Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

skkn hình thành biểu tượng về một số động vật nuôi cho trẻ 5 tuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.27 KB, 31 trang )

MỤC LỤC.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài…………………………………………………...Trang 4.
II. Mục đích nghiên cứu……………………………………………....Trang 5.
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………Trang 5.
1. Khách thể……………………………………………….…...Trang 5.
2. Đối tượng nghiên cứu…………………………...………..…Trang 5.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….Trang 5.
V.Phương pháp nghiên cứu lí luận…………………………………...Trang 5.
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận……………………………Trang 5.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………………… Trang 5.
3. Các phương pháp lí số liệu nghiên cứu,
phương pháp thống kê…………. ……………………………………Trang 6.
VI. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………Trang 6.
VII. Kế hoạch nghiên cứu.....................................................................Trang 6.
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THÀNH BIỂU TƯỢNG
VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 5 TUỔI
THÔNGQUA HOẠT ĐỘNG CHUNG.
1. Khái quát cơ bản………………………………………………….. Trang 6.
1.1. Khái niệm về làm quen Môi Trường Xung Quanh……....Trang 6.
1.2. Khái niêm biểu tượng…………………………………….Trang 5.
1.3. Khái niệm biểu tượng động vật…………………………..Trang 6.
2. Quá trình hình thành biểu tượng về động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi
thông qua hoạt động chung...................................................................Trang 6.
2.1. Mục đích hình thành biểu tượng về động vật ni……….Trang 6.
2.2. Nội dung hình thành biểu tượng về động vật ni……….Trang 7.
2.3. Phương pháp hình thành biểu tượng……………………...Trang 7.
a. Nhóm phương pháp trực quan……………………..Trang 7.
b. Nhóm phương pháp dùng lời………………………Trang 8.
c. Nhóm phương pháp thực hành……………….......Trang 10.


d. Sự phối hợp các phương pháp………………...….Trang11.
2.4. Hình thức tổ chức…………………………………….....Trang 11.
3. Đặc điểm của việc hình thành biểu tượng động vật ni trong
gia đình cho trẻ 5 tuổi.
3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 tuổi…………………………….Trang 11.
a. Đặc điểm sinh lý………………………………………………….11
b.
Đặc
điểm
tâm
lý…………………………………………………..12.
CHƯƠNG II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 5 TUỔI
(THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG)

I. Vài nét về khách thể nghiên cứu………………………………….Trang 14.
II. Thực trạng của việc hình thành biểu tượng động vật nuôi
1


trong gia đình cho trẻ 5 tuổi thơng qua
hoạt động chung ở Trường……….....…………………………..…..Trang 15.
1. Nhận thức của giáo viên về vấn đề liên quan đến việc
hình thành biểu tượng về một số động vật nuôi cho rẻ 5 tuổi
(Thông qua hoạt động chung)……………….....................................Trang 15.
2. Thực trạng về mức độ hình thành biểu tượng một số động vật
nuôi cho trẻ 5 tuổi (thông qua hoạt động chung)
ở trường mầm non…………………………………………………..Trang 16.
3. Thực trạng về mức độ hình thành biểu tượng một số

động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi (thông qua
hoạt động chung) ở trường mầm non………………………..Trang 16.
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH
CHO TRẺ 5 TI (THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG)
1. Cơ sở xác định biện pháp hình thành biểu tượng một số vật ni trong gia
đình cho
trẻ 5 ti (Thơng qua hoạt động chung)…………………………….Trang 20.
1.1. Dựa vào mục đích giáo dục trẻ………………………….Trang 20.
1.2. Dựa vào mục đích cho trẻ LQVMTXQ…………………Trang 21.
1.3. Dựa vào đặc điểm nhận biết của trẻ Mầm non
về MTXQ……………………………………………………………Trang 21.
1.4. Dựa vào thực tế của Trường Mầm Non…………………Trang 21.
2. Các biện pháp hình thành biểu tượng động vật ni trong
gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thơng qua hoạt động chung)………………Trang 22.
2.1. Biện pháp 1……………………………………………..Trang 22.
2.2. Biện pháp 2……………………………………………...Trang 23.
2.3. Biện pháp 3……………………………………………...Trang 24.
3. Mối quan hệ giữa các biện pháp để tổ chức cho trẻ
hình thành biểu tượng động vật ni trong
gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thơng qua hoạt động chung)………………Trang 25.
C. KẾT LUẬN CHUNG
1. Kết luận…………………………………………………………...Trang 25.
2. Bài học thành công……………………………………………….Trang 26.
3. Một số kiến nghị………………………………………………….Trang 27.

2



A. PHẦN MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài.
- Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì giáo dục
con người có đủ đức, trí, thể, mỹ, lao động là một vấn đề vô cùng quan trọng.
Trẻ em là mầm móng tương lai của đất nước. Muốn phát triển toàn diện phải
đầu tư giáo dục.
Chúng ta cần nghiên cứu giáo dục trẻ như thế nào? Giáo dục có cơ sở
khoa học là một vấn đề cần suy nghĩ và vô cùng trăn trở.
- Giáo dục trẻ ở lứa tuổi Mầm Non theo chủ đề và tổ chức hoạt động
mang tính tích cực là su thế chung của giáo dục mầm non trên thế, trong khu
vực và đang được nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam.
- Ở độ tuổi mẫu giáo đang thời kỳ tiền thao tác, các chức năng sinh lý
và tâm lý cịn chưa phân hóa rõ rệt. Do vậy trẻ chưa lĩnh hội tri thức khoa
học theo các bộ mơn riêng biệt mà chỉ có thể lĩnh hội tri thức với các hình
thức mang tính tích hợp theo chủ đề (hoặc chủ yếu có quan điểm cơ bản và
nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ mang tính kế thừa chương trình chăm sóc
giáo dục mẫu giáo lấy trẻ làm trung tâm).
- Môi trường xung quanh là một môn học và là nhu cầu không thể
thiếu được đối với trẻ mầm non. Nó phản ánh tồn bộ sự vật hiện tượng và
tạo điều kiện cần thiết cho con người tồn tại và phát triển,chỉ có trong khi trẻ
tìm hiểu mơi trường xung quanh mới thực sự là một chủ thể tích cực hoạt
động. Tìm hiểu mơi trường xung quanh mang lại cho trẻ những ấn tượng
mới, sự thỏa mãn nhu cầu về tìm tịi và khám phá thế giới xung quanh trẻ.
- Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh giúp trẻ hiểu biết thế
giới tự nhiên, xã hội một cách sâu sắc nhất. Giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát
triển và vốn từ của trẻ ngày càng hoàn thiện hơn.
- Trong thiên nhiên thế giới động vật rất đa dạng và phong phú. Động
vật làm cho cuộc sống con người thêm sinh động và đẹp đẽ. Đặc biệt động
vật ni trong gia đình là nhữn con vật rất gần gũi, quen thuộc, thân thiết
nhất với trẻ. Trẻ rất thích quan sát, tìm tịi, khám phá về đặc điểm, sự vận

động, sinh sản của các con vật. Tuy nhiên vẫn còn một số trẻ phát âm chưa
chuẩn, chưa phân biệt được sự giống nhau và khác nhau của các con vật cho
dù những con vật đó rất quen thuộc và gần gũi đối với trẻ. Trẻ chưa biết
chúng vận động và sinh sản như thế nào? Có lợi ích gì? Làm gì để chăm sóc
và bảo vệ các con vật nuôi…? Đây cũng là vấn đề nan giải và rất cần thiết, là
cơ hội để cô giáo mầm non bổ sung kiến thưc về động vật ni cho trẻ. Giúp
cho trẻ có tầm hiểu biết sâu rộng hơn đặc biệt là trẻ 5 tuổi, để trẻ có những
kiến thức vững vàng bước vào trường Tiểu Học khỏi bị ngỡ ngàng, lạ lẫm.
- Trong thực tiễn giáo dục hiện nay ở địa phương chúng tơi có nhiều sự
quan tâm đến giáo dục mầm non, đã đầu tư thêm về cơ sở vật chất, đủ phòng
học cho trẻ, đầu tư thêm kinh phí mua đồ dùng giảng dạy nhưng chưa đầy đủ
để đáp ứng theo chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay.
3


* Ưu điểm: Trường rất sạch sẽ, đầy đủ lớp học và đầy đủ điều kiện để
trẻ được đến trường. Cơ giáo nhiệt tình, u nghề mếm trẻ, ln học hỏi để
tiếp cận chương trình giáo dục mới. Trẻ thích đến lớp, ham hiểu biết. Ở địa
phương em về đè tài này rất đa dạng và phong phú, dể kiếm, dể tìm, trẻ dể
dàng nhận biết vì rất quen thuộc và là động vật ở nhà trẻ nuôi, sự phối hợp
giữa gia đình và nhà trường có sự thống nhất cao.
* Hạn chế: Cơ sở vật chất còn đơn sơ, phòng học chưa đủ và đúng
tiêu chuẩn theo quy định, phịng chật hẹp, bàn ghế chưa đúng quy cách. Trình
độ dân trí cón q thấp, dân di cư tự do nhiều và điều kiện kinh tế cịn khó
khăn. Học sinh trong lớp quá đông, điều kiện để giáo viên học hỏi kinh
nghiệp còn hạn chế, trẻ học lớp ghép nên cịn nhút nhác, chưa hịa đồng cùng
tập thể, ngơn ngữ còn đơn điệu, chưa rõ rang, vốn hiểu biết về thế giới xung
quanh còn hạn chế.
* Để khắc phục những hạn chế này nên chúng tơi chon đề tài “Hình
thành biểu tượng về một số động vật nuôi cho trẻ 5 ti”. Nhằm góp phần

mang lại lợi ích cho cá nhân trẻ, mở rộng tầm hiểu biết của trẻ từ những cái
đơn giản nhất, gần gũi nhất và cũng nhằm phát triển tồn diện cho trẻ.
II. Mục đích nghiên cứu.
Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích khảo sát khả năng nhận
thức về thế giới động vật đặc biệt là một số động vật ni trong gia đình cho
trẻ mấu giáo. Xem trẻ đã nắm vững tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của
từng động vật ni như thế nào để góp phần giáo dục trí tuệ, làm rõ mức độ
hình thành biểu tượng, làm rõ thực trạng nhận biết về thế giới động vật ni
trong gia đình để giáo dục tồn diện. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp
nhằm năng cao mức độ, khả năng hồn thện và hình thành nhân cách cho trẻ.
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
1. Khách thể.
Quá trình hình thành biểu tượng về “Một số động vật ni trong gia
đình” cho trẻ 5 tuổi thơng qua hoạt động chung.
2. Đối tượng nghiên cứu.
Bước đầu khảo sát mức độ hình thành biểu tượng về một số động vật
ni trong gia đình cho trẻ 5 tuổi thơng qua hoạt động chung.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu.
* Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hình thành biểu tượng về một số
động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động chung.
* Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc hình thành biểu tượng “Một số
động vật ni trong gia đình” cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động chung.
V.Phương pháp nghiên cứu lí luận.
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
a. Phương pháp điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra 20 trẻ.
+ Địa điểm: Tại lớp Lá.
+ Lứa tuổi: 5 tuổi.
+ Thời gian: 10/01/2012 đến 10/03/2012.
+ Thông qua hoạt động chung.

4


b. Phương pháp quan sát.
c. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
3. Các phương pháp lí số liệu nghiên cứu, phương pháp thống kê.
VI. Phạm vi nghiên cứu.
- Điều tra trên số lượng: 20 cháu.
- Lớp lá.
- Thời gian: 02 tháng.
VII. Kế hoạch nghiên cứu.
- Từ ngày: 10/01/2012 – 10/03/2012
- Từ ngày: 10/01/2012 đến ngày 10/03/2012 làm đề cương.
- Khảo sát: 10/01/2012 – 10/03/2012
- Hoàn thiện đề tài: 10/03/2012
- Nộp đề tài: 12/03/2012
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
CHƯƠNG I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ MỘT SỐ
ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 5 TUỔI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG CHUNG.
1. Khái quát cơ bản.
1.1. Khái niệm về làm quen Môi Trường Xung Quanh.
Làm quen môi trường xung quanh thực chất là cho trẻ khám phá môi
trường tự nhiên và xã hội một cách tích cực, một thế giới mn màu vẽ. Ở trẻ
nhu cầu khám phá về thế giới xung quanh là rất cần thiết, bởi vậy ngay từ khi
bẩm sinh mỗi dứa trẻ là một nhà thám hiểm. Ở trẻ mầm non việc khám phá
thế giới xung quanh là để thỏa mãn nhu cầu hiếu động, tính tị mị, ham hiểu
biết rất tự nhiên ở trẻ. Trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh thơng qua việc tiếp
xúc, tìm hiểu khám phá, ln quan tâm đến MTXQ điều đó sẽ hình thành,

củng cố và phát triển những tri thức về các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.
Thông qua những hoạt động LQMTXQ giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết, trẻ sẽ
lĩnh hội được các kỷ năng tư duy (quan sát,so sánh, phân loại, dự đốn…).
Từ đó hình thành các khái niệm và biết cách giải quyết vấn đề, làm thõa mãn
nhu cầu nhận thức của chính bản thân trẻ. Cần khơi dậy cho trẻ những cảm
xúc, giáo dục trẻ có thái độ thân thiện, gần gũi, biết cách ững xử với thiên
nhiên và xã hội bằng lịng nhân ái, tình u đối với cái đẹp, có thái độ tơn
trọng và từ đó trẻ có ham muốn tham gia, giữ gìn và cải tạo MTXQ.
1.2. Khái niêm biểu tượng.
Biểu tượng là hình thức của nhận thức cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh
của sự vật và giác quan đã chấm dứt.

1.3. Khái niệm biểu tượng động vật.
Là những hình ảnh của động vật được giữ lại trong trí nhớ của trẻ sau
khi tác động của những động vật và sử dụng các giác quan khi tri giác, quan
sát từng động vât.
2. Q trình hình thành biểu tượng về động vật ni cho trẻ 5 tuổi
thơng qua hoạt động chung.
2.1. Mục đích hình thành biểu tượng về động vật ni.
5


- Trang bị tri thức về động vật nuôi: Như gọi tên, cấu tạo, đặc điểm,
sinh sản, nhu cầu của động vật về thức ăn, môi trường sống của động vật.
- Cho trẻ biết động vật khác thực vật là có khả năng vận động, động
vật có tiếng kêu, động vật có sự vận động của các chi nên động vật có thể
bay, chạy, nhảy, bơi….
- Hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với động vật ni như: Cho
động vật ăn, uống, dọn chuồng trại sạch sẽ.
2.2. Nội dung hình thành biểu tượng về động vật ni.

- Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về động vật nuôi trong gia đình.
- Dạy trẻ biết tên gọi của các con vật ni như: Con gà, con vịt, con
chó, con mèo, con bò, con trâu….
- Dạy trẻ biết được cấu tạo bên ngồi của các con vật gồm có 3 phần
(Đầu, mình và đi) so sánh để biết được sự giống nhau và khác nhau của
các con vật nuôi trong gia đình.
- Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về tập tính của động vật ni.
+ Vận đơng: Đi, chạy, nhảy, bay…
+ Ăn uống: Ăn, nhai, gặm, mổ…
+ Sinh sản: Đẻ con và đẻ trứng.
+ Nơi ở: Trong gia đình.
- Dạy trẻ biết được quá trình hình thành, sự sinh trưởng và phát triển
của các con vật nuôi trong gia đình.
- Qua mơn học giúp cho trẻ được hoạt động tích cực, phát triển vốn từ
và ngơn ngữ cho trẻ như: Gia súc, gia cầm, động vật có 2 chân, động vật có 4
chân, động vật ni có cánh biết bay….
- Giáo dục lòng yêu quý và ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật ni
trong gia đình.
2.3. Phương pháp hình thành biểu tượng.
a. Nhóm phương pháp trực quan.
* Khái niêm.
Phương pháp trực quan là phương pháp huy động các giác quan của
trẻ em tham gia vào quá trình nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh
làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên để dàng và sự ghi nhớ trở nên bền
vững, chính xác.
* Mục đích và ý nghĩa.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với các sự vật hiện tượng xung quanh.
Do đó giúp trẻ sống gần gũi, hịa mình với mơi trường tự nhiên và xã hội.
- Cũng cố những tri thức mà trẻ đã lĩnh hội.
- Hình thành và rèn luyện khả năng cảm giác, tri giác và óc quan sát.

- Tạo điều kiện cho trẻ có thể thực hiện các thao tác trí tuệ.
- Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tìm tịi, khám phá và phát hiện
những điều mới lạ xung quanh trẻ.
- Có tác dụng trực tiếp giáo dục thẩm mỹ và đạo đức cho trẻ.
- Trong phương pháp trực quan phương pháp trực quan là phương
pháp quan trọng rnhất, phương pháp trực quan là phương pháp tổ chức cho
6


trẻ tri giác các sự vật và hiện tượng xung quanh một cách có mục đích, có kế
hoạch.
* Trình tự tiến hành quan sát.
- Phải xác định mục đích yêu cầu trước khi quan sát. Yêu cầu là cái
cần đạt của hoạt động quan sát còn yêu cầu là mức độ cần đạt được của mục
đích. Mục đích và yêu cầu phụ thuộc vào đề tài, nhiệm vụ của trẻ
LQVMTXQ và đặc điểm tâm lý của trẻ ở mỗi lứa tuổi.
- Lựa chon đối tượng quan sát: Tùy theo mục đích và u cầu đã xây
dựng cùng với tình hình thực tế của địa phương. Giáo viên nên lựa chon đối
tượng quan sát sao cho hợp lý.
+ Xác định số lượng quan sát.
+ Xác định thời gian tiến hành quan sát.
- Hình dung trước cách tổ chức quan sát: Đối tượng quan sát nên đặt vị
trí để tất cả trẻ trong lớp đều thấy rõ và đối tượng phải ở trạng thái tự nhiên.
- Hướng dẫn trẻ quan sát đối tượng: Tùy tình hình thực tế của lớp mình
mà giáo viên dùng thủ thuật nhằm kích thích trẻ quan sát, tùy theo lứa tuổi
giáo viên cho trẻ quan sát theo nhóm, chỉ vào từng đối tượng để trẻ quan sát
và đàm thoại với trẻ. Trẻ phải được gọi tên đối tượng, gọi tên từng bộ phận,
khi hướng dẫn trẻ quan sát khơng nên máy móc, cần dựa vào s[r thích của
trẻ, trẻ thích cái gì nhất nên cho trẻ tri giác cái ấy trước, tùy theo đối tượng
và lứa tuổi của trẻ nên tổ chức trình tự tri giác hợp lý.

- Ở nhóm phương pháp trực quan để hổ trợ quan sát tốt cần sử dụng tài
liệu trực quan.
+ Sử dụng tranh ảnh (Chiếu lên powerpoint cho trẻ xem).
+ Sử dụng mơ hình.
+ Sử dụng đĩa (Hình và âm thanh).
b. Nhóm phương pháp dùng lời.
* Khái niệm.
Nhóm phương pháp dùng lời là phương pháp dùng lời nói của mình để
truyền đạt, tiếp nhận và lưu trữ thơng tin.
* Mục đích và ý nghĩa.
- Cũng cố và làm sâu sắc hơn những biểu tượng mà trẻ tri giác được.
- Trẻ em có thể khái quát hóa đối tượng.
- Làm giàu vốn từ và rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ.
- Giáo duc trẻ cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ và đạo đức.
Trong nhóm phương pháp dùng lời có phương pháp đàm thoại và
phương pháp đọc, kể chuyện.
* Phương pháp đàm thoại.
* Khái niệm.
Phương pháp đàm thoại là quá trình tổ chức hỏi và đáp giữa giáo viên
và trẻ một cách có mục đích và có kế hoạch, phương pháp này chỉ sử dụng
đối với trẻ từ 3 đến 6 tuổi.
- Là quá trình hỏi trẻ và trả lời của giáo viên và trẻ em diễn ra trong
bối cảnh đối tượng trực quan đang tồn tại trước mặt trẻ.
7


- Q trình quan sát ln ln phải phục vụ mục đích và yêu cầu đã
xác định. Giáo viên phải dùng hệ thống câu hỏi trong quá trình quan sát, câu
hỏi là biện pháp vì nó tác dụng hướng dẫn trẻ tri giác những câu hỏi, cũng có
khi là thủ thuật vì nó có tác dụng kích thích sự tập trung chú ý tri giác đối

tượng của trẻ. Câu hỏi cịn có tác dụng làm trẻ tri giác đối tượng kỹ hơn, sâu
hơn và phát hiện ra những điều mới lạ của đối tượng.
- Trẻ 5-6 tuổi giáo viên phải đặt câu hỏi khó hơn, mang tính gợi mở, có
những câu hỏi yêu cầu trẻ phải so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát đối
tượng. Đặt biệt có những câu hỏi nhằm rèn luyện và phát triển trí thơng minh
của trẻ.
- Đàm thoại sau khi quan sát ngắn.
- Đàm thoại sau khi quan sát ngắn là quá trình hỏi, trả lời của giáo viên
và trẻ diễn ra trong bối cảnh khơng cịn đối tượng trực quan trước mặt trẻ.
- Giáo viên cần phải hiểu rõ ý nghĩa và sự cần thiết đối với việc đàm
thoại sau khi quan sát ngắn.
- Tổ chức cho trẻ đàm thoại sau khi quan sát ngắn có tác dụng tăng
cường trí nhớ, cũng cố và làm sâu sắc hơn những điều trẻ vừa quan sát được,
đồng thời hệ thống lại những trí thức trẻ đã lĩnh hội trong lúc quan sát, mở
rộng sự hiểu biết của trẻ về đối tượng, giáo dục thẩm mỹ và đạo đức sâu sắc
hơn.
- Đối với trẻ 5 – 6 tuổi: Cho trẻ quan sát cần phải tiến hành nhanh gọn
(Vì trẻ đã có óc quan sát tốt) nhưng đàm thoại sau khi quan sát lại có tầm
quan trọng đặc biệt, giáo viên phải chú ý trong quá trình đàm thoại này. Giáo
viên cần tổ chức cho trẻ ngồi thành hình vịng cung hoặc ngồi theo hình chữ
U, khơng khí giữa giáo viên và trẻ phải thật gần gũi, thân mật và cởi mở.
* Hệ thống câu hỏi phải nhằm các mục đích sau.
Cũng cố những nội dung chính của quá trình quan sát, mở rộng sự hiểu
biết của trẻ về các đề tài vừa được quan sát, rèn luyện và phát triển lời nói
mạch lạc cho trẻ. Giáo dục thẩm mỹ và đạo đức cho trẻ.
- Đàm thoại theo chủ đề.
Đàm thoại theo chủ đề chỉ áp dụng với trẻ 4 – 6 tuổi. Trước khi tiến
hành đàm thoại theo chủ đề giáo viên cần giúp trẻ tích lũy tri thức trước, đồ
dùng trực quan cũng cần phải chuẩn bị nhưng khơng quan trọng bằng việc
tích lũy tri thức. Giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi chu đáo từ trước

khi tiến hành đàm thoại. Câu hỏi cần phải ngắn gọn, rõ ràng, đúng ngữ pháp
và có tác dụng rèn luyện phát triển tư duy của trẻ, câu hỏi phải phù hợp trình
độ nhận biết của trẻ ở mỗi lứa tuổi, câu hỏi khó nên đặc ở gần giữa hệ thống
các câu hỏi đàm thoại.
- Cách hỏi của giáo viên.
Khi hỏi trẻ giáo viên cần nhìn vào mặt tất cả trẻ trong lớp, câu hỏi khó
nên đặt đối với trẻ khá, giỏi, câu hỏi dể nên đặt cho trẻ yếu hơn, không nên
chỉ tập trung gọi đi gọi lại một vài trẻ trong lớp mà tất cả trẻ phải được tham
gia đàm thoại, câu hỏi khó trẻ khơng trả lời được cô nên gợi mở và đặt thêm
câu hỏi phụ cho trẻ, khi trẻ trả lời được câu hỏi phụ giáo viên sẽ đặt lại câu
hỏi khó vừa rồi. Cô phải biết dẫn dắt trẻ trở về đề tài đàm thoại khi trẻ đi xa
8


đề tài. Trong quá trình đặt câu hỏi giáo viên phải nói diễn cảm, thái độ triều
mến, khích lệ, khuyến khích, động viên trẻ trả lời, khơng nên vỗ tay nhiều
lần trong quá trình đàm thoại.
- Cách trẻ trả lời.
Câu trả của trẻ phải ngắn gọn, rõ ràng, diễn cảm, không lan man và
đúng ngữ pháp, câu trả lời phải to vừa, khơng ê-a, khi trả lời phải nhìn vào
mặt người hỏi, tư thế tự tin, mạnh dạn, đàng hoàng.
* Phương pháp đọc kể chuyện.
- Giáo viên đưa những câu chuyện phù hợp với đề tài để dạy, cần chọn
câu hỏi ngắn gọn, nội dung đơn giản và dể hiểu.
- Đặt những câu hỏi bắt buộc trẻ phải trả lời nhưng cũng có những câu
hỏi trẻ phải suy nghĩ khơng cần trả lời. Ngồi ra cịn có thể trị chuyện, giait
thích, sử dụng tác phẩm như truyện, thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, tục ngữ
có nội dung phù hợp với mục đích cho trẻ LQMTXQ. Cơ có thể sử dụng
những bài hát, bản nhạc và điệu múa có nội dung phù hợp với mục đích để
sử dụng trong các tiết học.

c. Nhóm phương pháp thực hành.
* Khái niệm.
Phương pháp thực hành là tổ chức cho trẻ hoạt động để tìm tịi kiến
thức mới hay vận dụng điều đã học vào thực tiễn để cũng cố tri thức vừa tạo
nên một hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo thực hành.
* Mục đích và ý nghĩa.
- Cũng cố tri thức vài ứng dụng sự hiểu biết vào thực tiễn, hình thành
và rèn luyện một số kỹ năng cần thiết trong vui chơi, học tập và lao động.
- Giúp cho quá trình học tập của trẻ ở trường Mầm non thêm phần thỏa
mái và hấp dẫn, giáo dục trẻ sống gần gũi, hịa đồng với mơi trường thiên
nhiên và xã hội.
* Phương pháp tìm kiếm, phát hiện.
Đây là phương pháp mà giáo viên phải tổ chức, giáo dục trẻ hoạt động
trong thực tiễn để tìm tịi, khám phá và phát hiện về các sự vật và hiện tượng.
- Khi tiến hành phương pháp này phải trải qua các bước sau.
+ Bước 1: Xác định mục đích vàyêu cầu.
+ Bươc 2: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong thực tiễn nhằm thực hiện
mục đích và yêu cầu.
+ Bước 3: Tổ chức cho trẻ đàm thoại nhằm cũng cố nội dung hoạt
động và mở rộng sự hiểu biết.
* Phương pháp trò chơi.
. Là tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi một cách có mục đích và có kế
hoạch, nhằm phục vụ cho trẻ LQVMTXQ. Các trị chơi có tác dụng cũng cố
kiến thức, mở rộng sự hiểu biết và rèn luyện một số kỷ năng, thói quen cần
thiết cho trẻ.
. Sử dụng các nhóm trị chơi.
- Trị chơi học tập: Như hãy bắt chước tiếng kêu, cách vận động của
các con vật.
9



- Trị chơi sáng tạo: Người chăn ni giỏi, bác nơng dân, bán hàng....
- Trị chơi xây dựng : Xây nhà, xây chuồng, ao....
- Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, cưỡi ngựa, bịt
mắt bắt dê....
. Giáo viên cần lựa chọn, cải tiến các trò chơi cũ và sáng tạo nhiều trị
chơi mới khác.
Ngồi ra sử dụng một số phương pháp thực hành, lồng ghép các hoạt
động khác vào MTXQ như vẽ, nặn, cắt dán, xé dán, bắt chước, độc thoại, sưu
tầm, biểu diễn để tổ chức cho trẻ thực hành nhằm cũng cố tri thức và rèn
luyện các kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ.
d. Sự phối hợp các phương pháp.
Trong quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ thì sự thống nhất giữa quá
trình nhận thức cảm tính và lý tính, mà sự nhận thức cảm tính là nguồn gốc.
Vì vậy cần phải chú ý khi phối hợp các phương pháp.
Chúng ta đã nghiên cứu từng phương háp theo một trình tự nhất định
nhưng khi sử dụng các phương pháp này giáo viên phải lựa các phương pháp
sao cho phù hợp với nội dung, hình thức, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.
Nhưng cần phối hợp các phương pháp sao cho hợp lý.
Giáo viên cần rèn luyện cho mình thành những kỷ năng, kỹ xảo sự
dụng các phương pháp, tích hợp các nội dung, phương pháp và trong lĩnh
vực cho trẻ Làm quen với MTXQ.
2.4. Hình thưc tổ chức.
- Dựa vào đặc điểm, tính chất hoạt động của giáo viên và học sinh các
hình to thức tổ chức cho trẻ LQVMTXQ ở trường Mầm non gồm hai hình
thức.
+ Hình thức ngồi học.
+ Hình thức trong tiết học.
- Hiện nay theo cương trình đổi mới về nội dung phương pháp và hình
thức giáo dục Mầm Non. Các hình thức này gọi là “Hoạt động góc” và “Hoạt

động chung”.
- Để hình thành biểu tượng một số động vật ni trong gia đình ta có
thể sử dụng các hình thức như: + Hoạt độngồi chung.
+ Hoạt động góc.
+ Hoạt động ngồi trời.
+ Hoạt động tham quan.
+ Hoạt động khác như: Lễ hội, vệ sinh…
3. Đặc điểm của việc hình thành biểu tượng động vật ni trong
gia đình cho trẻ 5 tuổi.
3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 tuổi.
a. Đặc điểm sinh lý.
- Chúng ta biết đặc điểm chung của cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ
quan nói riêng khơng thể hồn thành giống người trưởng thành. Cơ thể trẻ
em không phải là người lớn thu nhỏ lại theo một tỷ lệ nhất định, sự hoạt động
của cơ thể trẻ không phải gồm những hoạt động riêng lẻ của từng hệ cơ quan,
10


các cơ quan trong cơ thể trẻ đều hoạt động thống nhất trong một hệ thống
hoàn chỉnh.
- Trẻ em cũng như người lớn hoạt động vô cùng đa dạng, phong phú
và cần có sự phối hợp chặt chẽ, chính xác, linh hoạt của hệ cơ và hệ xương
nhưng xương của trẻ e còn mềm dẻo, cơ của trẻ em chiếm nhiều nước, cơ thể
trẻ phát triển không đồng đều.
- Tuy vậy trẻ 5 tuổi đã có những vận động phức tạp và đa dạng có thể
cử động các ngón tay một cách chính xác, phối hợp chúng một cách khéo
léo. Trẻ có sự phối hợp vận động của nhiều nhóm cơ như người lớn nên khả
năng vận động của trẻ 5 tuổi cũng rất nhanh nhẹn, linh hoạt.
b. Đặc điểm tâm lý.
* Về nhận thức.

- Mức độ phong phú của nhiều kiểu loại (Tri giác không gian, thời
gian chuyển động cũng như tri giác vận động nhìn, nghe, sờ, cầm nắm…)
- Mức độ chủ định các quá trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức cao hơn.
- Tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn so với trẻ 4
tuổi.
- Độ nhạy cảm của các giác quan được tinh nhạy hơn.
- Khả năng kiềm chế các phản ứng tâm lý được phát triển.
- Sự phát triển tư duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại và các thao
tác. Thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giứa các sự kiện, hiện tượng,
thông tin giữa mới và cũ, gần và xa…
- Trẻ đã biết phân tích, tổng hợp khơng chỉ dừng lại ở đồ vật, hình ảnh
mà ngay cả từ ngữ.
- Tư duy của trẻ dần mất tính duy kỹ (lấy mình làm trung tâm) tiến dần
đến khách thể và hiện thực hơn. Dần dần trẻ biết phân biệt được thực và hư.
- Trẻ đã có tư duy trừu tượng với khơng gian, thời gian, quan hệ xã hội
và một số khái niệm trừu tượng quen thuộc (Ngoan, hư, tốt, xấu, đẹp…). Ý
thức rõ về những ý nghĩ, tình cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi.
- Ở trẻ 5 tuổi phát triển cả ba loại tư duy, tư duy bằng hành động trực
quan vẫn chiếm ưu thế. Nhiệm vụ hoạt động loại tư duy hình ảnh trực quan,
tư duy trừu tượng cũng được phát triển.
- Bên cạnh việc phát triển tư duy trực quan – hình tượng cịn phát triển
thêm kiểu tư duy trực quan – sơ đồ. Tư duy trực quan sơ đồ vẫn chiếm ưu thế
hơn nên trẻ có khả năng hiểu một cách dể dàng và nhanh chóng về cách biểu
diễn sơ đồ và sử dụng có hiểu quả những sơ đồ để tìm hiểu sự vật.
- Ở trẻ 5 – 6 tuổi tư duy trừu tượng, tư duy lôgich cũng đã xuất hiện,
trẻ sử dụng khá thành thạo vật thay thế khi đã phát triển tốt chức năng ký
hiệu của ý thức. Trẻ bắt đầu hiểu rằng có thể biểu thị một sự vật hay một hiện
tượng nào đó bằng từ ngữ hay ký hiệu khác.
* Về ngơn ngữ.
- Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, nắm vững ngữ âm và ngữ điệu

khi sử dụng tiếng mẹ đẻ. Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bộ bổ sung
cho ngơn ngữ nói. Vốn từ và cơ cấu ngữ pháp phát triển.
11


- Ngơn ngữ giải thích cũng phát triển, trẻ có nhu cầu nhận sự giải thích
và giải thích cho các bạn.
- Ngơn ngữ tình huống (Hồn cảnh) do giao tiếp với người xung quanh
bằng những thông tin mà trẻ trực tiếp mà trẻ tri giác được.
- Tính mạch lạc, rõ ràng do vốn từ của trẻ chiếm 50% là danh từ. Do
vậy câu nói của trẻ thường ngắn gon, rõ ràng.
- Tính địa phương trong ngơn ngữ: Nói ngọng, nói lắp, nói mất dấu…
nền văn hóa địa phương, cộng đồng thể hiện rất rõ trong ngơn ngữ trẻ.
- Tính cá nhân đã bộc lộ rõ qua các sắc thái ngôn ngữ khác nhau của
trẻ đặc biệt ở chức năng ngôn ngữ biểu cảm.
* Về chú ý.
- Trẻ đã có khả năng chú ý có chủ định từ 37 – 51 phút. Nếu đồ vật,
đối tượng chú ý hấp dẫn, nhiều thay đổi kích thích sự tị mị, ham hiểu biết
của trẻ.
- Trẻ có thể phân phối được chú ý 2, 3 đối tượng cùng một lúc, tuy
nhiên thời gian phân phối chú ý chưa bền vững, dể dao động (Đặc biệt hoạt
động nặn, vẽ, kẽ, quan sát tranh ảnh).
- Di chuyển chú ý của trẻ nhanh nếu sự di chuyển chú ý tốt.
- Phẩm chất chú ý của trẻ còn mạnh, nhiều khi trẻ không tự chủ được
do xung lực bản năng (vô thức) chi phối.
- Ở độ tuổi này trẻ chú ý nhiều vào tác động của âm thanh, từ âm thanh
bên ngoài, trẻ biết chú ý vào sự suy nghĩ, ảm xúc bên trong óc trẻ.
* Về ý chí.
- Trẻ dần dần đã xác định rõ mục đích của hành động, trẻ cố gắng để
hoàn thành nhiệm vụ.

- Trẻ muốn chơi trò chơi này, trẻ muốn được nghe chuyện kể nhều hơn
nhưng cơ khơng đáp ứng, khi đó cơ sẽ chuyển sang trị chơi mà trẻ khơng
thích.
- Tính mục đích cơng việc ngày càng được trẻ ý thức và cố gắng hồn
thành.
- Tính kế hoạch xuất hiện trẻ biết sắp xếp (công việc) làm mọi việc
phải xong cho người lớn vui lòng.
- Tinh thần trách nhiệm bản thân của con người, của người học trị
được dần dần hình thành ở trẻ, được trẻ ý thức từng bước một.
* Về xúc cảm và tình cảm.
- Ở lứa tuổi này đã xuất hiện tình cảm bạn bè. Đời sống xúc cảm, tình
cảm ổn định hơn so với trẻ 4 tuổi, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo
các mối quan hệ giao tiếp với những người xung quanh.
- Các sắc thái xúc cảm con người trong quan hệ với các lứa tuổi khác
nhau, vị trí xã hội khác nhau được hình thành như tình cảm mẹ con, ơng bà,
anh chị em…tình cảm với cơ giáo, với người thân, người lạ, với bạn bè.
- Tuy nhiên đời sống xúc cảm của trẻ cịn dễ dao động mang tính tình
huống.
- Các loại tình cảm cao cấp xuất hiện.
12


+ Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ của trẻ phát triển, mmooix nhận
thức mới đều kich thích niềm vui, hứng thú, sự đam mê, thích thú đối với
trẻ. Tính tị mị, ham hiểu biết làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực.
+ Tình cảm đạo đức: Do lịnh hội được ý nghĩa các chuẩn mực hành vi
tốt, xấu, trẻ ý thức được nhiều hành vi tốt đẹp cần thực hiện để vui lịng mọi
người ở các hồn cảnh, quan hệ khác nhau.
+ Tình cảm thẩm mỹ: Trẻ ý thức rõ nét về cái đẹp, cái xấu theo chuẩn
(Lúc đầu theo chuẩn của bé dần dần phù hợp với đánh giá của những người

xung quanh) xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ được phát triển.
CHƯƠNG II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƯƠNG
ĐỘNG VẬT NI CHO TRẺ 5 TUỔI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Vài nét về khách thể nghiên cứu.
Trường Mầm Non của chúng tôi học sinh vùng kinh tế mới và con em
đồng bào rất đông. Trình độ dân trí khơng đều, người dân chủ yếu làm nông,
mấy năm gần đây hạn hán, lũ lục thường xuyên sảy ra, dân mất mùa liên tục,
thu nhập rất thấp nên việc đóng góp xây dựng trường cịn nhiều hạn chế.
Nhà trường phối hợp với các cấp và nhân dân với phương châm “Nhà
trường và nhân dân cùng làm” đã xây dựng đầy đủ phòng học cho các cháu
được đến Trường, tu sửa các cơng trình vệ sinh và cơng trình rửa tay dưới vịi
nước sạch cho tất cả các lớp học, ốp gạch lên tường cho các lớp để đảm bảo
vệ sinh cho trẻ và đảm bảo cho vệc trang trí theo chủ đề. Tuy nhiên phịng
học cịn chật hẹp, chưa đúng quy trình của nghành Mầm Non, bàn ghế chưa
đúng quy cách.
Một số trẻ chưa trải qua 3 độ tuổi, trẻ con em đồng bào chưa nói sành
tiếng phổ thơng, sự giao tiếp cịn nhút nhát, nên việc hình thành biểu tượng
động vật ni gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay Trường có: Tổng số CBGVNV: 30 Người, trình độ chuyên
môn của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn theo Bộ giáo dục quy định,
các giáo viên đang tích cực theo học trình độ đại học để năng cao chuyên
môn, tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học theo chương trình đổi mới
hiện nay.
* Về cơ sở vật chất.
- Chỉ có một số đồ dùng bằng nhựa về các con vật, tranh lôtô nhà
trường mua hổ trợ một ít và giáo viên tự mua.
- Chưa có giá trưng bày đồ dùng cho trẻ quan sát.
- Giáo viên tay nghề làm đồ dùng, đồ chơi chưa sáng tạo, chưa trau

chuốt nên đồ dùng để phục vụ hình thành biểu tượng cịn hạn chế.
- Học sinh chưa đóng góp thêm để mua đồ dùng, đồ chơi nên kinh phí
mua đồ dùng, đồ chơi cịn hạn chế, chưa được phong phú.
- Trường chưa khoanh vùng khu vườn trường nên chưa có khu nào để
ni con vật ni. Vì vậy trẻ khơng có điều kiện quan sát trực tiếp các con
vật.
13


- Giáo viên hầu hết chưa có máy tính xách tay nên việc coppy những
hình ảnh, những đoạn video có thật về các con vật nuôi cho trẻ quan sát cịn
hạn chế.
II. Thực trạng của việc hình thành biểu tượng động vật ni trong
gia đình cho trẻ 5 tuổi thơng qua hoạt động chung ở Trường.
1. Nhận thức của giáo viên về vấn đề liên quan đến việc hình thành
biểu tượng về một số động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động
chung).
Qua điều tra bằng phiếu quan sát, trao đổi với giáo viên. Phát phiếu
điều tra cho 20 giáo viên, tổng hợp được kết quả sau.
- Số lượng CBGV cho rằng: 20/20 =100% việc hình thành biểu tượng
về một số động vật nigia đình trong cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động
chung) là rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ.
- 20/20 CBGV = 100% cho rằng việc hình thành biểu tượng về một số
động vật ni trong gia đình cho trẻ 5 tuổi bao gồm các tri thức.
. Tên gọi.
. Đặc điểm.
. Cấu tạo.
- 20/20 CBGV = 100% cho rằng: Để hình thành biểu tượng về một số
động vật ni trong gia đình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi cô đã sử dụng các
phương pháp.

. Phương pháp quan sát.
. Phương pháp sử dụng tranh ảnh.
. Phương pháp đàm thoại.
. Phương pháp trò chơi.
- 20/20 CBGV = 100% cho rằng việc hình thành biểu tượng về một số
động vật ni trong gia đình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi có thể tiến hành qua các
hình thức tổ chức.
. Hoạt động chung.
. Hoạt động góc.
. Hoạt động tham quan.
- 20/20 CBGV = 100% cho rằng: Để hình thành biểu tượng về một số
động vật ni trong gia đình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi cần có các điều kiện.
. Địa điểm.
. Đồ dùng, đồ chơi.
. Tranh ảnh.
+ 11/20 CBGV = 55% cho rằng cần có điều kiện vật thật tin học; 9/20
CBGV = 45% cho rằng khơng có điều kiện vật thật tin học.
+ CBGV cho rằng quá trình hình thành biểu tượng về một số động vật
ni trong gia đình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi trong trường Mầm non gặp
những khó khăn sau:
. 20/20 CBGV = 100% thiếu cơ sở vật chất.
. 19/20 CBGV = 95% thiếu trang thiết bị dạy và
học.
. 5/20 CBGV = 25% thiếu tài liệu tham khảo.
14


. 1/20 CBGV = 5% thiếu hiểu biết về nội dung.
- Qua trao đổi kinh nghiệm về việc hình thành biểu tượng về động vật
ni trong gia đình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường Mầm non để được hiệu

quả.
- Giáo viên luôn chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp, lên kế hoạch cụ
thể, nghiên cứu từng đề tài, chuẩn bị địa điểm phù hợp trước giờ học.
- Sử dụng trực quan bằng vật thật (Con vật thật hoặc video về hình ảnh
vật thật để thu hút trẻ).
- Giáo viên lên lớp nhẹ nhàng, linh hoạt, lời nói thu hút trẻ, hệ thống
câu hỏi từ dể đến khó.
- Hướng dẫn trẻ quan sát mọi lúc, mọi nơi, ở mọi tư thế (Trong
chuồng, đang ăn, đang bơi, đang kiếm mồi…).
- Tích hợp các mơn học phù hợp, loogich, trị chơi tổ chức sinh động
phù hợp đề tài, chú ý động viên trẻ kịp thời.
2. Thực trạng của việc hình thành biểu tượng về một số động vật
nuôi ở Trường chúng tơi như sau.
Về phương pháp tổ chức: Có tổ chức cho trẻ tìm hiểu về động ni
trong gia đình theo từng loại tiết và sử dụng sử dụng phương pháp đặc trưng
của từng loại tiết đó như:
- Một số vật ni có hai chân, có mỏ, đẻ trứng (Nhóm gia cầm).
- Một số vật ni có bốn chân, đẻ conn (Nhóm gia súc).
- Một số con vật ni trong gia đình.
- Tiến hành hình thành biểu tượng động vật ni thường heo quy trình
tổng qt – chi tiết – so sánh – tổng hợp.
Khi cho trẻ quan sát chủ yếu bằng hình ảnh, cơ ngại mang con vật ni
đến lớp vì cồng kềnh, khó bảo quản, dễ xảy ra sơ xuất nên trẻ rất nhàm chán,
hình ảnh chưa sinh động lôi cuốn được trẻ. Giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt
động với nhiều hình thức ca nhân, thi đua giữa hai đội qua các trò chơi thi
xem đội nào nhanh, hãy chon đúng…Các hoạt động khác như Vẽ, năn, cắt
dán…và tích hợp các mơn học khác như LQVT, LQVVH, LQCC. Tuy nhiên
sự kết hợp cịn mang tính hình thức, cịn đơn điệu, chưa nhuần nhuyễn, chưa
có sự sáng tạo cịn mang tính tự phát, chưa phù hợp với nội dung cần thuyền
đạt cho trẻ dẫn đến việc hình thành biểu tượng động vật nuôi cho trẻ chỉ diễn

ra đơn giản, chưa khắc sâu vào trí tuệ trẻ dù động vật ni đã có nhiều kinh
nghiệm đối với trẻ, chưa khai thác hết khả năng hoạt động của từng trẻ.
3. Thực trạng về mức độ hình thành biểu tượng một số động vật
nuôi cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động chung ở trường mầm non.
- Chúng ta tiến hành điều tra khảo sát 20 cháu lớp Lá 2. Nhìn chung
các cháu khỏe mạnh, số lượng học sinh cùng độ tuổi và con em dân tộc như
nhau. Chúng tôi đề ra các tiêu chí và thang đánh giá để điều tra hực trạng về
mức độ hình thành biểu tượng một số động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi thông qua
hoạt động chung như sau:

15


STT

TIÊU CHÍ

NỘI DUNG TIÊU CHÍ

ĐIỂM

01

Tiêu chí 1

Tính phong phú của biểu tượng

2

02


Tiêu chí 2

Tính chính xác của biểu tượng

3

03

Tiêu chí 3

Tính khái quát của biểu tượng

2

04

Tiêu chí 4

Khả năng sử dụng biểu tượng trong 3
hoạt động
10 Điểm

Cộng

Cụ thể.
* Tiêu chí 1: Tính phong phú của đối tượng.
- Mức độ 1: Trẻ kể được nhiều tên các con vật nuôi (Từ 5-10 con vật
trở lên) biết các con vật đó thuộc nhóm gì. (2 điểm).
- Mức độ 2: Trẻ kể được một vài con vật nuôi hoặc một vài con vật của

nhóm (1 điểm)
- Mức độ 3: Trẻ khơng biết tên các con vật ni trong gia đình (0
điểm).
* Tiêu chí 2: Tính chính xác của đối tượng.
- Mức độ 1: Trẻ gọi đúng tên, tiếng kêu, gọi đúng các bộ phận của con
vật ni thuộc nhóm gì, nêu một số đặc điểm nổi bặt của nhóm. (2 điểm).
- Mức độ 2: Trẻ chưa phân biệt được từng đặc điểm của từng con vật
của từng nhóm, chưa phân biệt được gia xúc hay gia cầm. (1 điểm).
- Mức độ 3: Trẻ không biết tên các con vật nuôi, không nêu được đặc
điểm của từng con vật, của từng nhóm. (0 điểm).
* Tiêu chí 3: Tính khái quát của đối tượng.
- Mức độ 1: Trẻ biết tất cả các con vật chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngang,
trâu, bị…là động vật ni trong gia đình, biết phân nhóm theo dấu hiệu, đặc
điểm. (3 điểm).
- Mức độ 2: Trẻ chưa biết tất cả các con vật chó, mèo, lợn, gà, vịt,
ngang, trâu, bị…là động vật ni trong gia đình, chưa phân biệt được nhóm
gia xúc, gia cầm gồm những con vật nào. (2 điểm).
- Mức độ 3: Trẻ chưa biết các con vật nào là vật ni trong gia đình,
sắp xếp các con vật lơn xộn chưa theo u cầu. (1 điểm).
* Tiêu chí 4: Khả năng sử dụng biểu tượng trong hoạt động.
- Mức độ 1: Trẻ sử dụng thành thạo biểu tượng động vật nuôi trong các
hoạt động. (3 điểm).
- Mức độ 2: Trẻ sử dụng các biểu tượng còn lúng túng, chưa tự nhiên.
(2 điểm).
- Mức độ 3: Kỹ năng sử dụng các biểu tượng trong hoạt động chưa
đúng. (1 điểm).

16



KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HÌNH BIỂU TƯỢNG ĐỘNG
VẬT NUÔI CHO TRẺ 5 TUỔI
(THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG)
KẾT QUẢ
CHÙNGK

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
S
TT

NGÀY SINH

TIÊU
CHÍ 1

TIÊU
CHÍ 2

TIÊU
CHÍ 3

Trần Hà Anh

16/02/2006

2

2

3


3

10

02

Nguyễn Tuấn Anh

06/10/2006

2

1

3

3

9

03

Nguyễn T Ngọc Ánh

02/05/1006

1

2


2

1

6

Lê Thanh Dương

17/12/2006

2

1

2

2

7

Lê Văn Dũng

09/01/2006

2

2

2


2

8

Phan Anh Tuấn

27/07/2006

2

1

2

1

6

Đinh Trung Tính

23/04/2006

2

2

2

3


9

Vũ Trịnh Bảo Trâm

7/11/2006

2

2

3

3

10

01

04
05
06
07
08

HỌ VÀ TÊN

TIÊU
CHÍ 4


KẾT QUẢ
CHUNG

09

Nguyễn Văn Kha

24/9/2006

1

1

2

1

5

10

Bùi Trình Khiêm

01/1/2006

2

2

3


3

10

11

Nguyễn Văn Khải

15/7/2006

1

1

1

2

5

12

Nguyễn Thị Trang

11/5/2006

2

1


2

2

7

13

Trần Thị Trang

10/7/2006

1

2

2

1

6

14

Phạm N Minh Khuê

11/9/2006

2


1

2

1

6

15

Bùi Như Quỳnh

28/9/2006

1

2

2

1

6

16

Vũ Xuân Nhật

16/10/2006


1

2

2

1

6

17

Phạm Vũ Nhật Nam

05/08/2006

2

2

2

3

9

18

Nguyễn Thị H Xuân


10/01/2006

1

2

2

2

8

19

Lê Ngọc Hà

19/02/2006

2

2

3

2

9

20


Nguyễn H Anh Thư

19/09/2006

1

2

2

3

8

2,2

2,25

TRUNG BÌNH

1,6

1,65

7,7

17



NHẬN XÉT.
Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ mức độ hình thành biểu tượng cho trẻ 5
tuổi thơng qua hoạt động chung.
* Tính phong phú của đối tượng.
- Đa số trẻ biết gọi tên một số con vật nuôi trong gia đình (Gà, vịt, chó,
mèo, trâu, bị…). Nhưng vẫn cịn một số cháu chưa nói được đầy đủ tên các
con vật ni.
+ Có 12/ 20 cháu đạt 60% kể được rất nhiều tên các con vật ni
trong gia đình.
+ Có 8/20 cháu đạt 40% kể được một vài tên các con vật ni trong
gia đình.
* Tính chính xác của đối tượng.
- Trẻ nói rõ tiếng kêu của từng con vật, nêu được các phần chính của
con vật ni và biết con vật đó thuộc nhóm gia cầm hay gia xúc, động vật có
2 chân hay có 4 chân, đẻ trứng hay đẻ con.
- Vẫn còn một số cháu biết gọi tên, tiếng kêu của con vật nhưng còn
lúng túng khi phân biệt nhóm thuộc gia xúc và nhóm gia cầm.
+ Có 13/20 cháu đạt 65% nêu được chính xác đặc trưng của các con
vật ni.
+ Có 7/20 cháu đạt 35% chưa nêu được chính xác đặc trưng của các
con vật ni.
* Tính khái qt của đối tượng.
- Giao bài tập trẻ thực hiện và gọi tên các con vật nuôi trong gia đình.
- Phân nhóm: Con vật ni có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, đẻ trứng.
- Con vật ni có 2 chân, có cánh, biết bơi.
- Con vật ni 4 chân, đẻ con.
- Con vật ni có 4 chân, có sừng.
- Con vật ni có 4 chân, biết trong nhà.
+ Có10/20 cháu đạt 50% làm đúng theo yêu cầu của bài tập.
+ Có10/20 cháu đạt 50% làm chưa đúng theo yêu cầu của bài tập.

* Khả năng sử dụng biểu tượng trong hạt động.
. Quan sát trẻ thực hành trong nhóm.
- Nối các con vật tương ứng với thức ăn của chúng.
- Nhóm tơ màu nhóm gia xúc, nhóm tơ màu nhóm gia cầm.
- Nặn các con vật ni trong gia đình mà trẻ thích.
+ Qua quan sát có 9/20 cháu đạt 45% cháu có khả năng nhanh nhẹn
thực hiện bài tập rất nhanh và đúng thời gian.
+ Có 11/20 cháu đạt 55% cháu còn lúng túng, nhầm lẫn giơax con vật
này với con vật khác, nối thức ăn của con vật nuôi chưa đúng.
Như vậy với số trẻ đã quan sát cùng độ tuổi (5 tuổi) nhưng sự hình
thành biểu tượng động vật ni ở trẻ vẫn có sự chênh lệch.

18


KẾT LUẬN CHƯƠNG II.
Qua điều tra, khảo sát, tìm hiểu thực trạng của việc hình thành biểu
tượng về một số động vật ni trong gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt
động chung) ở Trường chúng tôi kết luận như sau.
* Về Giáo Viên.
Đều nhận thấy rõ việc hình thành biểu tượng về một số động vật nuôi
trong gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thơng qua hoạt động chung) là rất quan trọng
đối với sự phát triển của trẻ, nắm được phương pháp nhưng chưa linh hoạt,
sáng tạo còn cứng nhắc theo từng bước, từng phần. Tổ chức hoạt động còn
rời rạc.
* Về vật chất.
Còn thiếu thốn, đồ dùng chỉ mang tính chất minh họa bằng tranh ảnh
chưa cho trẻ quan sát con vật thật và những hoạt động của chúng, chưa cho
trẻ quan sát quá trình hình thành và phát triển của các con vật, còn thiếu thốn
về tài liệu tham khảo.

* Về học sinh.
Trẻ còn nhút nhác, lúng túng trong hoạt động, khả năng diễn đạt ngôn
ngữ mạch lạc cịn yếu, trẻ trả lời cịn trống khơng, trẻ hoạt động còn thụ động
chưa được rèn luyện thành kỷ năng, kỷ xảo.
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG MỘT SỐ
ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH
CHO TRẺ 5 TUÔI (THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG)
1. Cơ sở xác định biện pháp hình thành biểu tượng một số vật ni
trong gia đình cho
trẻ 5 ti (Thơng qua hoạt động chung).
1.1. Dựa vào mục đích giáo dục trẻ.
- Trẻ em ở lứa tuổi phổ thông (0 – 6 tuổi) là một giai đoạn quan trọng
đặc nền móng cho giáo dục phổ thơng và phát triển nhân cách, thực hiện mục
đích giáo dục nói chung. Vì thế mục tiêu giáo dục Mầm non phải xuất phát từ
mục đích giáo dục, đó là một vấn đề vô cùng quan trọng không thể thiếu
được cho việc thực hiện mục đích giáo dục sau này cho mỗi học sinh, mỗi
người lao động mai sau.
- Xuất phát từ những đặc điểm phát triển của trẻ em trong lứa tuổi đó
là đặc điểm sinh lý và tâm lý để xây dựng mục tiêu và tổ chức khoa học là
tồn bộ q trình giáo dục trẻ em.
- Tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới trong cơng
tác giáo dục Mầm non và đón trước sự phát triển của trẻ em Việt Nam trong
cái gọi là xu hướng phát triển của trẻ em lứa tuổi này.
- Trong văn bản chính thức của Bộ Giáo Dục “Quyết định 55 của Bộ
giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - mẫu giáo” Hà nội
1990 đã đề ra mục tiêu giáo dục Mầm non là: Hình thành cho trẻ những cơ sở
đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN Việt Nam.
. Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối.
19



. Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhin, giúp đỡ những người
gần gũi (Bố mẹ, ông ba, bạn bè, cô giáo…) thật là lễ phép, mạnh dạn, hồn
nhiên.
. Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp
xung quanh.
. Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, có một số kỷ
năng sơ đẳng (Quan sát, so sanh, phân tích, tổng hợp, suy luận) cần thiết đẻ
vào trường phổ thơng, thích đi học.
1.2. Dựa vào mục đích cho trẻ LQVMTXQ.
Trang bị những tri thức về MTXQ và bản thân trẻ.
Hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với MTXQ. Rèn luyện kỷ năng,
hành vi của trẻ trong mối qua hệ với MTXQ.
1.3. Dựa vào đặc điểm nhận biết của trẻ Mầm non về MTXQ.
- Trẻ em có nhu cầu cao trong việc nhận biết về MTXQ.
- Trẻ em rất thích tìm tịi khám phá thế giới xung quanh, trẻ thích hoạt
động trong thiên nhiên, trong sự giao tiếp với bạn bè, với người lớn, trong sự
tiếp xúc với đồ vật xung quanh.
- Sự nhận biết của trẻ về MTXQ còn mang nặng cảm tính và tính trực
quan hành động.
- Ở trẻ em Mầm non hoạt động các cơ quan cảm giác cịn chưa hồn
thiện, tuy nhiên kết quả hoạt động của các cơ quan cảm giác lại là cơ sở ban
đầu của quá trình trẻ nhận biết về MTXQ.
- Các động vật tham gia quá trình nhận biết của trẻ (Cảm giác, tri giác,
trí nhơ, tư duy…) cịn chưa hồn thiện. Vì thế những tri thức trẻ lĩnh hội
được cịn thiếu chính xác, hời hợt, nơng cạn và rời rạc, tri thức trên chỉ là dấu
hiệu bên ngoài chưa phải là bản chất bên trong của sự vật hiện tượng, trẻ dể
ghi nhớ nhưng lại chóng quên những đối tượng mới lsj, có màu sắc sặc sỡ
thường hấp dẫn trẻ hơn, khả năng chú ý vào đối tượng của trẻ còn yếu. Do

vậy khi nhận biết đối tượng nếu có trực quan, trẻ sẽ nhận biết đối tượng dễ
dàng hơn, có trực quan nếu trẻ được thao tác, hành động, hoạt động với trực
quan thì sự nhận biết của trẻ sẽ sâu sắc hơn, ghi nhớ lâu bền hơn.
- Mức độ nhận biết của trẻ về MTXQ phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý
của trẻ ở từng lứa tuổi khác nhau, nên yêu cầu nội dung, phương pháp và
hình thức cho trẻ LQVMTXQ phải phù hợp với mức độ nhận bết của trẻ ở
từng độ tuổi khác nhau.
1.4. Dựa vào thực tế của Trường.
Trường Mầm Non chúng tôi. Do thời tiết khí hậu khắc nghiệt, hạn hán
mất mùa thường xuyên sảy ra nên điều kiện kinh tế của dân cò thấp, dân di
cư tự do nhiều nên trình độ dân trí khơng đồng đều. Trường rất ít phịng học,
học sinh trong lớp rất đơng, cơ sở vật chất cịn hạn hẹp, phòng học, bàn ghế
chưa đúng quy định, đồ dùng, đồ chơi còn chưa phong phú, sân chơi, bãi tập
chưa đảm bảo. Một số hộ dân cư còn ở bên kia sông, ở đường đất vào mùa
mưa việc đi lại của học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Khả năng phát âm, trả
lời câu hỏi một số trẻ còn chậm, chưa rõ ràng, mạch lạc, kinh nghiệm hiểu
20


biết về vật ni trong gia đình cịn hạn chế, trẻ dùng ngơn ngữ địa phương
cịn nhiều nên có ảnh hưởng đến việc tiếp thu của trẻ.
2. Các biện pháp hình thành biểu tượng động vật ni trong gia
đình cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động chung).
2.1. Biện pháp 1.
Sử dụng các thr thuật khi hình thành biểu tượng động vật nuôi cho trẻ
5 tuổi (Thông qua hoạt động chung)
a. Mục đích.
- Nhằm tạo hứng thú khi quan sát đối tượng.
- Rèn luyện sự tập trung chú ý vào đối tượng.
b. Ý nghĩa.

Giáo dục trẻ sự tìm tịi khám phá đối tượng một cách tích cực và sâu
sắc hơn.
c. Cách tiến hành.
- Sử dụng thủ thuật lúc quan sát.
+ Do đặc điểm của trẻ là chú ý không chủ định, khi quan sát trẻ chỉ
chú ý khi nào đối tượng có sự hấp dẫn và được lơi cuốn vào đối tượng thì trẻ
mới có sự chú ý quan sát vào đối tượng từ đầu đến cuối.
+ Để tạo hứng thú khi trẻ quan sát đối tượng thì giáo viên cần sử dụng
nhiều thủ thuật như: Bằng những câu đố ngộ nghĩnh, những trị chơi nhẹ
nhàng đáng u thì mới thu hút sự chú ý quan sát đối tượng của trẻ.
+ Giáo viên cần tạo tình huống cho học sinh nắm bắt đối tượng
+ Khi đưa đồ dùng trực quan ra trước mặt trẻ không thể tự nhiên đặt ra
và nói cháu hãy nhìn vào đối tượng mà hãy tạo tình huống.
* Ví dụ. Khi quan sát về “Con gà trống” cô cho trẻ chơi, cô và trẻ làm
“gà gáy ị…ó…o…”.
Cơ hỏi: . Các con vừa làm tiếng con gì gáy vậy các con?
. Trẻ sẽ trả lời và làm tiếng con gà trống gáy. Lúc đó cơ kết hợp cho
trẻ quan sát con gà trống thật hoặc con gà trống bằng tranh ảnh.
Hoặc. Cơ có thể đọc câu đố
Con gì gáy ị...ó...o...
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.
Để đố trẻ và kết hợp cho trẻ quan sát con gà trống. Lúc đó sẽ thu hút
sự chú ý của trẻ. Cơ có thể cho trẻ hát những bài hát hoặc đọc những bài thơ
về những con vật nuôi hay chơi tạo dáng và bắt chước tiếng kêu của các con
vật nuôi...
- Sử dụng thủ thuật khi đàm thoại, khi chuyển tiếp giữa các phần.
+ Cô phải sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu đố, những bài ca dao, đồng
dao nói về các con vật ni trong gia đình để thay đổi khơng khí khi đàm
thoại hay chuyển tiếp giữa các phần trong bài cho nhẹ nhàng và có sự

loogich.
* Ví dụ : bài thơ ca dân ca.
Thỏ trắng ơi !
Ngỗng ơi ngỗng
Chạy đâu về thế ?
21


Tao vào rừng rồi
Vào làm gì vậy ?
Ngỗng ơi ngỗng
Quác qc qc
Có đói khơng ?
Có có có !
+ Trẻ đọc thơ kèm chơi trị chơi đếm ngón tay. Hoặc sử dụng bài
hát "Vật nuôi" (Nhạc : Anh ; Lời dịch : Đào Ngọc Dung).
Lặng mà nghe em đố. Đố xem đây con gì?
Mồm sủa vang trong xó. Cho đang canh giữ nhà.
Lặng mà nghe em đố. Đố xem đây con gì?
Vênh vểnh đơi ria mép. Đúng nó đây con mèo….
+ Cho trẻ chơi trò chơi “Thi hai đội” một đội đọc câu đố hoặc hát vè
về động vật nuôi cho đội bạn đốn và trả lời, nếu đốn đúng thì cho xem
tranh về con vật đó hoặc tặng con vật bằng nhựa hay đồ chơi tự làm.
+ Bài hát về con vật nuôi rất đa dạng cô cần sử dụng tích hợp khi hình
thành biểu tượng như bài hát “Thương con mèo (Nhạc và lời Huy Du)”;
“Chú mèo con (Nhạc và lời Đức Tồn)”; “Con Gà (Nhạc Phạm Tun)”……
+ Cơ biêt cách dùng các thủ thuật xen kẽ (Xem tranh ảnh, giải thích,
đọc thơ, bài hát, trị chơi nhẹ…) thì khi đàm thoaih đỡ phải căng thẳng mà
tạo được sự kết hợp hài hịa giữa cơ và trẻ, giữa kiến thức và kinh nghiệm có
được và sẽ được phát huy tối đa trong hoạt động nhận thức của trẻ. Trẻ khỏi

nhàm chán, khơng cảm thấy bị gị ép, áp đặt.
2.2. Biện pháp 2.
Sử dụng ngơn ngữ, lời nói mạch lạc.
a. Mục đích.
- cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú về thế giới xung quanh.
- Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ của
mình.
- Nhàm cũng cố và làm sâu sắc hơn những biểu tượng mà trẻ tri giác
được.
. Ý nghĩa.
- Thông qua lời nói, vốn từ ngữ của trẻ ngày càng được mở rộng và
phong phú hơn.
- Giáo dục khiếu thẩm mỹ và thái độ ứng xử đúng đắn với các con vật
nuôi.
c. Cách tiến hành.
- Giáo viên phải phát âm đúng, rõ, chính xác, đúng ngữ pháp, diễn đạt
rõ ràng.
- Giáo viên phải lựa chọn từng lời nói, từng tưg ngưc, ngôn ngữ mạch
lạc phù hợp với từng đối tượng.
- Khi đàm thoại giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi từ đơn giản
đến phức tạp, từ chi tiết đến khái quát đối tượng.

22


* Ví dụ. Cơ hỏi.
Đây là con gì?
Lơng con vật có màu gì?
Thế nào là lơng nhẹ và xốp? Tại sao nó bay được ?
- Câu hỏi phải yêu cầu trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp đối tượng và

những câu hỏi phát triển trí thơng minh của trẻ.
* Ví dụ.
Các con vừa xe những con vật gì?
Những con vật này sống ở đâu?
Những con vật này có mấy chân?
Thế nào là gia xúc?
Thế nào là gia cầm?
Những con gia xúc nào ăn
Hãy kể tên thức ăn của từng con vậtcỏ ?
Những con gia xúc nào ăn thịt??
Gia xúc đẻ co hay đẻ trứng?
Nêu ích lợi của từng con vật?
Các con thích ni con gì?
Cách chăm sóc như thế nào?
Các con phải làm những gì để bảo vệ các con vật ni?
Trong q trình đàm thoại giáo viên đặt câu hỏi với trẻ thì lời nói của
cơ phải diến cảm, thái độ của cơ phải triều mến, cơ phải có thủ thuật kích
thích trẻ trả lời. Cơ nên khuyến khích, động viên trẻ, khi trẻ trả lời cô phải
sửa lỗi phát âm và tập cho tre trả lời trọn vẹn câu, cách trả lời lưu loát, ngắn
gon, đúng ngữ pháp.
2.3. Biện pháp 3.
Kết hợp các hoạt động khác để tổ chức hình thành biểu tượng về động
vật ni cho
trẻ 5 tuổi (Thơng qua hath động chung).
a. Mục đích.
- Giúp trẻ hoạt động trong thực tiễn để tìm tịi, khám phá, để phát hiện
những điều mới lạ, thú vị của động vật ni.
- Giúp trẻ ghi nhớ, chú ý có chủ định, ghi nhớ lâu bền hơn về đối
tượng.
b. Ý nghĩa.

- Thông qua các hoạt động trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, mở rộng
sự hiểu biết của trẻ.
- Thông qua các hoạt động nhằm tích hợp được các mơn học.
- Trẻ có kỷ năng thực hành thực tiễn sau này.
`c. Cách tiến hành.
. Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu của hoạt động.
. Bước 2: Tổ chức hoạt động trong thực tiễn được nội dung yêu cầu.
. Bước 3: Tổ chức đàm thoại để giúp trẻ hiểu biết hơn về nội dung
hoạt động.
Tổ chức những hoạt ddoogj gần gũi với trẻ, trẻ đã thường xuyên hoạt
động như: Hoạt động tạo hình, vẽ, nặn, xé…các con vật ni trong gia đình,
23


nối các bộ phận tương ứng với từng con vật nuôi, nối thức ăn với từng con
vật nuôi.
Hoặc qua các trò chơi xây dựng, xây chuồng cho các con vật ni, tập
chăm sóc cho các con vật…
* Điều kiện khi tổ chức hoạt động.
- Cô cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi.
- Cơ sáng tao, tìm tịi, suy nghĩ, cơ phải kiên trì chịu khó.
- Cơ có kỷ năng tổ chức các hoạt động khoa học.
- Có kỷ năng hướng dẫn, giải thích, trình bày ngắn gọn
- Có sự bao quát, giải quyết tình huống kịp thời.
* Cơ sở vật chất.
- Trường lớp phải rộng đủ chỗ bố trí các hoạt động cho trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi phải phong phú, đa dạng.
3. Mối quan hệ giữa các biện pháp hình thàn biểu tượng động vật
ni cho trẻ 5 tuổi (Thơng qua hoạt động chung).
Khi tổ chức hình thành biểu tượng động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi đòi hỏi

giáo viên phải biết cách phối hợp các biện pháp có sự lựa chọn và phối hợp
cho hợp lý. Muốn trẻ tri giác đối tượng tốt, cụ thể và ghi nhớ được lâu bền
thì phải có những thủ thuật kích thích, tạo sự hấp dẫn cho trẻ khi quan sát
đối tượng. Để cho trẻ nắm bắt từng chi tiết của con vật và có khả năng khái
quat, tổng hợp thì cần phải đàm thoại, đặt câu hỏi, sử dụng lời nói, ngơn ngữ
mạch lạc và tạo cơ hội cho trẻ được nói, được trả lời, mới cung cấp được vốn
từ cho trẻ phong phú hơn. Mẫu giáo 5 tuổi nói riêng và Mầm non nói chung
“học thơng qua chơi – chơi thơng qua học”.
Vì vậy khi hình thành biểu tượng động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi, giáo
viên cũng phải sử dụng biện pháp tổ chức các hoạt động thực tiễn thông qua
các hoạt động khác gần gũi để cũng cố tri thức cho trẻ, rèn kỷ năng lao động,
hoạt động tích cực. Trẻ sẽ linh hoạt, hoạt bát, nhanh nhẹn hơn và có sự trải
nghiệm trực tiếp hình ảnh các động vật nuôi qua từng hoạt động quen thuộc,
tạo cho trẻ có sự ghi nhớ biểu tượng động vật ni và giáo dục trẻ biết chăm
sóc, bảo vệ động vật ni trong gia đình khi ở trường cũng như ở nhà.
C. KẾT LUẬN CHUNG.
1. Kết luận.
. Qua việc khảo sát tìm hiểu thực trạng của việc hình thành biểu tượng
một số động vật ni trong gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động
chung) ở Trường Mầm Non chúng tôi kết luận như sau.
- Về phương pháp: Nhìn chúng giáo viên đã nắm được phương pháp
hình thành biểu tượng cho trẻ nhưng chưa có sự sáng tạo, linh hoạt, cịn cứng
nhắc, rập khn theo các bước, các phần. Việc vận dụng đổi mới phương
pháp còn chậm.
- Về nội dung: Giáo viên còn thiếu hiểu biết về nội dung hình thành
biểu tượng động vật ni cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động chung) chưa
khai thác triệt để nội dung của bài dạy. Nội dung dạy cịn khơ khan, khả
năng diễn đạt còn hạn chế.
24



- Về đồ dùng, đồ chơi: Còn thiếu, chưa đa dạng hoặc độ thẩm mỹ
chưa cao, chủng loại chưa phong phú. Về động vật ni thì có sẵn ở gia đình
trẻ nhưng chưa có vườn trường nên cũng thiếu sự quan sát cụ thể từng con
vật khi nó hoạt động như: Ăn, chạy, nhảy…mặt khác vì điều kiện gia đình
các cô xa trường nên giáo viên không thể mang con vật thật cho trẻ quan sát
để hình thành biểu tượng động vật nuôi thực tế cho trẻ mà hầu như chỉ qua
tranh ảnh. Thiếu sự hướng dẫn tập trung quan sát ở nhà của bố - mẹ nên kinh
nghiệm của trẻ cịn hạn chế.
- Về hình thức tổ chức: Chưa có nhiều hình thức mới, giáo viên chỉ
truyền thụ bằng cách đủ khâu, đủ bước, sự chuyển tiếp giữa các hoạt động
chưa uyễn chuyễn, nhẹ nhàng, chưa lôi cuốn được trẻ
. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về mức độ hình thành biểu tượng
về một số động ni cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động chung). Chúng tôi
đề ra một số biện pháp cụ thể giáo viên cần sử dụng trong quá trình hình
thành biểu tượng một số động vật nuôi cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt động
chung) như sau:
- Cần nghiên cứu nội dung, phương pháp và biện pháp phù hợp.
- Chuẩn bị và cung cấp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ đầy đủ, cụ thể là con
vật thật, đị chơi hoặc lơtơ tranh ảnh cần đảm bảo tính chính xác, độ thẩm mỹ
cao.
- Tạo điều kiện bó trí và tổ chức các hoạt động thỏa mái, phát huy
được tính tích cực của trẻ.
- Tạo mọi tình huống tốt nhất để trẻ tham gia tích cực hoạt động.
- Cần mở rộng thêm hiểu biết về động vật ni như: Q trình hình
thành và phát triển, sự sinh sản….qua cơng nghệ thơng tin, băng hình…
- Nội dung, hình thức phải phù hợp với từng lứa tuổi, tránh miên man,
lạc đề.
2. Bài học thành công.
Qua bước đầu khảo sát mức độ hình thành biểu tượng một số động vật

ni trong gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thơng qua hoạt động chung) chúng tôi rút
ra bài học kinh nghiệm như sau:
- Thấy rõ thực trạng việc hướng dẫn tổ chức hình thành biểu tượng
một số động vật ni trong gia đình cho trẻ 5 tuổi (Thơng qua hoạt động
chung). Chúng tôi sẽ cố gắng phối hợp với các động nghiệp để cải thiện thực
trạng để tổ chức tốt hơn việc hình thành biểu tượng động vật ni cho trẻ.
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo và vận động sự đóng góp của phụ
huynh để mua thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động học và chơi của
trẻ.
- Cô phải là người gần gũi với trẻ, thường xun trị chuyện để ngơn
ngữ của trẻ được phát triển và nói năng mạch lạc.
- Qua nghiên cứu, khảo sát bản thân tơi có thêm sự hiểu biết về lý luận
hình thành biểu tượng một số động vật ni cho trẻ 5 tuổi (Thông qua hoạt
động chung) là vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trẻ.

25


×