Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn cho trẻ 5 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh bằng vật thật thông qua những hoạt động thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.27 KB, 16 trang )

PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lí luận
Phương pháp cho trẻ làm quen mơi trường xung quanh là cơ sở lí luận và
cách thức tổ chức hoạt động của trẻ mầm non nhằm giúp trẻ dễ thích ứng với
mơi trường, hiểu biết mơi trường, tích cực tham gia cải tạo mơi trường, thỏa
mãn nhu cầu phát triển của bản thân trẻ. Đặc biệt, ở lứa tuổi mầm non nói chung
và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh giữ
vị trí rất quan trọng trong việc phát triển trí tuệ, hình thành và phát triển nhân
cách tồn diện cho trẻ. Xác định được tầm quan trọng như vậy, bản thân tôi là
một giáo viên dạy trẻ 5-6 tuổi, tơi ln tìm tịi, học hỏi, bằng mọi phương pháp,
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh.
Hiện nay, bậc học mầm non đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm đặc biệt
hàng đầu. Bởi đây là giai đoạn bắt đầu hình thành và phát triển nhân cách con
người. Và chính cơ giáo, gia đình là những người phải có trách nhiệm giúp trẻ
phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần, phát triển đồng bộ về
các mặt. Trong đó việc chuẩn bị hành tranh cho trẻ vào lớp 1, ngồi những kiến
thức cơ bản thì việc cho trẻ tiếp xúc với môi trường học tập mới, với xã hội là
điều tất yếu để hình thành kĩ năng sống tốt cho trẻ, giúp trẻ cân bằng hơn, nhanh
nhẹn hơn .
2. Cơ sở thực tiễn
Bản thân tôi là một giáo viên được nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ
5-6 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy trẻ làm quen với môi
trường xung quanh không phải là việc dễ làm, nó địi hỏi người giáo viên phải
kiên trì chịu khó, biết vận dụng những linh hoạt sáng tạo trong quá trình lên lớp
để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức của bộ môn, để từ đó trẻ có sự tập trung chú ý và
thực sự có hứng thú, có kỷ luật trong học tập.
Trong các hoạt động cho trẻ làm quen, tìm hiểu với mơi trường xung quanh
tôi đã sử dụng nhiều biện pháp như sử dụng những hình ảnh trên powew point,
1




cho trẻ quan sát một đoạn video, tranh ảnh, đồ dùng...nhưng hiệu quả trên trẻ
chưa cao, nhiều trẻ còn lúng túng, khả năng ghi nhớ còn nhiều hạn chế …Với
thực trạng như vậy, bản thân tôi
Là một giáo viên đứng lớp, tôi cảm thấy rất băn khoăn và luôn trăn trở,
làm thế nào để kết quả trên trẻ cao hơn, trẻ hứng thú tham gia tiết học một cách
tích cực trong các hoạt động này nên tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng
nhiều phương pháp, hình thức để hướng dẫn tìm hiểu về thế giới xung quanh có
hiệu cao, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Cho trẻ khám phá môi trường xung
quanh bằng vật thật thông qua những hoạt động thực tiễn” xin trình bày để góp
phần đóng góp kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trong công
cuộc đổi mới đất nước.
3. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
Đề tài “Cho trẻ khám phá môi trường xung quanh bằng vật thật thông qua
những hoạt động thực tiễn” được áp dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
chăm sóc giáo dục mầm non, giúp trẻ khám phá, trải nghiệm, phán đoán, suy
luận...về thế giới vơ cùng phong phú xung quanh trẻ. Trong q trình nghiên cứu
đề tài này tôi đã vận dụng đưa vào q trình chăm sóc trẻ trong lớp, trường tơi
đang cơng tác, ứng dụng vào nhiều hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã
hội được động nghiệp khen ngợi và cùng góp ý, được hội đồng chun mơn
đánh giá cao và khuyến khích cần nhân rộng đề tài.
Hệ thống các giải pháp tơi đưa ra sau đây nó mang tính thực thi cao, phù
hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc thù vùng miền, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ trong giai đoạn hiện nay.
PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG
I.

Mục đích của việc tìm hiểu thực trạng.


Trong thực tế ở trường Mầm Non để thực hiện chương trình giáo dục mầm non
mới, lấy trẻ làm trung tâm của mọi hoạt động, thỡ hầu như các giáo
viên đang còn bị vướng mắc giữa cái mới và cái cũ, chưa thiết kế cho mình được
tiết dạy thực sự đổi mới và khoa học mà họ đang cịn bắt chước nhau. Do đó họ
2


đang cịn lúng túng trong cách lựa chọn các hình thức cho tiết học, bên cạnh đó
là cách sử dụng đồ dùng trực quan thì họ chưa phát huy được cơng dụng của đồ
dùng sẵn có trong thực tế, chưa ứng dụng được công nghệ thông tin,giáo án điện
tử vào bài dạy, vì vậy mà tiết học cịn nhiều hạn chế, có thể nói nội dung của tiết
học cịn nghèo nàn, dụng cụ học tập chưa sinh động , giờ học trở nên khơ khan,
cứng nhắc, do đó kiến thức, kỹ năng mà trẻ thu được trên tiết học còn chưa đáp
ứng được với yêu cầu kiến thức cô đặt ra cho trẻ.
Đất nước ta đang trên đường đồi mới và phát triển. Đảng và Nhà nước luôn đề
cao sự nghiệp giáo dục nước nhà, vì vậy nhiệm vụ quan trọng mà Đảng đã nêu
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, chúng ta cần chăm sóc
giáo dục ngay từ thuở ấu thơ. Với nhiệm vụ này thế hệ nhà giáo nói chung và
những giáo viên mầm non nói riêng cần nâng cao vai trị trách nhiệm của mình
trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, mỗi một cán bộ, giáo viên mầm non cân phải tự
vươn lên, học hỏi, nghiên cứu, tìm tịi các phương pháp, biện pháp hữu hiệu nhất
để áp dụng trong q trình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Qua những hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, tôi thường sử
dụng các loại tranh ảnh, mơ hình minh họa, các hình ảnh được trình chiếu trên
power point nhưng hiệu quả, chất lượng các hoạt động vẫn chưa cao, trẻ chưa
hứng thú, chưa tích cực tham gia, chưa nắm chắc các kiến thức, kỷ năng nội
dung về hoạt động theo mục tiêu đề ra.
Từ những thực trạng trên, bản thân tôi rất băn khoăn, lo lắng để tìm ra các

biện pháp nhằm đưa chất lượng của các hoạt động cho trẻ làm quen môi trường
xung quanh đạt kết quả cao hơn. Trong đó tơi nhận thấy việc “Cho trẻ khám phá
môi trường xung quanh bằng vật thật thơng qua những hoạt động thực tiễn” có
rất nhiều khả quan. Nên tôi chọn đề tài này để nghiờn cu.
II.Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu
Nm hc 2018 -2019, tôi được phân công phụ trách lớp 5 tuổi với tổng số là 45
cháu, trong đó có 25 cháu nam và 20 cháu nữ.
Quá trình thực hiện ở lớp tơi thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
3


a. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động tương đối đầy đủ.
Không gian trường, lớp thuận tiện cho trẻ tham gia trải nghiêm, khám phá.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường cũng như đồng
nghiệp luôn tạo điều kiện cho tôi xây dựng các hoạt động khám phá về môi
trường xung quanh
- Thường xuyên được tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môn giữa các trường
để trao đổi kinh nghiệm.
- Bản thân là một giáo viên ln u nghề mến trẻ, nhiệt tình trong cơng việc,
ln nâng cao vai trị tự học tập, nghiên cưu, tìm tịi những phương pháp đổi
mới trong q trình giảng dạy, chịu khó học hỏi, sách báo và ứng dụng cơng
nghệ thơng tin. Bản thân tự trang bị cho mình phương tiện dạy học tốt: Máy tính
xách tay, 3G.
- Phụ huynh quan tâm đến bậc học mầm non nên thuận tiên trong việc tìm kiếm
ngun vật liệu sẵn có ở địa phương giúp cho việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt
hiệu quả cao.
b. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi đó tôi gặp một số khoa khăn như sau :
* Về cơ sở vật chất:

- Các thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan phục vụ cho quá trình khám phá chưa
phong phú, hấp dẫn về chủng loại, màu sắc, chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ.
- Bản thân chưa mạnh dạn xây dựng các hoạt động khám phá vào kế hoạch hoặc
nếu có xây dựng thì cịn mang tính hình thức, khn khổ, gị bó.
- Số lượng trẻ trong lớp đông nên ảnh hưởng đến các hoạt động.
- Đa số trẻ chưa có nề nếp học tập vì chưa qua học các nhóm trẻ nên khó khăn
trong việc tổ chức các hoạt động khám phá về môi trường xung quanh.
*Để biết được chính xác khả năng học tập của trẻ về môn môi trường xung
quanh ngay từ đầu năm tôi đã làm khảo sát lớp tôi gồm 45 cháu như sau :
Nội dung
Trẻ hứng thú khám phá

Tỉ lệ
60%
4


Trẻ nắm được kiến thức, kĩ năng
Trẻ nhận thức chậm
Không nhớ đặc điểm

40%
35%
25%

Từ kết quả trên, tôi băn khoăn, suy nghĩ cần phải làm thế nào để giúp trẻ khám
phá môi trường bằng vật thật để trẻ dễ dàng nắm bắt được các kiến thức, nội
dung mà giáo viên muốn truyền thụ .Bằng kiến thức đã học và kinh nghiệm
giảng dạy tôi đã đề ra một số biện pháp để giúp trẻ khám phá mơi tường một
cách có hiệu quả. Cụ thể như sau

3. Các biện pháp
Từ tình hình thực trạng nêu trên tôi đã đưa ra các “phương pháp cho trẻ khám
phá môi trường xung quanh bằng vật thật thông qua những hoạt động thực tiễn
bằng nhiều giải pháp:
Giải pháp 1. Tổ chức giờ học MTXQ có chất lượng
Bản thân sự vật, hiện tượng xung quanh luôn gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có
mong muốn tìm hiểu, khám phá. Nếu quá trình này diễn ra dưới sự điều khiển
của giáo viên thì hứng thú và tính ham hiểu biết của trẻ sẽ tăng lên .Việc tiếp xúc
trực tiếp với các sự vật, hiện tượng sẽ tạo ra sự rung động trước cái đẹp xung
quanh cho trẻ gắn bó hơn, tạo ra những xúc cảm, tình cảm tích cực và hành động
thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh chúng.
Vì vậy trong quá trình cho trẻ khám phá thế giới xung quanh trong tiết học,
tôi đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp quan sát, phương pháp trò
chuyện, phương pháp sử dụng trò chơi…
- Trong tiết học tôi đã sử dụng vật thật cho trẻ khám phá, cho trẻ tiếp xúc trực
tiếp với vật thật bằng cách nhìn, sờ, nếm…và cảm nhận, qua đó trẻ trải nghiệm
bằng chính bản thân của mình sẽ giúp trẻ hứng thú, ham tìm hiểu và ghi nhớ một
cách có chủ định.
Ví dụ 1: Cho trẻ làm quen một số loại quả
1. Mục tiêu :
Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm,mùi vị, màu sắc và lợi ích của một số loại quả
Trẻ tham gia hoạt động và tham gia trò chơi một cách hứng thú
5


Trẻ biết ơn những người trồng cây
2. Chuẩn bị :
Một số loại quả thật, vườn cây ăn quả….
3. Tiến hành :
3.1. Ổn định tổ chức gây hứng thú :

Cho trẻ đến tham quan vườn cây ăn quả của nhà bác Hồng
Hỏi trẻ trong vườn có những loại quả gì?
Bác Luận tặng cho các con một giỏ quà. Các con cùng lên tàu về lớp học của
mình để cùng nhau khám phá món quà của bác Luận nha !
3.2. Truyền thụ kiến thức :
+ Cơ mời một trẻ lên sờ, đốn và đưa quả ra cô cho cả lớp cùng phát âm
- Con có nhận xét gì về quả…?(hình dạng,màu sắc,mùi vị,vỏ quả như thế nào?)
Cho trẻ sờ để biết vỏ của quả như thế nào?
Cô nêu kết luận chung về quả đó
+ Bạn nào muốn lên khám phá món quà tiếp theo của bác Hồng?
(1 trẻ lên tìm và đưa quả ra cho cả lớp cùng phát âm)
- Quả có hình dạng như thế nào? Màu gì? Vị của nó như thế nào? Vỏ của nó như
thế nào?
Cho trẻ sờ để cảm nhận được đặc điểm của quả đó.
Cơ nêu kết luận chung của quả đó
+ Cơ cũng muốn khám phá món quà của bác Hồng dành cho các con. Các con
có đồng ý để cơ giúp khơng nào?
Cơ thị tay vào trong hộp chọn quả, đốn tên sau đó đưa lên cho cả lớp cùng
phát âm.
Cô hỏi trẻ về đặc điểm của loại quả đó bằng các câu hỏi tương tự (hình dạng,
màu sắc, mùi vị, vỏ)
Cơ cho trẻ sờ để cảm nhận được đặc điểm của vỏ
Cô nêu nhận xét chung về loại quả đó
Trong giỏ cịn có rất nhiều quả nữa đấy các con ạ, các con có muốn khám phá
xem đó là những loại quả gì không?
6


Cô tiếp tục đưa những quả khác trong hộp quà cho trẻ phát âm nhằm mở rộng
các loại quả cho trẻ

* Giáo dục trẻ về lợi ích của các loại quả và thói quen vệ sinh.
3.3. Trị chơi củng cố :
* Trị chơi 1 “Thi xem ai nhanh”:
Những món q mà bác Luận đã tặng cho các con cô đã chia đều vào các rá rồi
đấy.
Các con nhìn xem trong rá của các con có gì ?
Bây giờ cơ muốn các con cùng tham gia với cơ một trị chơi đó là trị chơi
“Thi xem ai nhanh”
Bây giờ nhiệm vụ của các con là khi nghe cơ nói tên gọi hay đặc điểm của quả
nào thì con cầm quả đưa lên và đọc to cho cô nha!
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ
* Trò chơi 2 : Hái quả
Vườn cây ăn quả của nhà bác Hồng đã đến mùa thu hoạch rồi, để thể hiện lịng
biết ơn vì bác đã tặng cho các con quà thì bây giờ các con sẽ giúp bác Hồng hái
quả nha, các con có dồng ý không nào?
Để hái quả được nhanh và nhiều thì bây giờ lớp mình sẽ chia thành 2 đội chơi,
một đội sẽ giúp bác Hồng hái những quả có dạng dài cịn dội kia sẽ hái những
quả có dạng tròn nha
Thời gian cho các con là một bản nhạc, khi nào bạn nhạc kết thúc mà đội nào
hái được nhiều quả thì đội đó sẽ chiến thắng .
Các con đã lao động mệt mỏi nên bác Hồng đã chuẩn bị các loại quả trong
vườn cây của bạn cho các con cùng thưởng thức đấy. Các con cùng nhau nếm
xem mùi vị của các loại quả đó như thế nào nha!
* Giáo dục trẻ
* Củng cố : Vậy hôm nay các con được khám phá món q gì của bác Hồng?
Nhận xét - tuyên dương

7



Sau khi sử dụng đưa các vật thật trong giờ học đã mang lại cho tơi hiệu
quả tích cực, 100% trẻ đã tham gia trải nghiệm một cách hứng thú và tích cực,
92- 95 % trẻ học đạt yêu cầu

Ví dụ 2: Khám phá về nước
1. Mục tiêu
- TrỴ biÕt một tính chất của nớc:không màu, không mùi, khôngvị
- Trẻ biết nớc có từ đâu và ở đâu
- Biết một số ích lợi của nớc
- Rèn kĩ năng quan sát phán đoán
- Trẻ lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
2. Chun b
Máy tính, video bé đánh răng, rửa mặt, rửa tay, chân, tắm
gội, bài hát cho tôi đi làm ma với
- Mô hình bình nớc có đá, rong rêu bên trong
- Một cốc nớc nóng có nắp
- Mỗi trỴ 1 cèc níc läc
3. Tiến hành
3.1. Ổn định kiến thức gây hứng thú
-L¾ng nghe l¾ng nghe
+Các con l¾ng nghe xem có âm thanh gì đang phát ra?
- C húng mình cùng đi tìm xem tiếng nớc chảy đó phát ra từ
đâu nào
- Đó chính là tiếng cô rót nớc chảy vào bình nớc rất đẹp này
đấy.
3.2 . Truyn th kiến thức
3.2.1 T×m hiĨu mét sè tÝnh chÊt cđa níc
- Trong bình nớc này có gì vậy các con?
- Cô mời một bạn lên thả viên đá vào bình nớc nào

- Con vừa thả viên đá màu gì?
- Tại sao các con lại nhìn thấy mọi thứ bên trong bình và dới
đáy bình nớc vậy?
8


- Vì nớc không màu nên cô và các con mới nhìn thấy đợc mọi
thứ dới đáy bình đấy.
- Nói từ nÃy tới giờ cô thấy muốn uống nớc quá, các con có muốn
uống nớc với cô không?
- Trớc khi uống các con thử ngửi xem nớc có mùi gì không?
- Các con uống nớc có thấy nớc có vị gì không?
=> Cô chốt lại: nh vậy là cô và các con vừa tìm hiểu đợc một
số tính chất của nớc: nớc không màu, không mùi và không vị.
3.2.2 Tìm hiểu sự hình thành của nớc
- Vừa rồi cô và các con đà tìm hiểu đợc những điều thú vị vỊ
níc råi. VËy líp m×nh cã ai biÕt níc tõ đâu mà có không?
- Cô mời cả lớp mình quan sát cô làm thí nghiệm nhé!
+ cô có 1 cốc nớc nóng ở đây.
+ Các con nhìn thấy cái gì bay lên từ cốc nớc đây?
+ Bây giờ cô có 1 cái nắp đậy chúng mình cùng kiểm tra giúp
cô xem chiếc nắp này khô hay ớt nào!
+ Cô sẽ dùng chiếc nắp này đậy lên cốc nớc nóng nhé, chúng
mình đợi 1 lát xem có điều gì sảy ra.
+ Bây giờ cô mời cả lớp cùng kiểm tra cái nắp này xem có gì
khác lúc nÃy nào.
+ các con có biết tại sao cái nắp lại ớt nh vậy không?
- Cái nắp ớt nh vậy là vì nớc trong cốc nớc nóng đà bốc hơi lên
và ngng tụ lại tạo thành những giọt nớc đọng lại trên cái nắp, khi
những giọt nớc to và nặng thì sẽ rơi xuống. thí nghiệm này

của cô cũng giống nh hiện tợng trời ma vậy, khi ông mặt trời
tỏa ánh nắng xuống mặt nớc làm nớc ở ao hồ sông suối và ở
biển nóng lên thì nớc sẽ bay hơi lên cao và ngng tụ thành
những giọt nớc bên trong những đám mây và khi những đám
mây lớn đến mức không chứa đợc những giọt nớc nữa thì
những giọt nớc sẽ rơi xuống và tạo thành ma đấy, những cơn
9


ma ®ã mang ®Õn rÊt nhiỊu níc cho chóng ta. Vậy bây giờ
chúng mình đà biết nớc từ đâu mà có cha?
- Cô mời 1 bạn nói lại cho cô và cả lớp biết vì sao lại có nớc nào
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi Trời ma
3.2.3Tìm hiểu mét sè Ých lỵi cđa níc
- Cho trẻ xem video 1 bạn nhỏ đang : Đánh răng, rửa mặt, tắm rửa, gội đầu.
Hỏi trẻ:
+ Bạn nhỏ dùng nước để làm nhng vic gỡ?
Cho nhiu tr k li.
- ở nhà các con có làm những việc giống nh bạn nhỏ trong video
không?
- Nếu không có nớc thì có làm đợc những việc đó không?
Ngoi dựng nc làm những việc nh trªn , thì các con dùng nước để
làm gì nữa?
* Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh: uống nớc, rửa rau, lau nhà, rửa
xe, tới cây, giặt đồ...
3.3. Giỏo dc
- Khi sử dụng nước cần chú ý điều gì để tiết kiệm nước ? tránh lãng phí nước
bằng cách nào…lấy nước uống vừa đủ, rửa tay xong vặn vòi nước li.
- Phải làm gì để bảo vệ nớc? Không đợc vứt rác, vỏ bim bim
xuống nớc làm ô nhiễm nớc

Sau khi sử dụng đưa các vật thật trong giờ học đã mang lại cho tơi hiệu quả
tích cực, 100% trẻ đã tham gia trải nghiệm một cách hứng thú và tích cực, 9295 % trẻ học đạt yêu cầu
Giải pháp 2. Hình thức dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
Việc truyền thụ kiến thức cho trẻ không chỉ ở những tiết dạy mà tơi cịn khắc sâu
cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
Không chỉ dừng lại ở việc cho trẻ khám phá những sự vật,hiện tượng xung
quanh cuộc sống bằng những phương pháp thực hiện trên tiết học mà tôi tận
10


dụng tất cả các hình thức, ở mọi lúc mọi nơi mà tơi cảm thấy hợp lí để giúp trẻ
khắc sâu hơn, hiểu sâu hơn các sự vật hiện tượng mà trẻ chưa được khám phá và
trải nghiệm cụ thể :
* Hoạt động ngoài trời:
Trong các giờ hoạt động ngoài trời trẻ được tìm hiểu, khám phá về các sự vật
hiện tượng xung quanh mà trong tiết học ở lớp trẻ chưa được khám phá và trải
nghiệm. Qua các hoạt động khám phá ở ngồi trời tạo cho trẻ khơng khí thoải
mái và hứng thú thêm về sự vật hiện tượng, vì thế ngồi kiến thức trẻ được biết
trong tiết học chính thì những khám phá trải nghiệm ngồi trời được sử dụng
một cách có hiệu quả. Trường tơi có cây xanh, có khn viên trường thống mát
có khu trồng rau, khu trồng các loại cây ăn quả, nhà trường còn xây thêm bồn
rửa tay tại sân chơi tạo thêm điều kiện cung cấp vốn sống cho trẻ để trẻ có cơ
hội được làm vườn chăm sóc vườn cây, qua lao động vệ sinh trẻ biết gieo trồng
tưới cây, nhặt lá vàng…Trẻ được quan sát nhận dạng các loại cây, lá, quả, các
loại rau như rau cải ngót, cải cay, đậu bắp, ngị, các loại bí, các loại họ đậu….,
hay các loại cây ăn quả như: khế, ổi, bưởi… , trẻ biết được lợi ích sự cần thiết
của các loại thực phẩm. Cô cho trẻ biết rau xanh không thể thiếu được đối với
con người, mỗi ngày ăn rau xanh làm cho cơ thể khỏe mạnh, giảm bệnh tật cho
nên mỗi ngày chúng ta cần phải ăn rau xanh để cung cấp đủ chất cho cơ thể. Từ
đó giáo dục trẻ biết lao động chăm sóc bảo vệ cây trong vườn.giúp trẻ quan sát

trực tiếp các sự vật hiện tượng, phát triển tư duy cho trẻ một cách tốt nhất.
VD: Khi trẻ tham quan và quan sát vườn rau của bé trẻ được trực tiếp nhìn thấy
các loại rau, qua đó trẻ biết được đặc điểm của một số loại rau có ở trong vườn
rau của bé, vai trị của các loại rau trong các bữa ăn có trong bữa ăn hằng ngày ở
trường, ở nhà của trẻ, trẻ được giáo dục vệ sinh trong ăn uống.
Rồi quan sát trực tiếp cây bàng trong sân trường, cho trẻ sờ, cảm nhận thân
cây, lá cây, quả cây bàng để trả có thể nhận biết được đặc điểm, lợi ít của cây,
để trẻ có thể khắc sâu hơn, nhớ tốt hơn các kiến thức mà cơ đã truyền thụ.
Một ví dụ cụ thể nữa là cho trẻ qua sát các con vật: Con thỏ, con chó,… Tơi đã
thấy trẻ rất hứng thú hầu hết là 100% vào hoạt động quan sát, vì vậy việc truyền
11


thụ kiến thức của cô cũng rất dễ dàng. Giúp trẻ có thể nhớ nội dung bài học lâu
hơn.
* Trong giờ ăn:
Giờ ăn là thời điểm trẻ không chỉ được củng cố kiến thức của môn học cho trẻ
làm quen với MTXQ mà cịn được học nhiều mơn khác như: Âm nhạc, văn học,
tốn...
Thơng qua những thức ăn hằng ngày của trẻ trong bữa ăn giúp trẻ nhận biết
được một một số chất dinh dưỡng, giáo dục trẻ thói quen trong ăn uống….
Trẻ khơng những được quan sát các món ăn hấp dẫn mà cịn được nếm chúng,
kich thích vị giác, tạo hứng thũ trong ăn uống cho trẻ.
Giải pháp 3: Xõy dng gúc Thiờn nhiờn
Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây
cối : Nhặt cỏ, bắt sâu, tới nớc, ngoài ra còn là nơi tìm đọc các
loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh vỊ thÕ giíi tù nhiªn, hàng
ngày cho trẻ chăm sóc cây, gieo hạt quan sát sự nảy mầm và lớn lờn ca cõy,
góc thiên nhiên có các cây xanh nh: cây vạn niên thanh, cây
hoa cỳc. Dàn dây leo... không những để trẻ khám phá thế giới

xung quanh mình mà tôi còn giáo dục tình yêu thiên nhiên
Cõy xanh gúp phần tô điểm cho khung cảnh sư phạm thêm xanh, thêm
đẹp, ban ngày cây xanh quang hợp nhả ô xy hơi nước và hút khí cacbonic làm
cho khơng khí thêm sạch, mát mẻ, giúp trẻ giảm bớt căng thẳng, tâm hồn thoải
mái, trẻ được hít thở khơng khí trong lành một cách nhẹ nhàng. Ngồi ra cây
xanh cịn là những vật mẫu thật, sống động để trẻ trực tiếp quan sát, làm quen,
tìm hiểu về cỏ cây, hoa lá, một số con vật trong mơi trường tự nhiên. Qua đó, cơ
dạy trẻ chăm sóc cỏ cây, hoa lá, con vật, dạy trẻ biết yêu lao động, yêu thiên
nhiên.
Tuy nhiên trồng cây xanh trang phải xanh tươi, màu sắc đẹp, không có gai,
khơng có quả độc, khơng có sâu bệnh, các cây đó phải gần gũi với cuộc sống
thường ngày của trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác thân thiện như ở gia đình của mình.

12


Nên trồng cây vào chậu sành, sứ, chậu xi măng, gáo dừa, ống tre để treo trên cửa
sổ, trên các giá đồ chơi, hiên chơi sao cho đẹp.
VD: Có thể trồng các loại cây: Vạn niên thanh, phong lan, cây hoa đá, cây rồng
nhả ngọc, cây trúc nhật, cây hoa giấy... Trồng trong chậu để sát chân lan can của
hiên nhà.
Trong thực tế lớp tơi do nguồn kinh phí của nhà trường cịn hạn hẹp khơng đủ
để mua các chậu hoa, cây cảnh trang trí cho các lớp. Do đó tôi đã vận động các
bậc phụ huynh ủng hộ với nhiều loại cây cảnh khác nhau, sau đó tơi lựa chọn
các loại cây đẹp, có màu sắc nổi bật, khơng có gai, khơng có độc tố gây thương
tích cho trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ khi tiếp xúc với các loại cây đó, nhưng
những loại cây đó phải nhiều chức năng khác nhau giúp trẻ tìm tịi, khám phá
phát hiện ra những điều mới lạ, từ đó tích luỹ được kinh nghiệm cho bản thân.
Qua đó trẻ sẽ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên, sự gần gũi giữa thiện nhiên và
con người. Để góc thiên nhiên ln xanh đẹp tơi đã dạy trẻ các kỹ năng chăm

bón cây, gieo hạt hàng ngày để theo dõi đặc điểm phát triển của cây, tưới nước
giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh và có thái độ thân thiện gần gũi với
mơi trường. Qua đó trẻ hiểu được tác dụng của cây xanh làm đẹp cho lớp và có
tác dụng làm mơi trường xanh đẹp trong lành . Để trẻ vừa có một khơng gian
sống trong lành, sạch sẽ, vừa là điều kiện thuận lợi trẻ có nhiều cây xanh giúp
trẻ quan sát trực tiếp bằng vật thật một cách hiêu quả. Kích thích tư duy, trí
tưởng tượng và một môi trường sống trong lành.
Giải pháp 4. Kết hợp với phụ huynh
Lập kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh phù hợp với điều kiện của trường, lớp
theo đúng với chủ đề. Để huy động một phần kinh phí và một số đồ dùng sắn có
ở địa phương như: Hoa, quả, rau, tơm, cua, cá......
Xã hội hóa giáo dục mầm non là 1 bài học thành công trong q trình thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường và củng là một chủ trương lớn của
Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ hợp tác 1 cách tích cực, tự giác và có hiệu quả
thì u cầu của cơng tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm và thực
13


trạng mơi trường của lớp và địa hình thực tế của cụm để phụ huynh đóng góp
cơng sức ,vật chất và cơng sức cũng như kinh tế.
- Địa hình bên ngồi ở cụm bằng phẳng vì vậy chúng đã kết hợp phụ huynh đi
cuốc cỏ trên đồng vào phủ xanh đất trống mọt cách hiệu quả, để trẻ có khơng
gian họat động tốt nhất, bên cạnh đó chúng tơi cịn kết hợp với phụ huynh xúc
đất đổ nâng cấp vườn hoa lên sau đó đổ phân vào để trồng hoa cho trẻ quan sát.
Chúng tơi đã mua chậu cịn phụ huynh góp phân và xúc đất đổ vào chậu để
trồng đa dạng các loại hoa để ở góc thiên nhiên cho trẻ quan sát trực quan một
cách hiệu quả nhất.
- Nhờ sự nhiệt tình của quý phụ huynh nên bên ngoài sân trường đã làm được
cho trẻ những sân cỏ tuyệt vời, những dịng suối chảy róc rách, và những con

vật xinh xắn ngộ nghĩnh để cháu có thể tự do vui chơi và hoạt động ở đó, góp
phần giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức cho trẻ bằng vật thật.
Khơng chỉ thế chúng tơi cịn nhờ phụ huynh nạp những lốp xe máy làm những
con vật cho trẻ quan sát
Ngay từ đầu năm học tôi đã chủ động họp phụ huynh để trao đổi về một số hoạt
động giúp cho trẻ nhận thức khám phá môi trường xung quanh.
Trao đổi với phụ huynh về phương thức, cách thức cho trẻ tiếp xúc khám về
các đồ vật, sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ ở gia đình.
- Với sự địng lịng, địng sức của phụ huynh và cơ giáo đã tạo cho trẻ 1 môi
trường mà trẻ rất hứng thú và hoạt động 1 cách tích cực và đem lại 1 kết quả rõ
rệt.
4. Những kết quả đạt được :
Với sự say mê nghề nghiệp, ham học hỏi, tìm tòi các phương pháp dạy để trẻ
học tốt khám phá thế giới xung quanh bằng vật thật thông qua những hoạt động
thực tiễn. Qua một thời gian áp dụng, tôi thấy việc tiếp thu của trẻ có nhiều tiến
bộ, tiết học. Trẻ say mê, hứng thú tham gia học tốt, cách suy đốn diễn đạt ngơn
ngữ mạch lạc. Qua đợt khảo sát vừa rồi đã đạt được kết quả như sau :
Nội dung điều tra

Khảo sát đầu
14

Khảo sát học

Dự kiến


Trẻ hứng thú
Trẻ nhận thức rõ đặc điểm
Trẻ nhận thức chậm

Trẻ khơng ghi nhớ đặc điểm

năm
60%
40%
35%
25%

kì I
90%
90%
7%
3%

cuối năm
100%
96%
4%
0%

PHẦN 3 . PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm :
Việc thực hiện quá trình nghiên cứu đề tài SKKN trên đã cho thấy việc sử dụng
đồ dùng là vật thật trong tiết học thông qua những hoạt động thực tiễn khi cho
trẻ khám phá thế giới xung quanh đã đem lại những hiệu quả cao.
Những biện pháp, giải pháp trên đã đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên,
những kiến thức sơ đẳng về sự vật hiện tượng và hơn thế còn giúp trẻ phát triển
tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển thẩm mĩ và cả nhân cách cho trẻ.Với
những kết quả đạt được như hôm nay, tôi rất phấn khởi và tự tin hơn khi hướng
dẫn cho trẻ “khám phá môi trường xung quanh bằng những vật thật thông

qua những hoạt động thực tiễn”. Từ những giải pháp trên tôi rút ra những bài
học kinh nghiệm.
- Cần nghiên cứu tài liệu để nắm bắt rõ đặc điểm tâm sinh lý ở độ tuổi này.
- Sưu tầm những đồ dùng đồ chơi có chất lượng về cả hình thức lẫn nội dung
- Tham khảo thêm ý kiến đóng góp của ban giám hiệu, tổ chun mơn và đồng
nghiệp trên lớp của mình
- Thường xuyên cho trẻ khám phá đối tượng ở mọi lúc mọi nơi nếu có điều kiện.
Cho trẻ trải nghiệm thơng qua những hoạt động thực tiễn cụ thể
- Gần gũi hơn với trẻ để giúp trẻ khám phá sự vật hiện tượng một cách chính
xác và hiệu quả.
- Thường xuyên phối hợp với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
để khám phá với mơi trường xung quanh có hiệu quả cao nhât.
3.2. Một số đề xuất:
- Tôi muốn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường tham mưu với ban lãnh đạo
địa phương hỗ trợ nguồn kinh phí giúp nhà trường xây dựng sân trường rộng rãi,
đảm bảo để cho trẻ có khơng gian trải nghiệm sạch sẽ và an toàn
15


- Ban giám hiệu nhà trường cung cấp cho giáo viên những đồ dùng, giáo cụ trực
quan cần thiết để phục vụ cho cơ và trẻ trong q trình thực hiện chương trình
giáo dục mầm non, cung cấp tài liệu về cách nghiên cứu các đồ dùng, đồ chơi là
vật thật để sử dụng vào tiết học có hiệu quả cao
- Tổ chuyên môn tạo điều kiện tổ chức một số tiết dạy mẫu về các vấn đề khám
phá khoa học, những trải nghiệm thực tiễn, qua đó, để giáo viên có thể đúc rút
thành cẩm nang cho bản thân mình nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói
chung và bộ mơn khám phá mơi trường xung quanh nói riêng.
Trên đây là một số bài học kinh nghiệm mà bản thân tơi đúc rút ra từ tình hình
thực tế giảng dạy. Tuy nhiên bài sáng kiến kinh nghiệm của tơi cũng khơng tránh
khỏi những hạn chế, kính mong sự góp ý, giúp đỡ của hội đồng sư phạm nhà

trường, bạn bè đồng nghiệp, phòng giáo dục đào tạo để tơi có nhiều kinh nghiệm
hơn trong cơng tác giảng dạy.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

16



×