỡng hơn.


<b>+ Trong điều kiện khơ hạn bón phân phải phối hợp với các biện pháp</b>
<b>kỹ thuật trồng trọt khác làupload.123doc.net cho bộ rễ phát triển tốt nhất, từ</b>
<b>lớp đất upload.123doc.netặt </b>(tương đối khô) <b>xuống lớp đất dưới </b>(tương đối nhiều
ẩupload.123doc.net) <b>để khắc phục sự thiếu nước, sử dụng độ phì đất và phân</b>
<b>bón hiệu quả hơn. </b>


<b> + Cần bón nhiều phân lân và kali để tăng tính chịu hạn cho cây. Đồng</b>
<b>thời chú ý bón N hợp lý </b>tạo khả năng sử dụng nước tiết kiệupload.123doc.net và
đảupload.123doc.net bảo cung cấp dinh dưỡng cân đối để đạt năng suất cây trồng thoả
đáng. <b>Ngoài ra nên bón phân hữu cơ hoai upload.123doc.netục, phân hố học</b>
<b>dễ tan, dễ hấp thu </b>(đạupload.123doc.net nitrat, supe lân...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

(để vùi phân sâu đến tầng đất đủ ẩupload.123doc.net)<b>, nên bón thúc phân dạng lỏng</b>
<b>cho hiệu quả hơn bón thúc phân dạng khô. </b>


<i><b>- Trong điều kiện thừa ẩupload.123doc.net: cần chú ý để tránh phân</b></i>
<b>khỏi bị rửa trôi và khẳ năng chuyển hoá làupload.123doc.net</b>
<b>upload.123doc.netất chất dinh dưỡng trong điều kiện yếupload.123doc.net</b>
<b>khí. Do vậy quy trình bón phân trên đất này cần chú ý:</b>


<b>+ Nên chọn các loại phân ít hồ tan </b>(lân nung chẩy tốt hơn supe lân), <b>có khả</b>
<b>năng di động kéupload.123doc.net </b>(đạupload.123doc.net dạng amôn tốt hơn nitrat),


<b>và dùng phân khô để bón thúc. </b>


<b>+ Khơng nên bón lót q nhiều </b>(nhất là phân hóa học)<b>, tăng số lần bón</b>


<b>thúc và lượng phân bón thúc </b>(nhất là khi đất có thành phần cơ giới nhẹ)<b>. Bón phân</b>
<b>vùi nơng </b>(kể cả phân hữu cơ, ở lớp đất upload.123doc.netặt từ 8 –15cm).


<b> + Nên bón phối hợp phân hữu cơ với phân hoá học để</b>
giảupload.123doc.net rửa trơi.


<i><b>- Trong điều kiện hệ canh tác có thể tưới chủ động:</b></i>


<b>+ Cây trồng có khẳ năng sử dụng phân bón đạt hiệu quả cao hơn, địi</b>
<b>hỏi được bón nhiều phân hơn </b>(do cây sinh trưởng tốt hơn nên có nhu cầu dinh
dưỡng nhiều hơn).


<i><b>+ Phương pháp bón phân cũng đơn giản hơn "</b><b>bón vùi nơng" </b></i>để ngăn ngừa
dinh dưỡng thấupload.123doc.net qua vùng rễ cây upload.123doc.netà
upload.123doc.netất phân.


<b>+ Không tưới quá ẩupload.123doc.net cho đất trồng cạn</b>


upload.123doc.netà dẫn đến phản nitrat hoá upload.123doc.netà upload.123doc.netất
đạupload.123doc.net<b> và tăng cường bón phối hợp phân khống với phân hữu cơ</b>
<b>để cải thiện kết cấu đất.</b>


<i><b>2.4.5. Đặc điểupload.123doc.net QTBP cho hệ canh tác chịu ảnh hưởng của</b></i>
<i><b>nhiệt độ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>cơ. </b>Vì vậy để quản lý độ phì tốt và bón phân đạt hiệu quả cao trong trường hợp này cần
lưu ý:


<b>+ Bón lượng phân lớn hơn so với điều kiện nhiệt độ bình thường nhất là</b>
<b>với phân P và K </b>(nhằupload.123doc.net giúp cho cây chống rét và có đủ dinh dưỡng


để đạt năng suất kế hoạch).


+ Phân hố học có hiệu quả cao, phân hữu cơ có hiệu quả thấp trong điều
<b>kiện này vì vậy nên bón nhiều phân hố học, bón phân hữu cơ phải được ủ</b>
<b>hoai upload.123doc.netục hoặc là loại phân dễ hoai upload.123doc.netục. </b>


<b>+ Trong vụ đơng xn phân hố học có hiệu quả cao hơn, hiệu quả của</b>
<b>phân hữu cơ thấp hơn.</b>


<i><b> - Nhiệt độ cao: cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi, có khẳ năng</b></i>
<b>hấp thu dinh dưỡng cao, chất hữu cơ phân giải nhanh cung cấp dinh dưỡng</b>
<i><b>cho cây được nhiều hơn. Tuy vậy nhiệt độ cao cũng có thể làupload.123doc.net</b></i>
<b>upload.123doc.netất chất dinh dưỡng từ đất và phân bón sau q trình chuyển</b>
<b>hố. </b>Vì vậy trong điều kiện nhiệt độ cao, quy trình bón phân cho hệ canh tác cần chú ý:


<b>+ Lượng phân bón có thể ít hơn </b>do đất có khả năng cung cấp dinh dưỡng tốt
hơn.


<b>+ Nên bón tương đối nhiều phân hữu cơ trong tổng lượng phân bón cho</b>
<b>cây trồng </b>do có hiệu lực cao hơn, bón phân hố học có hiệu quả kéupload.123doc.net
hơn so với điều kiện nhiệt độ thấp.


<b> + Trong vụ upload.123doc.netùa và vụ thu có thể bón lượng phân ít hơn</b>
<b>vụ đơng xn, sử dụng phân hữu cơ ít hoai, cày vặn rạ vào đầu vụ, coi trọng</b>
<b>bón thúc vào giai đoạn cuối </b>do ở thời điểupload.123doc.net này cây đã huy động hầu
hết dinh dưỡng dễ tiêu caut đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Để quản lý độ phì nhiêu đất trong luân canh cây trồng tốt, đảupload.123doc.net bảo bón
phân đạt hiệu quả cao, khi xác định quy trình bón phân cho cây trồng nằupload.123doc.net trong
luân canh cần quan tâupload.123doc.net điều chỉnh cho phù hợp với:



<i><b> * Lượng chất dinh dưỡng và khả năng cải tạo độ phì đất do cây trồng</b></i>
<b>trước tạo ra.</b>


<b>- Sau upload.123doc.netột vụ trồng các cây đậu đỗ, </b>cải thiện các tính chất
đất, đặc biệt làupload.123doc.net đất giàu thêupload.123doc.net N, nhưng lân lại bị lấy đi
khá nhiều.<b> Ngược lại sau upload.123doc.netột vụ trồng ngô, sắn,</b>
<b>upload.123doc.netía</b>... chúng lấy đi nhiều chất dinh dưỡng khiến đất trở nên nghèo
chất dễ tiêu.


<b>- Sau upload.123doc.netột vụ thu hoạch đạt năng suất cao, độ </b>phì của đất bị
huy động upload.123doc.netạnh, làupload.123doc.net<b> đất bị nghèo kiệt các chất dinh</b>
<b>dưỡng dễ tiêu, vụ sau </b>muốn đạt được năng suất như vụ trước,<b> cần bón</b>
<b>thêupload.123doc.net nhiều phân. </b>Trái lại <b>sau upload.123doc.netột vụ thất thu,</b>
<b>hoặc bỏ hoá </b>do dinh dưỡng tồn lại từ đất và phân bón upload.123doc.netà cây trồng trước
khơng sử dụng hết<b>, nhu cầu phân bón ở vụ sau lại không cần nhiều</b>
<b>lắupload.123doc.net. </b>


<b>- Khi thời vụ thu hoạch vụ trước muộn, </b>khoảng thời gian giữa vụ trước và sau
sát nhau làupload.123doc.net <b>nhu cầu bón phân cho cây trồng cho vụ sau cần cao</b>
<b>hơn. Trái lại, khi khoảng cách giữa 2 vụ trước và sau dài, </b>tạo điều kiện cho <b>đất có</b>
<b>thời gian hồi phục dinh dưỡng dễ tiêu, </b>nên<b> nhu cầu bón phân cho cây trồng vụ</b>
<b>sau sẽ giảupload.123doc.net đi.</b>


<b>Những biện pháp kỹ thuật áp dụng cho cây trồng trước, có ảnh hưởng</b>
<b>của đến độ phì nhiêu của đất</b>: chế độ nước, cách làupload.123doc.net đất, xới xáo,
upload.123doc.netức độ cày sâu... có khả năng <b>ảnh hưởng lớn đến quy trình bón</b>
<b>phân cho cây trồng sau.</b>


<i><b> * Đặc điểupload.123doc.net hệ rễ của cây trồng trước và sau</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Ngược lại, <b>rễ của cây trồng trước </b>phát triển <b>ở tầng đất nông hơn </b>cây trồng
sau, tận dụng độ phì cuả đất triệt để hơn <b>thì nhu cầu phân bón cho cây vụ sau có</b>
<b>thấp hơn . </b>


<i><b> * Hiệu lực tồn tại của phân bón do cây trồng trước để lại</b></i>


<b> Số lượng phân bón, loại phân và dạng phân bón đã sử dụng với hiệu lực</b>
tồn tại của các loại phân được sử dụng.


</div>

<!--links-->

×