Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài học thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2020 - Khối lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ sáu,………….tháng……… năm 2020
<b>TOÁN </b>


<b> Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


a) <b>Ví dụ :Tính thể tích </b>hình lập phương có cạnh là 3 cm, thì thể tích được tính là :


Áp dụng cơng thức tính của hình hộp chữ nhật , ta tính được thể tích là :


3 x 3 x 3 = 27 ( cm3<sub>)</sub>


<b>b)Vì hình lập phương có các kích thước bằng nhau nên Muốn tính thể tích hình lập </b>
<b>phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Ngồi ra , em có thể tính thể tích hình lập phương bằng cách lấy diện tích 1 mặt </b>
nhân với số đo một cạnh .


Em hãy hồn chỉnh các cơng thức sau :


Cho hình lập phương có độ dài 1 cạnh là, vậy :
<b>a)</b> Diện tích một mặt là : S = a x a


<b>b)</b> Diện tích xung quanh là : Sxq = a x a x 4


<b>c)</b> Diện tích toàn phần là : S<b>tp = a x a x 6 </b>


<b>d)</b> Thể tích là : V= a x a x a



<b>III.LUYỆN TẬP</b>


Bài 1:Viết số đo thích hợp vào ô trống:


Hình lập phương (1 ) (2) (3) (4)


Độ dài cạnh 1,5 m 5


8 dm 6 cm 10 dm


Diện tích một mặt 2,25 m2 <sub>25</sub>


64 dm


2 36 cm2 100 dm2


Diện tích tồn phần 13,5 m2 <sub>150</sub>


64 dm2 =
75
32


dm2


216 cm2 <sub>600 dm</sub>2


Thể tích 3,375 m3 <sub>125</sub>


512 dm3 216 cm



3 <sub>1000 dm</sub>3


(Lưu ý : Em vận dụng công thức đã học về diện tích hình vng S = a x a <sub></sub> cạnh hình
vng cũng chính là cạnh hình lập phương)


Vd: Diện tích hình vng là 64 cm2<sub> thì ta thấy 8 x 8 = 64 </sub><sub></sub><sub> cạnh hình vng là 8 cm</sub>


Bài 2 : Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 9cm. Một
hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước hình hộp chữ nhật trên .
Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giải


Trung bình cộng của 3 kích thước cũng chính là cạnh hình lập phương :
( 7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)


Thể tích hình hộp chữ nhật là :
7 x 8 x 9 = 504 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số 504 cm3


</div>

<!--links-->

×