Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra 15 phút lớp 7 môn Sử học kì 1 - THCS Long Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS LONG SƠN </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HK1 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ 7 </b>


<b>Họ và tên học sinh: ... </b>
<b>Lớp: ... </b>


<b>ĐỀ BÀI </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) </b>


<b>Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng: </b>


<i><b>Câu 1. Trong xã hội phong kiến phương Đơng có các giai cấp cơ bản là: </b></i>
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.


B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.


C. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ và nông nô.


<i><b>Câu 2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu đó là: </b></i>
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.


B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Quý tộc địa chủ và nơng nơ nơ tì.


D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.


<i><b>Câu 3. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nơng dân và nơng nô chủ yếu bằng: </b></i>
A. Đánh thuế. B. Địa tô.



C. Tô, tức. D. Làm nghĩa vụ phong kiến.
<i><b>Câu 4. Ở châu Âu, thành thị trung đại xuất hiện vào: </b></i>
A. Sau thế kỉ IX. B. Sau thế kỉ X.


C. Sau thế kỉ XI. D. Sau thế kỉ XII.


<i><b>Câu 5. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là: </b></i>
A. Nông dân tự do. B. Nông nô.


C. Nô lệ. D. Lãnh chúa phong kiến.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>


<b>ĐÁP ÁN </b> A B B C B


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<i><b>Câu 6. Em có nhận xét gì về quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế </b></i>
<i><b>độ phong kiến phương Đông? </b></i>


- Xã hội phong kiến ở phương Đơng được hình thành sớm (thế kỉ III TCN đến
khoảng thế kỉ X) nhưng lại phát triển chậm chạp (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV).


</div>

<!--links-->

×