Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

skkn một số biện pháp huy động ra lớp và dạy học sinh DTTC học TCTV trước khi vào lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.72 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng sáng kiến Huyện Bù Đăng;

Số
TT

1

Họ và tên

Trần Thị
Đoan

Ngày,
tháng,
năm sinh

Nơi công
tác

21/09/1993 Trường Mẫu
Giáo Vành
Khuyên –
Bom Bo Bù Đăng Bình Phước.

Chức
danh


Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ
(%)
đóng
góp

Giáo
viên

Đại học sư
phạm mầm
non

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Kinh nghiệm giúp trẻ 4-5
tuổi học tốt môn LQVT”.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Mẫu Giáo Vành Khuyên
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: PTNT
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Lần đầu ngày
05/9/2019.
I/ Mô tả bản chất sáng kiến:
1. Đặt vấn đề:
- Đối với trẻ mầm non, mơn làm quen với tốn là môn học rất quan trọng
và cần thiết với trẻ và cũng là vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng
cửa mới của cuộc sống sau này của trẻ. Mơn tốn đã mang lại cho trẻ sự phát
triển tư duy, đồng thời thơng qua mơn tốn trẻ có thể tìm hiểu khám phá thêm về

thế giới xung quanh mình. Đến với mơn tốn trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn
hơn, trẻ biết đếm, phân biệt nhiều hơn ít hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm, ngồi
ra trẻ có thể xác định được các hình khối Như vậy trẻ đã dần hình thành những
nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của tốn học. Q trình hình thành các biểu
tượng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo là điều cần thiết. Góp phần quan trọng
cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, nên việc dạy học và giáo
dục đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân
cách cùng với việc tiếp thu lĩnh hội tri thức của trẻ, vì thế để đạt được hiệu quả
cao trong công tác giảng dạy và hình thành được các biểu tượng sơ đẳng ban đầu
về toán cho trẻ là một hoạt động thiết thực và quan trọng của việc giáo dục trẻ
mầm non.
1


- Là giáo viên dạy lớp chồi tôi nhận thấy học sinh của mình có 1 số cháu
chưa được học qua lớp mầm, nên phần kiến thức về toán của cháu cịn hạn hẹp,
và các cháu khơng năng động, khơng linh hoạt, mạnh dạn bằng các cháu từ lớp
mầm lên. Bên cạnh đó Đa số các cháu ba mẹ làm nông chủ yếu, nên chưa quan
tâm mấy đến việc học của các cháu, nên khả năng nhận thức chưa cao, các cháu
chưa quen nề nếp của trường của lớp, do cháu chưa được học qua lớp mầm nên
khi học các cháu chưa tập chung, cịn nói chuyện từ đó khả năng tiếp thu của
cháu chưa tốt.
- Vì vậy qua những năm giảng dạy, tơi cố gắng tìm ra 1 số biện pháp để
giúp trẻ ham thích học và đạt yêu cầu tốt trong mơn LQVT.
2. Thực trạng:
+Tình trạng của giải pháp đã biết
Qua tìm hiểu của việc dạy và học, nhằm hình thành kỹ năng về tập hợp –
số lượng – phép đếm cho trẻ mầm non. Tôi đã tiến hành khảo sát trẻ thuộc lớp
mẫu giáo 4-5 tuổi mà tơi đang giảng dạy tại trường.
Thực trạng của chương trình hình thành các kỹ năng về tập hợp – số

lượng phép đếm cho trẻ 4-5 tuổi chiếm số lượng ít so với các lứa tuổi khác.
Ngồi ra qua tìm hiểu tơi nhận thấy hiện nay trong trường mầm non cịn
chưa phát huy được việc sử dụng đồ dùng dạy học ở lớp, cịn lãng phí, chưa tận
dụng được hết điều kiện cơ sở vật chất ở xung quanh trẻ. Nên việc học những
nội dung về tập hợp – số lượng – phép đếm mới chỉ dừng lại trên tiết học mà
chưa thực sự lan toả vào các hoạt động khai thác trong cuộc sống.
Để nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ là một q trình phát triển có
hệ thống có kế hoạch, có mục đích các năng lực nhận thức của trẻ.Trang bị cho
trẻ hệ thống tri thức sơ đẳng, hình thành nhân cách cho trẻ thì người giáo viên sử
dụng cần tổ chức sắp xếp công việc thật khoa học theo cơ sở vận dụng phù hợp
là con đường là cách thức mà giáo viên sử dụng để giúp trẻ học tốt mơn làm
quen với tốn.
3. Mục tiêu:
- Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh.
- Hình thành hệ thống hóa kiến thức một cách chính xác, khoa học. Nhận
thức về tốn học có liên quan mật thiết với q trình phát triển tồn diện của trẻ,
thơng qua tốn học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tịi, quan sát, khám phá,
so sánh, phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan.
- Phát triển toàn diện về mọi mặt “Thể chất – Nhận thức – Ngôn ngữ –
Thẩm mỹ – Tình cảm xã hội”.
4. Mơ tả bản chất của giải pháp: ( Phần chủ yếu)
Giải pháp 1:Nắm rõ mục đích yêu cầu của từng bài dạy để thay đổi hình
thức và hoạt động phù hợp .
2


- Với bài soạn hình thức “Tiết học” được xây dựng theo yêu cầu mỗi môn học
một cách riêng biệt và theo trình tự truyền đạt thơng tin kiến thức một chiều, các
kiến thức mang đến cho trẻ bị áp đặt, các hoạt động được tổ chức đồng loạt khác
với tiết học hoạt động chung có mục đích theo hướng đổi mới có nghĩa là nó kết

hợp với những hoạt động khác nhau một cách phù hợp linh hoạt tạo ra những
tình huống cho trẻ hoạt động để cùng nhau suy nghĩ, khám phá thực hành … Để
giúp trẻ thực sự lĩnh hội được các kiến thức một cách sinh động và sáng tạo, đây
là hoạt động của từng cá nhân. Vì vậy cơ giáo cần thiết kết hợp hoạt động cá
nhân cho trẻ thông qua việc khám phá, thử nghiệm và tập làm các thao tác cần
thiết .
- Với những bài lập số tôi thiết kế các hoạt động cá nhân cho trẻ, giúp trẻ có điều
kiện khám phá, thử nghiệm, tập làm các thao tác .
Giải pháp 2: Chọn đồ dùng dạy học.
- Đối với các cháu 4 – 5 tuổi nếu cơ dùng lời nói khơng thì các cháu sẽ khơng
hiểu vì thế khi dạy tốn cho các cháu phải có đồ dùng đồ chơi cho cơ và cháu.
Để tiết học thêm sinh động, hấp dẫn cháu đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với tiết
học, và phong phú, màu sắc đẹp rõ ràng.
- Cơ có thể gợi ý cho cháu làm quen trước về các đồ dùng mà ở nhà trẻ có hay
thấy ở đâu đó tương tự với đồ dùng mà cô dạy cho cháu.
- Ở tuổi mẫu giáo các cháu rất thích nghe kể những câu chuyện gần gũi dễ hiểu.
Cô nên vận dụng câu chuyện kể lồng ghép vào tiết toán và kết hợp với đồ dùng
giảng dạy phù hợp để tiết học thêm sinh động và hứng thú cho trẻ. Khi cô đặt
câu hỏi để chuyển sang giai đoạn khác, các câu hỏi phải ngắn gọn đủ ý, dùng từ
dễ hiểu để trẻ trả lời đúng theo yêu cầu của cô qua các bước của tiết học thì phần
luyện tập cho cháu sẽ đạt hiệu quả.
- Trong phần luyện tập để cháu có hứng thú thực hiện được theo yêu cầu của cơ
có thể cháu thực hiện cùng nhóm bạn và thực hiện cá nhân. Cô chuẩn bị đồ dùng
đủ và phù hợp với tiết dạy. Vì phần trị chơi có vai trị giúp cháu nhớ bài, qua đó
rèn luyện phát triển các phần thể chất trí tuệ, trẻ có thể vận dụng và tiếp thu
những hiểu biết sơ đẳng về toán học.
Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen các thuật ngữ toán học ở mọi lúc, mọi nơi
- Ở độ tuổi này các cháu hay bắt chước, lời nói của các cháu thường hay đi
ngược lại vấn đề, vốn từ của trẻ cịn ít ỏi nhiều lúc trẻ muốn diễn đạt suy nghĩ
của mình nhưng khơng mạch lạc chuẩn xác do đó muốn trẻ có một suy nghĩ

chung nhất về mơn toán đầu tiên là phải làm sao cho trẻ hiểu được những thuật
ngữ về toán học như: Cao hơn – thấp hơn; bên trái – bên phải; trên dưới – trước
sau; to hơn nhỏ hơn; bằng nhau; làm thế nào để bằng nhau; nhiều hơn – ít hơn…
vv .. vv
- Có như thế mới thực hiện tốt yêu cầu đề ra và việc làm cho trẻ nắm được các
thuật ngữ đó phải giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi nơi để mỗi ngày từng ít, từng ít
một trẻ sẽ nhớ và nhận thức đúng từ, đúng nghĩa.
3


Ví dụ: Khi cho trẻ xếp hàng tập thể dục tơi nói: Nữ đứng trước, nam đứng sau.
Hay khi xếp hàng vào lớp hoặc ra về tơi nói: Tổ 1 đứng bên tay phải cô, tổ 2
đứng bên tay trái cô...
Tương tự như vậy qua từng hoạt động diễn ra trong ngày dưới nhiều hình
thức qua bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố, trị chơi, hoạt động ngồi trời…tơi
ln cung cấp các thuật ngữ toán học đến với trẻ và mong rằng những kiến thức
tuy nhỏ bé nhưng sẽ được góp phần cho sự phát triển nhận thức của trẻ sau này.
Biện pháp 5. Khuyến khích trẻ tự đặt câu hỏi nêu những thắc mắc diễn ra
và chia sẻ ý tưởng của trẻ
Thông thường trong các hoạt động dạy học cô giáo hay đặt câu hỏi cho trẻ
trả lời, hay áp đặt trẻ mà ít chú ý đến việc khuyến khích trẻ đặt câu hỏi điều này
dẫn đến hạn chế việc sử dụng ngơn ngữ sẵn có của trẻ cũng như hạn chế việc
suy nghĩ, tìm tịi, sử dụng các thuật ngữ tốn học…Vì vậy cơ ln khuyến khích
trẻ nêu các câu hỏi do cháu nghĩ ra.
Ví dụ: Sau khi tìm hiểu về các hình (vng, trịn, chữ nhật), cơ giáo hãy cho trẻ
quan sát lại các hình này và có thể đưa ra một lời đề nghị: Các con tự suy nghĩ
và hỏi bạn một câu về đặc điểm của hình vng này, trẻ có thể đặt đúng hoặc
chưa đúng nhưng bước đầu đã tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin trong học tập. Bên
cạnh đó cơ giáo cũng tạo ra nhiều cơ hội khác như khuyến khích trẻ đặt ra các
câu đố khác nhau để đố bạn hoặc thi nói nhanh: một trẻ nói số lượng nhóm đồ

vật, trẻ khác nói chữ số tương ứng…
Trong quá trình dạy học cùng trẻ cơ có thể đưa ra các câu hỏi như: Các
con có hỏi thêm cơ điều gì khơng? Cịn điều gì các con chưa rõ?…Hay khi trẻ
đưa ra câu hỏi đúng cơ có thể khen trẻ kịp thời, khéo léo như: Câu hỏi của con
rấtt hay! Một câu hỏi thông minh! … từ việc khen ngợi của giáo viên giúp trẻ
mạnh dạn, tự tin, thái độ nhanh nhẹn, linh hoạt hơn cụ thể ở lớp tôi đầu năm học
trẻ nhút nhát, ngại tiếp xúc, với cô và bạn, trầm khơng thích nói chuyện nhưng
qua áp dụng các biện pháp này đã giúp trẻ tiến bộ rất nhanh và được đánh giá
cao việc đổi mới hình thức tổ chức tiết học, tạo được sự giao lưu giữa cô và trẻ,
giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với mọi người xung quanh, trẻ học rất tự nhiên khơng
gị bó, áp đặt hoặc nhồi nhét kiến thức trước .
Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh
Tất cả mọi công việc của lớp muốn thực hiện đạt kết quả tốt cần phải có
sự phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh. Để thực hiện tốt công việc nầy tôi
thường xuyên gặp gỡ với phụ huynh vào các giờ đón trả trẻ nhằm tìm hiểu và
nắm rõ được hồn cảnh gia đình của từng cháu tìm hiểu cá tính khả năng của
từng trẻ để có biện pháp hướng dẫn phù hợp, để các cháu có đủ đồ dùng học tập
tơi vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng cho cháu học.
Đồng thời giúp cho phụ huynh có cơ sở nắm bắt về hình thức tổ chức và phương
pháp dạy các cháu học môn LQVT .

4


- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Không.
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Áp dụng cho các giờ hoạt động.
- Có sự chấp thuận của Ban Giám hiệu nhà trường.
- Chi phí làm đồ dùng phục vụ: Từ những nguyên vật liệu mở, những đồ
dùng đã qua sử dụng dễ kiếm...

6. Kế hoạch áp dụng giải pháp:
+ Mọi lúc, mọi nơi, trong các giờ hoạt động trong ngày, đặc biệt là hoạt
động LQVT.
+ Áp dụng trong đơn vị và các trường bạn, những giáo viên đang theo dạy
lớp mầm non.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Đối với giáo viên
+ Bản thân tôi chủ động, linh hoạt trong việc thiết kế môi trường lớp học
phù hợp với lớp của mình.
+ Nắm chắc các nguyên tắc khi thiết kế hoạt động.
+ Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ chơi, nâng cao trình độ chun
mơn, ln học tập qua sách báo, nắm bắt sự đổi mới của q trình hoạt động để
có kiến thức sâu đáp ứng được yêu cầu học hỏi của trẻ.
+ Tích cực làm đồ dùng đồ chơi, cải tạo môi trường hoạt động cho trẻ
ngày càng phong phú, hấp dẫn hơn.
+ Nắm bắt được ý trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ dựa vào ý trẻ để thiết kế
môi trường hoạt động giúp trẻ phát triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc
giáo dục mầm non mới.
Đối với trẻ
+ Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên tôi nhận thấy trẻ đã
tích cực tham gia vào hoạt động hơn, trẻ mạnh dạn trong các trị chơi, bài tập mà
cơ giao.
+ Trẻ học tốt mơn tốn là nâng cao lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ nhằm
tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện về 5 lĩnh vực.
+ Tơi nhận thấy đa số cháu rất thích vào hoạt động, chủ động lựa chọn đồ
dùng, đồ chơi, nội dung chơi…
+ Học sinh thích được đi học thường xuyên hơn để được cùng cô tham gia
các hoạt động mới mẻ.
Đối với phụ huynh

5


+ Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên phụ huynh phản hồi về
con em của mình tích cực hơn. Thích đến lớp hơn và trẻ hay áp dụng các thuật
ngữ toán học khi ở nhà.
+ Phụ huynh ủng hộ một số nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng cho trẻ
chơi.
+ Tôi nhận thấy phụ huynh quan tâm đến con em mình hơn…
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến của các cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng
thử.

Lành Thị Hương; Lớp chồi
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Mai; Lớp Mầm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)


6


Trần Thị Hiền; Lớp Mầm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)

*Đánh giá của Trường Mẫu Giáo Vành khuyên:

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu:
STT

Họ và tên

Năm Nơi cơng Chức

sinh

tác

danh

Trình

Nội dung cơng việc

độ

hỗ trợ

chun
mơn
1

Lành Thị

1986

Trường
7

Giáo

ĐHSP

Thử nghiệm để dạy



Hương

Mẫu

viên

Giaó Hoa

Mầm

lớp Chồi

Non

Mai
2

Nguyễn Thị

1986

Mai

Trường

Giáo

TCSP


Thử nghiệm để dạy

Mẫu

viên

Mầm

lớp mầm 1

Giaó Hoa

Non

Mai
3

Trần Thị

1992

Hiền

Trường

Giáo

ĐHSP


Thử nghiệm để dạy

Mẫu giáo

viên

Mầm

lớp Mầm 2

Hoa mai

Non

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Bình Minh, ngày 23 tháng 01 năm 2020
Người nộp đơn

(Phần nào bạn muốn mình chỉnh
sửa thì bơi đỏ để mình biết nhé)
- Hoc sinh lớp mình 35/16 nữ Dân tộc 12
- Phụ huynh đa số là nông dân chưa thực sự quan tâm đến các
cháu
- Csvc trường còn thiếu ĐDĐC ngồi trời, và đdđc phục vụ
các tiết học.
- Internet có chung của trường, tivi còn thiếu, máy chiếu của
trường.


8


9



×