Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Hình học 8_Hình bình hành - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.47 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A</b>
<b> 700</b>


<b> B</b>
<b> </b>


<b> 11O0</b>


<b>D</b> <b>7O</b>


<b>0</b>


<b> C</b>

<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>



1/ Em biết được gì về tứ giác ABCD ở hình vẽ trên?



Các cạnh đối: ………


Các góc đối: ………



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>1. Định nghĩa:</b>

<i><b>Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.</b></i>



C


A




D



B



<b>Tứ giác ABCD là hình bình hành </b>



<b>Nhận xét:</b>

Hình bình hành là hành thang có hai cạnh bên song song.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>D</b>



<b>A</b>

<b><sub>B</sub></b>



<b>C</b>



<b>O</b>


<i><b>Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các </b></i>


<i><b>tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.</b></i>



<b>?2</b>



<b>2. Tính chất:</b>



<i><b>Về cạnh: </b></i>

<i><b>Các cạnh đối bằng nhau</b></i>

<i><b>.</b></i>



<i><b>Về đường chéo: </b></i>

<i><b>cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>2. Tính chất:</b>



<i><b>Trong hình bình hành:</b></i>


<i><b>a) Các cạnh đối bằng nhau.</b></i>
<i><b>b) Các góc đối bằng nhau.</b></i>


<i><b>c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.</b></i>


<b>C</b>
<b>A</b>


<b>D</b>


<b>B</b>


<b>GT</b> <b>ABCD là hình bình hành; AC cắt BD tại O.</b>


<b>KL</b>


<b>a, AB = CD, AD = BC</b>
<b>b, = ; = </b>


<b>c, OA = OC, OB = OD</b>


<b>GT</b> <b>ABCD là hình bình hành; AC cắt BD tại O.</b>


<b>KL</b>



<b>Định lí:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C</b>
<b>A</b>


<b>D</b>


<b>B</b>


<b>O</b>


<b>AB = CD (Cạnh đối hình bình hành)</b>
<b>= (So le trong, AB//CD)</b>


<b>= (So le trong, AB//CD)</b>
<b>Do đó </b>


<b>Suy ra OA = OC, OB = OD.</b>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Từ những kiến thức trên, hãy tìm những cách để chứng minh </b>


<b>mợt tứ giác là hình bình hành?</b>



Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>3. Dấu hiệu nhận biết:</b>



<b>1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.</b>



<b>2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.</b>



<b>3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.</b>


<b>4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>?3 </b>

<b>Trong các tứ giác ở hình vẽ dưới, tứ giác nào là hình bình hành? Vì </b>


<b>sao?</b>



Đ



a

Đ

b

S



Đ

<sub>Đ</sub>

<sub>e</sub>



d



c



Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>S</b>



<b>Bài 1: Các câu khẳng định sau đây</b>

<b>đúng</b>

<b> (</b>

<b>Đ</b>

<b>) </b>

<b>hay </b>

<b>sai</b>

<b> (</b>

<b>S</b>

<b>) </b>

<b>?</b>



<i><b>d.</b></i>

<i><b> Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. </b></i>



<i><b>b.</b></i>

<i><b>Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.</b></i>




<i><b>a.</b></i>

<i><b>Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. </b></i>



<i><b>c.</b></i>

<i><b> Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. </b></i>

<b>S</b>



<b>Đ</b>


<b>Đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Một số hình ảnh của hình bình hành </b></i>


<i><b>trong thực tế.</b></i>



<b>Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo </b>


<b>nên các hình bình hành</b>



Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B


A



D


C



<b>Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>Dấu </b>
<b>hiệu </b>
<b>nhận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*</b>

<b>Làm bài tập: 44, 45, /T92-sgk</b>




<b>*</b>

<b>Về nhà học thuộc và nắm vững </b>



<b>những nội dung cơ bản:</b>



<b> - Định nghĩa hình bình hành</b>


<b> - Tính chất hình bình hành</b>


<b> - Các cách chứng minh hình </b>


<b>bình hành </b>



HOẠT ĐỘNG TÌM TỊ

<sub>I, MỞ RỘNG</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HƯỚNG DẪN BÀI TẬP</b>



Bài 44/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm


của AD, F là trung điểm của BC.
Chứng minh BE = DF


DE = BF


DE = BF và DE // BF
BEDF là hình bình hành


F
E


A B


C


D


Dựa vào giả thiết của bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HƯỚNG DẪN BÀI TẬP</b>



Bài 45/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác
của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.


a) Chứng minh DE // BF.


b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?


DEBF là hình bình hành
DE // BF


Câu a


Câu b


DE // BF và BE // DF

1
1
1
1
F
E
A <sub>B</sub>
D <sub>C</sub>



Tiết 11

:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



1 1


ˆ ˆ


<i>B</i> <i>D</i> <i>E</i>ˆ<sub>1</sub> <i>D</i>ˆ<sub>1</sub>


1 1


ˆ ˆ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ</b>



</div>

<!--links-->

×