Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

skkn tin học tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.33 KB, 10 trang )

I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
1. ThuËn lỵi:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của tin học ở Việt Nam nói chung và
trên thế giới đang diễn ra q trình tin học hố nói riêng đặc biệt trên
nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả
to lớn.
Sự bïng næ CNTT đà tác động lớn đến công cuộc
phát triển kinh tế xà hội ngời. Đảng và Nhà nớc đà xác
định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT,
truyền thông cũng nh những yêu cầu đẩy mạnh của ứng
dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
CNH, HĐH, mở cửa và hội nhập, hớng tới nền kinh tÕ tri
thøc cđa níc ta nãi riªng - thÕ giới nói chung.
Chính vì xác định đợc tầm quan trọng đó nên Nhà
nớc ta đà đa môn tin học vào trong nhà trờng và ngay từ
tiểu học học sinh đợc tiếp xúc với môn tin học để làm
quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu
để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo.
S phát triển mạnh mẽ như “ vũ bão ” của tin học đã làm cho xã
hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. Nhiều quốc
gia trên thế giới ý thức được rất rõ tầm quan trọng của tin học và có
những đầu tư lớn cho lĩnh vực này, đặc biệt trong giáo dục nâng cao dân
trí về tin học và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Người Việt
Nam có nhiều tố chất thích hợp với ngành khoa học này, vì thế chúng ta
hi vọng có thể sớm hồ nhập với khu vực và trên thế giới.
* Nhµ trêng:


- Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhng
nhà trờng đà tạo điều kiện để học sinh có thể học từ
khối lớp 3, tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị


phục vụ cho việc dạy và học môn Tin học.
- Cỏc thit b nh Bảng mạch chủ, CPU, RAM, ROM, Đĩa cứng,
Đĩa mềm, Đĩa Flash, Nguồn, Bàn phím, Chuột, Vỉ mạch, Các cáp, …bị
hỏng cũn trong kho ca nh trng.
- Đợc sự ủng hộ của các cấp Uỷ Đảng - UBND - các ban
ngành, phụ huynh toàn trờng hỗ trợ về cả tinh thầnh cũng
nh cơ sở vật chất cho nhà trờng.
* Học sinh:
Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám
phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học,
nhất là những tiết thực hành.
2. Khó khăn:
* Nhà trờng:
Nhà trờng đà có một phòng máy vi tính để cho học
sinh học nhng vẫn còn hạn chế về số lợng cũng nh chất lợng nên các em học sinh cũng không đơc tiếp xúc với máy
tính thờng xuyên đợc. Đời sống kinh của địa phơng còn
gặp nhiều khó khăn nên rất ít nhà có máy tính
* Học sinh: Đa số các em học sinh chỉ đợc tiếp xúc
với máy vi tính ở trờng là chủ yếu, do đó sự tìm tòi và
khám phá máy vi tính với các em còn hạn chế, nên việc học
tập của học sinh vẫn còn mang tính chậm chạp.
Một số em còn cha có SGK để học, các em chỉ đợc
tiếp thu kiến thức thông qua bài giảng của giáo viên trên
lớp.


Trong q trình giảng dạy mơn Tin học 4 , khi dạy Bài 2 “ Khám phá
máy tính”và nhiều bài học khác về các bộ phận máy tính, tơi nhận thấy
nội dung của bài này là giới thiệu cho học sinh về các bộ phận của một
máy tính để bàn (Personal Computer), nhưng nếu chỉ dạy học theo

phương pháp thuyết trình thì q trừu tượng và khó hình dung được một
máy tính để bàn nó như thế nào?. Tơi muốn tận dụng các thiết bị sẵn có
về máy tính để bàn để mô tả một cách trực quan cho học sinh.
Từ lí do trên, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “SỬ DỤNG
THIẾT BỊ VẬT LÍ MÁY TÍNH ĐỂ MƠ TẢ TRỰC QUAN ”. Các
thiết bị vật lí của một máy tính để bàn được đặt lên một bảng mica
nhỏ(kích cớ 50 x 110 cm), để học sinh dễ dàng quan sát khi học Bài 2,
Tin học 4.
II. Mô tả giải pháp:
Viết sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên liên tục cũng là nhiệm vụ
chính trị của mỗi giáo viên, nhưng cần phải lựa chọn phương pháp nghiên
cứu thích hợp với nhà trường tiểu học. Sáng kiến kinh nghiệm đang trình
bày của tơi dựa theo các luận cứ khoa học hướng đối tượng, cụ thể: thuyết
trình, quan sát, điều tra cơ bản, phân tích kết quả thực nghiệm sư
phạm,vv… phù hợp với bài học và môn học thuộc lĩnh vực phần cứng
máy tính.
Điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm này là dùng các linh kiện vật
lí và kết hợp với diễn giải để cụ thể hoá bài học, học sinh sẽ quan sát trực
quan các bộ phận trên một bộ máy tính để bàn, phân loại được các bộ
phận quan trọng và các thiết bị ngoại vi của máy tính.
Ngồi ra, tơi mạnh dạng trình bày sáng kiến kinh nghiệm này còn để
phục vụ cho những năm dạy tiếp theo và áp dụng cho nhiều bài học của
chương trình .
Các thiết bị như Bảng mạch chủ, RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm,
Đĩa Flash, Bàn phím, Chuột,… được bố trí trên một bảng nhỏ, gọn dễ


dàng di chuyển đến các lớp học. Ngồi ra cịn màn hình, vỏ cây… Khi
được học bài này học sinh sẽ biết được các bộ phận vật lí của máy tính và
có thể phát biểu được rằng “Máy tính thật l n gin.

Trớc khi thực hiện chuyên đề, tôi đà khảo sát khối lớp 4
thông qua giờ dạy lý thuyết, dạy thực hành, thông qua kiểm
tra bài cũ. Khi tổng hợp kết quả thu đợc:
Trớc khi thực hiện chuyên
ỏnh giỏ về học tập

®Ị
Sè Hs
25/132
87/132
20/132

Hồn thành tốt
Hồn thành
Chưa hồn thành

Tû lƯ
19%
66%
15%

* Sử dụng các thiết bị vật lí để mô tả trùc quan:
- Khi học sinh học bài học Bài 2 “ Khám phá máy tính”. Học sinh đã có
rất nhiều nhầm lẫn và trừu tượng về máy tính, nhất là khi giáo viên thực
hiện phương pháp dạy học mới, phương pháp “Lấy học sinh làm trung
tâm”. Ví dụ như sơ đồ các thiết bị máy tính àm gì:

Thiết bị vào
(chuột, bàn
phím,..)


Thân máy
(Ram,CPU,Ơ
cứng…)

Thiết bị ra
(màn hình,
loa,...)

Khi dạy bài này, giáo viên đưa ra các câu hỏi sau đây:
Câu hỏi 1: Em hãy quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết
máy tính gồm bao nhiêu bộ phận?
Thoạt đầu, học sinh sẽ trả lời là gồm có 3 bộ phận: Thân máy, Thiết
bị vào; Thiết bị ra mà thực tế thì máy tính được cấu thành từ các bộ phận
chính: màn hình, thân máy, chuột, bàn phím ngồi ra cịn có các thiết bị
ngoại vi. Trong thân máy có : bo mạch chủ, CPU,ram,…. Điều đó cho ta


thấy rằng nếu không mô tả bằng thiết bị vật lí cụ thể thì học sinh sẽ nhầm
lẫn, hiểu biết lệch lạc và rất mơ hồ .
Câu hỏi 2: CPU là gì?
Tầm quan trọng của CPU
như thế nào?
Tất nhiên là học sinh
sẽ trả lời như khái niệm
trong

sách

giáo


CPU

khoa:

CPU là đơn vị xử lí trung tâm và là bộ phận quan trọng nhất của máy
Theo kiểu trả lời này thì học sinh chưa thực sự hiểu biết về CPU, cịn
mang tính học vẹt, hiểu biết mơng lung, thậm chí khơng biết được CPU
có kích thước thực (kích thước vật lí) là bao nhiêu. Nhiệm vụ của giáo
viên là phải diễn giải thêm cho học sinh để học sinh hiểu hơn khái niệm
CPU. Vậy ta có thể lấy một chiếc CPU nào đó để cho học sinh quan sát
trực quan không? Thực tế tôi đã lấy một chiếc CPU cho học sinh quan
sát, kết quả là học sinh rất chăm chú và đặt ra rất nhiều câu hỏi xoay
quanh vấn đề này.
Giáo viên chỉ ra một số thiết bị mà chỉ có thể mơ tả bằng hình ảnh
trên sách giáo khoa hoặc máy chiếu. Cịn nếu lấy một chiếc máy tính để
mơ tả thì rất là khó vì phải tháo lắp rất phiền hà như :

USB

CD-ROM

FDD
Bộ nhớ ngoài

HDD


Câu hỏi 3: Em hãy kể tên các thiết bị đưa thông tin vào và thiết bị đưa
thông tin ra?

Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị đưa thông tin vào (Input
devices):
1.

Bàn phím(Keyboard);

2.

Chuột(Mouse);

3.

Webcam(Máy quay phim qua Internet);

4.

Máy quét ảnh(Scanner);

Bàn phím

Chuột

Webcam

Máy quét

Modem

Thiết bị vào


Học sinh quan sát được các thiết bị trên thơng qua các hình ảnh được
mơ tả trong sách giáo khoa, tranh ảnh. Thực ra các thiết bị đó rất thường
gặp.
Ngồi các thiết bị trên đa phần học sinh khơng thể biết thêm các thiết
bị khác nữa, ví dụ để đưa âm thanh vào máy tính như Micro, chuyển đổi
tín hiệu Internet như Modem, Router, các thiết bị chống trộm như camera,

Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị đưa thơng tin ra(Output
Devices):
1.

Màn hình(Monitor);

2.

Máy in(Printer);

3.

Máy chiếu(Projector);

4.

Loa và tai nghe(Speaker and Headphone);


5.

Modem.


Monitor

Speaker

Printer

Projector

Headphone

Modem

. Thiết bị ra

Đa phần học sinh trả lời đúng và đủ tên các thiết bị ra nói trên.
Nhưng tất cả đều là quan sát trong sách giáo khoa, tranh ảnh
Trong sách giáo khoa không giới thiệu nhiều về Modem và nhiều
thiết bị ngoại vi. Tuy nhiên giới thiệu thêm một số thiết bị ngoại vi để các
em học sinh biết khi gặp ngoài đời sống.
* Giải quyết vấn đề.
Hiện nay, các thiết bị vật lí của máy bị hư hỏng và bỏ đi rất nhiều. Nếu
chúng ta tận dụng các thiết bị trên để mô tả trực quan cho học sinh thì rất
tốt,các em sẽ rất hứng thú để học tập. Học sinh sẽ dễ dàng nhận biết và
phân loại các thiết bị máy tính. Qua sáu năm giảng dạy Tin học cấp tiểu
học, tôi đã thực hiện mô tả trực quan cho học sinh về các thiết bị máy
tính, tháo CPU, đĩa mềm, mainboard, ổ đĩa CD, phím, chuột, … để cho
học sinh quan sát và đồng thời tôi diễn giải cho học sinh hiểu rõ hơn về
các thiết bị nói trên, học sinh được sờ, nhìn, và lắp đặt các thiết bị vào với
nhau thành một máy tính cơ bản hồn chỉnh. Tơi đã sắp xếp các thiết bị
vật lí trên một bảng nhỏ mica như dưới đây.



Sơ đồ cấu trúc máy tính bằng trực quang
Dễ dàng di chuyển đến các phịng học, kinh phí để làm bảng tốn rất
ít do tận dụng được các thiết bị hư hỏng đã bỏ đi.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
1. Hiệu quả kinh tế:
Các thiết bị như Bảng mạch chủ, RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm,
Đĩa Flash, Bàn phím, Chuột,…được bố trí trên một bảng nhỏ, gọn dễ
dàng di chuyển đến các lớp học. Ngồi ra cịn màn hình, vỏ cây…Tất
cả các thiết bị đều hỏng có trong nhà kho mà hồn tồn khơng phải
mất tiền mua.
2. Hiệu quả về mặt xã hội:
Đề tài này đã mang tính thực tiễn rất cao, cụ thể là: phản ánh rõ rệt
được tính trực quan sinh động, để phát triển tư duy và nhận biết được các
khái niệm trừu tượng dẫn đến sự ham mê học tập của học sinh.
Kết quả là có rất nhiều học sinh đã biết về máy tính, khơng cịn sợ
sệt khi tiếp xúc với máy tính. Do đó hiệu quả của giờ học tăng cao.
Học sinh rất thích thú và đặt rất nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề
phần cứng của máy tính, và thường xuyên trao đổi với giáo viên về phần
cứng máy tính. Góp phần nào đó cho học sinh u thích mơn học và có ý


thức học tập đúng đắn hơn về môn học, và có những học sinh phát biểu
rằng “Máy tính thật đơn giản”. Khơng những thế mà cịn có một số học
sinh có thể khoe với gia đình mình, và nêu tên từng bộ phận máy tính khi
ra cửa hàng mua máy tớnh.
Qua quá trình áp dụng vào giảng dạy tin học khối 4, so
sánh với bảng tổng hợp trớc đó đà thu đợc kết quả nh sau:
Trớc khi


Sau khi

thực hiện

thực hiện

Tỷ lệ

chuyên đề
Số
Tỷ

tăng,

Hon thnh

chuyên đề
Tỷ
Số Hs
lệ
25/13
19%
2
87/13 66%

Cha hon thnh

2
20/13


ỏnh giỏ v hc tp

Hon thnh tt

15%

giảm

Hs
102/1

lệ
78

Tăng:

32
30/13

%
22

59%
Giảm:

2
0/132

%

0%

44%
Giảm:

2
15%
Từ bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng
vào việc dạy Tin học lớp 4 đà trình bày ở trên các em
không những nắm chắc kiến thức mà còn thấy các em
học tập phấn khởi hơn, tiếp thu bài nhanh hơn, có chất lợng thùc sù.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bn quyn.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đà áp dụng vào dạy tin học
khối 4, tuy nhiên còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan và vẫn
còn nhiều mặt hạn chế. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của
đồng nghiệp để chuyên đề của tôi cã hiƯu quả hơn.
Tơi cam kêt sáng kiến này do bản thân tự nghiên cứu và viết bài. Xin trân trọng
cảm ơn !


Trờng tiểu học giao hà
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
.....................................................................
.....................................................................


..

PHềNG GD&ĐT GIAO THỦY
(xác nhận, đánh giá, xếp loại)

..................................................................
........................................................................
........................................................................

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×