Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề bài viết TLV khối 9_ 2019-2020 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.25 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 14 - 15 </b>

<b>BÀI VIẾT SỐ 1 (NV9) – VĂN THUYẾT MINH </b>

<b>NS: 16/9/19</b>


<b>Họ và tên GV ra đề:</b>

<b>Đặng Thị Hòa</b>



<b>Tổ: Ngữ văn – Tiếng Anh – CD - Trường THCS Phan Bội Châu </b>



<b>* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả
một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trung thực khi làm bài.
- Yêu quê hương, yêu cây lúa.


- Quí trọng hạt gạo và q cơng sức của người nơng dân.
<b>* ĐỀ BÀI:</b>
Đề bài: Thuyết minh về cây lúa.


*

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>



<b>Tiêu chí</b> Điểm


<b>a. Cấu trúc đoạn</b>


<b>văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn thuyết minh (bố cục 3 phần). 1.0


<b>b. Đối tượng </b>


<b>thuyết minh</b>


Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Cây lúa 1.0
<b>c. Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:


- Nguồn gốc của cây lúa


- Đặc điểm, cấu tạo của cây lúa
- Cách gieo trồng lúa


- Công dụng, vai trò của cây lúa


4.0


<b>d. Sáng tạo</b> - Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về cây lúa


- Có sử dụng kết hợp các yếu tố nghệ thuật, yếu tố miêu tả vào
bài thuyết minh.


2.0


<b>e.</b> <b> Chính tả,</b>
<b>dùng từ, đặt câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 34 - 35 </b>

<b>BÀI VIẾT SỐ 2 (NV9)</b>

<b>– </b>

<b>VĂN TỰ SỰ </b>

<b>NS: 19/10/19</b>


<b>Họ và tên GV ra đề:</b>

<b>Đặng Thị Hòa</b>




<b>Tổ: Ngữ văn – Tiếng Anh – CD - Trường THCS Phan Bội Châu </b>



<b>* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS viết được bài văn tự sự theo u cầu có miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.
<b>3. Thái độ: </b>


- Trân trọng tình bạn.
<b>4. Năng lực: </b>


<i><b> - Năng lực chung :</b></i> Năng lực tự học, sáng tạo, …
<i><b> - Năng lực chuyên biệt :</b></i> Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>* ĐỀ BÀI:</b>


Tình cờ, em gặp lại bạn thân sau nhiều năm xa cách. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.

*

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>





<b>Tiêu chí</b> <b>Điểm</b>


<b>a. Cấu trúc bài</b>


<b>văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự (bố cục 3 phần).



1.0
<b>b. Nội dung câu </b>


<b>chuyện</b>


Kể đúng nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa em


và bạn thân sau nhiều năm xa cách. 1.0


<b>c. Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:
* Mở bài:


Giới thiệu cuộc gặp gỡ.
* Thân bài:


+ Hồn cảnh (thời gian, khơng gian) của cuộc gặp gỡ.
+ Những đặc điểm hình dáng của người bạn thân.


+ Nội dung cuộc trò chuyện: nhắc lại kỉ niệm, tình hình hiện tại,
mơ ước,...


* Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ về người bạn thân; lời hứa hẹn...
0.5
1.0
1.0
1.0
0.5
<b>d. Sáng tạo</b> - Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về cuộc gặp gỡ


- Có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài tự


sự


1.0
1.0
<b>e.</b> <b> Chính tả,</b>


<b>dùng từ, đặt câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 68-69 </b>

<b>BÀI VIẾT SỐ 3 (NV9)</b>

<b>– </b>

<b>VĂN TỰ SỰ </b>

<b>NS: 04/12/19</b>


<b>Họ và tên GV ra đề:</b>

<b>Đặng Thị Hòa</b>



<b>Tổ: Ngữ văn – Tiếng Anh – CD - Trường THCS Phan Bội Châu </b>



<b>* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS viết được bài văn tự sự theo yêu cầu có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận
một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>3. Thái độ: </b>


- Tơn trọng, kính u, biết ơn thầy cơ.
<b>4. Năng lực: </b>


<i><b> - Năng lực chung :</b></i> Năng lực tự học, sáng tạo, …
<i><b> - Năng lực chuyên biệt :</b></i> Năng lực sử dụng ngôn ngữ.



<b>* ĐỀ BÀI:</b>


<b>Buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề “Tơn sư trọng đạo” được tổ chức trong tháng</b>
<b>11 vừa qua ở trường ta đã để lại trong em nhiều cảm xúc, cho em những bài học về kĩ năng</b>
<b>sống.</b>


<b>Hãy kể lại buổi sinh hoạt đó.</b>


*

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>





<b>Tiêu chí</b> <b>Điểm</b>


<b>a. Cấu trúc bài</b>
<b>văn</b>


Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự (bố cục 3 phần). 1.0
<b>b. Nội dung câu </b>


<b>chuyện</b>


Kể đúng nội dung câu chuyện: Buổi sinh hoạt ngoại khóa với


chủ đề “Tơn sư trọng đạo” được tổ chức ở trường 1.0
<b>c. Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:


* Mở bài:



Giới thiệu hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tơn sư trọng
đạo” diễn ra ở đâu? Khi nào?


* Thân bài:


Kể diễn biến hoạt động (chú ý hoạt động để lại ấn tượng, cảm
xúc nhiều nhất, nêu lí do vì sao)


* Kết bài:


- Cảm nghĩ của em về hoạt động.
- Bài học rút ra từ hoạt động


0.5


3.0
0.5


<b>d. Sáng tạo</b> - Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về kỉ niệm khó quên.
- Có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
vào bài tự sự


1.0
1.0
<b>e.</b> <b> Chính tả,</b>


<b>dùng từ, đặt câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>Tiết 102-103 </b>

<b>BÀI VIẾT SỐ 5 – VĂN NGHỊ LUẬN (NV9)</b>

<b> NS: 02/5/20</b>
<b> </b>

<b>VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>




<b>Họ và tên GV ra đề:</b>

<b>Đặng Thị Hòa</b>



<b>Tổ: Văn - Sử - Địa - Trường THCS Phan Bội Châu </b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Viết được nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bào vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng trước đại dịch


- Cảm phục những tấm gương sáng trong cuộc chiến chống Covid-19; lên án những hành động
sai trái làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí cộng động.


<b>4. Năng lực: </b>


<i><b> - Năng lực chung :</b></i> Năng lực tự học, sáng tạo, …
<i><b> - Năng lực chuyên biệt :</b></i> Năng lực sử dụng ngơn ngữ.


<b>* ĐỀ BÀI:</b>


Em có suy nghĩ gì về vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước đại dịch Covid-19
(corona).


* HƯỚNG DẪN CHẤM:



<b>Tiêu chí</b> <b>Điểm</b>


<b>a. Cấu trúc bài</b>


<b>văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận (bố cục 3 phần).


1.0
<b>b. Vấn đề nghị</b>


<b>luận</b>


Xác định đúng vấn đề nghị luận: Suy nghĩ đại dịch Covid-19
(corona).


1.0


<b>c. Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:
* Mở bài:


Giới thiệu vấn đề nghị luận.
* Thân bài: Phân tích:


- Giải thích virus Covid-19 là gì?


- Biểu hiện của người mắc bệnh Covid-19
- Thực trạng của đại dịch


- Nguyên nhân
- Tác hại



- Giải pháp để bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước đại dịch
Covid-19


- Bàn luận, mở rộng


* Kết bài: Nêu suy nghĩ; lời kêu gọi hành động


0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5
<b>d. Sáng tạo</b> - Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về vấn đề nghị luận 1.0
<b>e. Chính tả,</b>


<b>dùng từ, đặt</b>
<b>câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> BÀI VIẾT SỐ 6 (VỀ NHÀ) – VĂN NGHỊ LUẬN (NV9)</b>

<b> NS: 20/05/20</b>
<b> </b>

<b>VỀ MỘT TÁC PHẨM (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>



<b>Họ và tên GV ra đề:</b>

<b>Đặng Thị Hòa</b>



<b>Tổ: Văn - Sử - Địa - Trường THCS Phan Bội Châu </b>




<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Viết được nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu mến nhân vật ông Hai
- Yêu làng quê, yêu đất nước.
<b>4. Năng lực: </b>


<i><b> - Năng lực chung :</b></i> Năng lực tự học, sáng tạo, …
<i><b> - Năng lực chuyên biệt :</b></i> Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>* ĐỀ BÀI:</b>


Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
* HƯỚNG DẪN CHẤM:




<b>Tiêu chí</b> <b>Điểm</b>


<b>a. Cấu trúc bài</b>


<b>văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận (bố cục 3 phần).


1.0


<b>b. Vấn đề nghị </b>


<b>luận</b>


Xác định đúng vấn đề nghị luận: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai


trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. 1.0


<b>c. Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:


* Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Giới thiệu truyện ngắn
“Làng” và nhân vật ông Hai- nhân vật chính của tác phẩm, một
trong những nhân vật thành công bậc nhất của văn học thời kì
kháng chiến chống Pháp.


* Thân bài: Phân tích, chứng minh các nhận định:


- Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ơng Hai là tình cảm nổi bật
xun suốt toàn truyện:


+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.


+ Tâm trạng khi nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây.
+ Niềm vui khi tin đồn được cải chính.


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:


+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt để thể hiện nhân vật.
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.



+ Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại,…)


* Kết bài: Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật. Thành công của
nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai.


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>e. Chính tả, dùng</b>
<b>từ, đặt câu</b>


Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 2.0
<b>Tiết 121-122:</b>

<b> BÀI VIẾT SỐ 7 – VĂN NGHỊ LUẬN (NV9)</b>

<b> NS: 01/6/20</b>
<b> </b>

<b>VỀ MỘT BÀI THƠ (HOẶC ĐOẠN THƠ)</b>



<b>Họ và tên GV ra đề:</b>

<b>Đặng Thị Hòa</b>



<b>Tổ: Ngữ văn – Tiếng Anh – CD - Trường THCS Phan Bội Châu </b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Văn nghị luận về một bài thơ (hoặc đoạn thơ).
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Viết được nghị luận về một bài thơ (hoặc đoạn thơ).
<b>3. Thái độ:</b>


- Trân trọng ước nguyện của nhà thơ.
- Sống có ích, biết cống hiến cho xã hội.


<b>4. Năng lực: </b>


<i><b> - Năng lực chung :</b></i> Năng lực tự học, sáng tạo, …
<i><b> - Năng lực chuyên biệt :</b></i> Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>* ĐỀ BÀI:</b>


Cảm nhận của em về ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
* HƯỚNG DẪN CHẤM:


<b>Tiêu chí</b> <b>Điểm</b>


<b>a. Cấu trúc bài</b>


<b>văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận (bố cục 3 phần).


1.0
<b>b. Vấn đề nghị </b>


<b>luận</b>


Xác định đúng vấn đề nghị luận: Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải
trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.


1.0
<b>c. Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:


* Mở bài:


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm



- Cảm nhận khái quát về ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong
bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.


* Thân bài:


- Khái quát về bài thơ (Hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính)


- Cảm nhận về ước nguyện của nhà thơ qua khổ thơ 4: Ước nguyện
chân thành, tha thiết: sống có ích, cống hiến cho đời.


- Cảm nhận về ước nguyện của nhà thơ qua khổ thơ 5: Ước nguyện
giản dị, khiêm tốn; cống hiến trọn đời, không kể tuổi tác.


- Đặc sắc nghệ thuật trong 2 khổ thơ.
* Kết bài:


- Khái quát lại ước nguyện của nhà thơ.
- Rút ra bài học cho bản thân, cho mọi người.


0,5


1.0
1.0
1.0
1.0
0,5
<b>d. Sáng tạo</b> - Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về vấn đề nghị luận 1.0
<b>e. Chính tả, dùng</b>



<b>từ, đặt câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×