Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn một số biện pháp huy động ra lớp và dạy học sinh DTTC học TCTV trước khi vào lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

MỤC LỤC
Trang
Tên đề tài: Một số biện pháp huy động ra lớp và dạy học sinh DTTC
học TCTV trước khi vào lớp 1

Lời cảm ơn : ………………………………………………………………2

1. Mở đầu:…………………………………………………………………3
1.1 Lý do chọ đề tài:……………………………………………………….3
1.2. Mục đích nghiên cứu :………………………………………………...3
1.3. Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………...3
1.4. Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………..4
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu : ……………………………………….4
2. Nội dung :………………………………………………………………4
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:………………………………………….....4
2.2. Thực trạng của vấn đề .........................................................................5
2.3. Một số biện pháp đã tiền hànhđể giải quyết vấn đề .......................6 -> 12
2.4. Kết quả đạt được :……………………………………………………. 13
3. Kết luận và kiến nghị ……………………………………………………13
3.1. Kết luận :…………………………………………………………….....13
3.2. Kiến nghị:……………………………………………………………....14

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-1-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Dưới đây là một vài biện pháp nhỏ
trong công tác giảng dạy và quản lý sau hơn 20 năm


\

tôi công tác tại trường TH nguyễn Thị Minh Khai mà bản
thân tôi đúc kết sau hơn 20 năm làm công tác giảng dạy và quản
lý ở trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai có nhiều học sinh là người
dân tộc tại chỗ việc nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc tăng cường
Tiếng Việt. Những kinh nghiệm mà tôi cùng đồng nghiệp đã đúc kết

được và

thể hiện dưới đây đây có thể phần nào giúp các đồng nghiệp trong đơn vị và các
trường có thể vận dụng những giải pháp mà bản thân tôi chia sẻ giúp đem lại hiệu
quả như bản thân mong muốn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của lãnh suốt thời gian hoạt động tại đơn
vị, cám ơn các đồng chí đồng nghiệp trong đơn vị cũng như một số ban bè thân quen
đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Tuy nhiên đây chỉ là những kinh nghiệm thực tế của bản thân áp dụng ở một đơn
vị có điều kiện đặc biệt khó khăn, vì vậy chắc chắn cịn nhiều thiếu sót và có khả
năng chưa phù hợp với một số đơn vị bạn.
Tơi rất mong nhận được sự đóng góp và chia sẻ của bạn bè đồng nghiệp
để những kinh nghiệm của tơi được các bạn nhân rộng và áp dụng.
Kính mong Hội đồng khoa học các cấp góp ý chân thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-2-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trải qua hơn 20 năm công tác và giảng dạy trong ngành giáo dục, tôi thấy
vấn đề học sinh DTTC ở các trường Tiểu học đến lớp đến trường để tham gia các
hoạt động học tập và vui chơi là một công việc khơng ít vất vả đối với giáo viên
nói chung và giáo viên chủ nhiệm có nhiều học sinh DTTC nói riêng. Đặc biệt là
các em chuẩn bị bước vào lớp 1 lại càng khó khăn hơn nên chất lượng giáo dục
học sinh dân tộc tại chỗ cịn thấp, phần vì trình độ nhận thức của cha mẹ các em
cịn hạn chế, vốn Tiếng Việt của các em chưa đáp ứng được yêu cầu để theo học
chương trình chung làm ảnh hương đến hoạt động của nhà trường. Vấn đề này làm
tơi trăn trở bao năm trong ngành và muốn tìm ra những giải pháp để “ Huy động và
dạy” cho các em học sinh DTTC trước khi vào lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục học sinh dân tộc tại chỗ như làm quen với môi trường mới, giao tiếp với
bạn bè, trò chơi : “Học mà chơi – Chơi mà học”
Chính vì những lý do trên nên tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp huy động ra
lớp và dạy học sinh DTTC học TCTV trước khi vào lớp 1” để nghiên cứu nhằm
giúp các em mạnh dạn, tự tin và học tập có chất lượng hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu :
Đề tài này đúc kết những kinh nghiệm trong q trình cơng tác và giảng dạy
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc tại chỗ cho học sinh 6 tuổi
trước khi vào lớp 1 ở trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai. Trong đó chủ yếu đề
cập đến những biện pháp huy động ra lớp và dạy tăng cường Tiếng Việt cho học
sinh dân tộc tại chỗ trước khi vào lớp 1. Tìm ra những biện pháp để huy động các
em ra lớp và học tăng cường Tiếng Việt cho các em trong thời gian bắt đầu bước
vào năm học mới.( Đây không phải là hình thức dạy học trước chương trình)
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Là các em học sinh DTTC tại ba buôn( Buôn K62, Buôn 9 và buôn Ol, sinh
năm 2009( 6 tuổi), chuẩn bị bước vào lớp 1 trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh
Khai – Krông Nô


Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-3-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp điều tra.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp phân tích so sánh số liệu
- Sử dụng phương pháp Kiểm tra, đánh giá.
- Sử dụng phương pháp tổng hợp.
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
- Là học sinh người dân tộc tại chỗ tại 3 buôn của địa bàn trường Nguyễn Thị minh
Khai quản lý. Đó là : Buôn K62, Buôn 9 và một phần bên này suối của buôn Ol)
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Việc huy động học sinh DTTC ra lớp và dạy cho các em học TCTV trước khi
vào lớp 1 là một công việc cực kỳ quan trọng đối với các em học sinh là người
đồng bào của trường TH Nguyễn Thị Minh Khai. Việc tăng cường Tiếng Việt
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho các em là một trong những vấn đề đang
được các cấp, các ngành, các trường học quan tâm. Tiếng Việt vừa là công cụ học
vừa là công cụ giao tiếp cho tất cả các hoạt động trong cuộc sống. Vì vậy khả năng
nhận biết vốn từ, kiến thức về Tiếng Việt ảnh hưởng rất lớn trong việc học tập, sinh
hoạt của các em.
Trong những năm gần đây nhà trường đã nhận được sự chỉ đạo của HĐND
tỉnh,UBND tỉnh Đăk Nông về việc thực hiện Nghị quyết Số: 41/2012/NQ-HĐND
ngày 20 tháng 12 năm 2012 đề án nâng cao chát lượng giáo dục học sinh dân tộc

thiểu số tỉnh Đăk Nông từ năm họcc 2012 – 2013 đến năm học 2015 - 2016.
Thực hiện HD số 1284/HD-SGD-ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2013 về hướng
dẫn thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS
Kế hoạch triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non, học
sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025”
trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-4-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Kế hoạch số 1799/KH –UBND , ngày 14/10/2016, về việc triển khai đề án
“Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em Mầm non, học sinh Tiểu học vùng dân tộc
thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến 2025” trên địa bàn tỉnh Đăk Nông.
Trên những cơ sở thực tiễn trên, nhà trường đã xác định mấu chốt của vấn đề
về dạy học tăng cường Tiếng việt cho các em học sinh dân tộc tại chỗ là rất cần
thiết và cấp bách cần được thực hiện và duy trì.
2.2. Thực trạng của vấn đề:
Xã Đăk Drô là một xã vùng II có 3 bn đặc biệt khó khăn.Trường Tiểu học
Nguyễn Thị Minh Khai đóng trên địa bàn bn Bn 9 là bn khó khăn của xã,
có nhiều học sinh đồng bào dân tộc, đặc biệt là dân tộc M’Nông, Ê đê, hàng năm
số học sinh thộc hộ đồng bào này chiếm tỉ lệ cao khoảng 35 % tổng số sinh toàn
trường, đời sống, kinh tế của người dân tộc gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến chất
lượng giáo dục cũng chưa cao.
Phần lớn gia đình các em 100% là làm nương rẫy, trình độ văn hóa và nhận
thức của bậc phụ huynh không đồng đều, tỉ lệ phụ huynh học sinh biết chữ cịn
ít,đồng thời nhận thức chưa cao về giáo dục.

Khi bố mẹ đi lên rẫy các em thường đi theo và ở lại theo mùa nên việc các em giao
tiếp bằng tiếng mẹ đẻ là chính. Từ đó dẫn đến vốn Tiếng Việt của các em bị hạn
chế, dẫn đến việc các em nói tiếng phổ thơng chưa thạo.
Vấn đề cần nói đến ở đây là các em học sinh DTTC chuẩn bị bước vào lớp 1
của năm học 2015 -2016 còn nhút nhát, thiếu tự tin, sợ giao tiếp, ngại tham gia
vào các hoạt động.
Một số em chưa được qua lớp Lá của trường Mầm Non. 5/26 em = 19,2%
Các em chưa thuộc hết các chữ cái và các chữ số chiếm phần đa trong tổng số
học sinh DTTC chuẩn bị vào lớp 1 năm học 2015 -2016.
Không tự đến trường học độc lập được mà bắt bố mẹ ngồi cạnh, bố mẹ ra về
cũng chạy về theo luôn.
Việc phát âm tiếng phổ thông chưa chuẩn.
Đồ dùng học tập thiếu thốn. Ăn mặc không gọn gàng.

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-5-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Qua việc điều tra từ thực tiễn tôi đã hệ thống được như sau :
Thời gian

Độ tuổỉ
( sinh 2009)

Hè 2015

6 tuổi


TSHS
học

Nữ

TCTV

26

8

Chưa

Nhút nhát,

Chưa biết chữ

qua lớp

ngại giao

cái, chữ số

MG

tiếp

5/26


12/26

Ghi chú

6/26

Căn cứ vào bảng đã hệ thống như trên, bản thân tôi đã mạnh dạn bàn bạc với
các đồng chí trong Ban giám hiệu, các đồng chí giáo viên, đặc biệt là có sự hỗ trợ
của Dự án ACTIONAID đề ra một số biện pháp để khắc phục những khó khăn nêu
trên.
2.3. Một số biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
Lập Danh sách các em trong độ tuổi. Tổng số có 26 em là người dân tộc tại chỗ
trong độ tuổi.
Thời gian huy động ra lớp : 1 tuần kể từ ngày 23- 30 tháng 6 năm 2015 ( Huy
động vào: Buổi sáng sớm và buổi chiều tối các ngày)
Thời gian dạy : Từ 01 tháng 7 đến 31 tháng 7 năm 2015
Nhà trường lập kế hoạch phân công và phân chia số học sinh cho các đồng chí
là đảng viên và hai giáo viên trực tiếp hướng dẫn chịu trách nhiệm trong vấn đề
huy động.
Lập tờ trình xin chủ trương của Đảng ủy, chính quyền địa phương và Phòng
giáo dục về việc mở lớp dạy tăng cường Tiếng việt trong hè tại nhà trường.
Phân công nhiệm vụ cho giáo viên, như việc đi điều tra, huy động, tuyên
truyền, giảng dạy.
Lên kế hoạch cho thời gian biểu và thời khóa biểu giảng dạy.
Trao đổi với các đồn thể trong các thơn, như Ban tự quản thơn, Đồn thanh
niên, Chi hội phụ nữ thôn… BGH nhà trường vào dự họp với thôn, họp giao ban
Đảng ủy thường kỳ tại Đảng ủy để trao đổi, tuyên truyền với các chi bộ ba bn để
cùng có sự kết hợp.

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -


-6-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Thực hiện sự chỉ đạo phối kết hợp giữa PGD và Dự án ACTIONAID ( PGD đã
gửi thông báo về nhà trường). Căn cứ theo thông báo, nhà trường đã chọn 2 giáo
viên có kinh nghiệm trong giảng dạy để bám lớp và trực tiếp hướng dẫn các em. .
1/ Cô Lê Thị Lý Thiên
2/ Cô Lê Thị Thu
Phối hợp với Dự án ACTIONAID xin kinh phí hỗ trợ cho việc huy động học
sinh ra lớp và dạy TCTV cho trẻ trước khi vào lớp 1, Như : Đồ dùng học tập, bút
chì, vở ghi, bảng con, phấ, đất nặn, phấn viết, đồ dùng để làm que với mơn tốn ,
như que tính, một số loại quả, hoa, lá, cặp sách…
Phối hợp chặt chẽ với trường Mầm non để chuẩn bị tiếng Việt cho HS trước khi
vào lớp 1.
Bám sát danh sách điều tra PCGD độ tuổi, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các
đồn thể trong bn để làm tốt công tác huy động như việc tổng hợp danh sách trẻ
trong độ tuổi ra lớp( Là học sinh DTTC)
Xây dựng môi trường làm quen Tiếng việt đa dạng, như tài liệu đọc, băng đĩa
các bài hát, truyện tranh, trò chơi, đất nặn …)
Sử dụng tốt tài liệu tăng cường tiếng Việt đã được tập huấn để cho các em làm
quen.
Huy động tối đa trẻ em 6 tuổi ra lớp và thực hiện tốt chương trình làm quen
với Tiếng Việt
Tổ chức cho các em các hoạt động vui chơi cho các em , theo tinh thần : “Học
mà chơi - Chơi mà học” , trong quá trình diễn ra hoạt động học mà chơi giáo viên
luôn tạo cho các em không gian học tập thoải mái, không gây áp lực nhằm giúp các
tự tin hơn, mạnh dạn hơn và trong trò chơi các em vẫn lĩnh hội được kiến thúc , đó

là nhận biết được chữ cái, chữ số.( Thơng qua trò chơi: Bánh xe số, thẻ từ, cây hái
hoa, vẽ, nặn, hoạt động ngoài trời…)
Ngoài việc tham gia các hoạt động trong lớp, giáo viên còn tổ chức các hoạt
động ngoại khóa nhằm tạo sự gần gũi giữa cơ với trò – giữa bạn bè với nhau, giúp
các em tự tin, bớt nhút nhát, và đặc biệt các em làm quen với môi trường xung
quanh nhằm giúp các em thích tới trường để học tập.

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-7-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


H1 - Ban giám hiệu phối hợp với trưởng thôn/ Buôn để làm tốt công tác huy động

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-8-

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


H2 - Giáo viên vào gia đình HS để huy động các em ra lớp

H4 – Ngày đầu ra lớp cuả các em

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

-9-


PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


H5- Cơ – trị cùng hoạt động

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

- 10 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

- 11 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

- 12 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


H6 – Sản phẩm của các em sau thời gian học

H 7- Sinh hoạt ngoài trời

2.4. Kết quả đạt được :
* Qua 1 tháng( hè 2015) tham gia các hoạt động tại trường của các em học
sinh DTTC, các em lĩnh hội được những kiến thức rất bổ ích như biết thêm được

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

- 13 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


chữ cái, chữ số, mạnh dạn, tự tin hơn, bớt ngại ngần hơn, thích tới trường để tham
gia các hoạt động hơn.
Số học sinh nhận biết chữ cái, chữ số cũng tăng lên rõ rệt.
Học sinh tích cực tham gia các trị chơi hoạt động ngồi trời giúp các em
mạnh dạn tự tin.
* Tổ chức các hoạt động ngoài giời lên lớp .
Cho các em chơi các trò chơi như “nhóm ba, nhóm bảy” “Rồng rắn lên mây,
đi chợ ”… chơi các trị chơi trong học Tốn , học Tiếng Việt, như quay chiếc nón
kỳ diệu, hái hoa, hát, múa, trong những khoảng thời gian vui chơi này giúp các em
tự tin, mạnh dạn có cơ hội bồi dưỡng Tiếng Việt một cách có hiệu quả. Qua việc
sinh hoạt với nhiều hình thức đa dạng phong phú tạo cho các em một sân chơi bổ
ích, các em được tham gia nhiều trị chơi hấp dẫn nên đã khích lệ các em ham
muốn đến trường và bổ sung thêm vốn Tiếng Việt .
Cụ thể :
Độ tuổỉ

TSHS

( sinh


học

2009)

TCTV

6 tuổi

26

8

26

8

Thời gian

Hè 2015

Sau 1 tháng
hoạt động

Nữ

Chưa qua

Nhút nhát,


lớp MG

ngại giao

5/26

Chưa biết
chữ cái, chữ Ghi chú

tiếp

số

12/26

6/26

2/26

2/26

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Từ những thực tế đã áp dụng, tôi tin tưởng rằng hàng năm vào dịp hè việc
duy trì dạy học cho các em chuẩn bị vào lớp 1 đối với học sinh đồng bào dân tộc
tại chỗ là có hiệu quả, thực sự góp phần năng cao chất lượng cho năm học kề đó.
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài này những kết quả thu được đã mang lại cho
bản thân tính khích lệ và động viên để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa.

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -


- 14 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Tuy nhiên kết quả này cũng chỉ là kết quả bước đầu của tơi trong q trình
nghiên cứu, hy vọng với những lần nghiên cứu sâu rộng hơn vào lần sau, tơi sẽ góp
phần làm cho nội dung thêm phong phú hơn và có nhiều biện pháp hữu hiệu hơn
để kết quả thành cơng hơn.
3.2. Kiến nghị:
Là một trường có tỷ lệ học sinh dân tộc tại chỗ nhiều. Vì vậy trường Tiểu
học Nguyễn Thị Minh Khai có một số đề nghị sau:
Đối với trường Mầm non: Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường hàng năm
ra lớp Mẫu giáo phải đạt 100%. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc và làm quen
với Tiếng Việt, chuẩn bị tốt Tiếng Việt để các em bước vào lớp 1.
Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo: Cho phép nhà trường được mở lớp học
tăng cường Tiếng Việt trong các hè. ( Trường hợp khi Dự án ACTIONAID khơng
cịn hỗ trợ nữa)
Đối với Ban Quản lý Dự án ACTIONAID: Duy trì việc hỗ trợ kinh phí tổ
chức Dạy –học tăng cường tiếng việt trong hè để giúp các em được đến nhà trường
làm quen với nhiều hoạt động trước khi các em bước vào lớp 1.
Đối với Chính quyền địa phương : Chỉ đạo các ban ngành đồn thể làm cơng
tác tun truyền, vận động để các em ra lớp và không cịn tình trạng học sinh chưa
qua lớp mẫu giáo.
Đối với nhà trường cần quan tâm hơn việc bồi dưỡng cho giáo viên trực tiếp
giảng dạy.
Đối với các bậc phụ huynh học sinh cần quan tâm việc chuyên cần của con
em mình.
Đăk Drơ, tháng 12 năm 2016

Người viết
Phạm Thị Q

Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

- 15 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai


Người thực hiện : Phạm Thị Quý -

- 16 -

PHT Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai



×