Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tài liệu ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:………</b>
<b>Lớp:……….</b>


<b>Tôm Càng và Cá Con</b>


<b>1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sơng thì thấy một con vật lạ bơi</b>
đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt trịn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng
ánh.


Thấy Tơm Càng ngó mình trân trân, con vật nói:
- Chào bạn. Tôi là Cá Con.


- Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao?


- Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tơm các bạn. Có lồi cá ở sơng ngịi, có lồi ở
hồ ao, có lồi ở biển cả.


<b>2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe:</b>
- Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này!


Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi
một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tơm Càng thấy vậy
phục lăn.


<b>3. Cá Con sắp vọt lên thì Tơm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao</b>
tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va
vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi.


<b>4. Tơm Càng xt xoa hỏi bạn có đau khơng. Cá Con cười:</b>


- Cảm ơn bạn. Tồn thân tơi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tơi có va vào


đá cũng khơng đau.


Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng
nhau.


<i>Theo TRƯƠNG MĨ ĐỨC, TÚ NGUYỆT</i>
(Hoàng Lan dịch)
<b>*Các em đọc bài “Tôm Càng và Cá Con” 10 lần cho trôi chảy và đúng văn bản.</b>
- Búng càng : co mình lại rồi dùng càng đẩy mình vọt lên để di chuyển.


- (Nhìn) trân trân : (nhìn) thẳng và lâu, không chớp mắt.
- Nắc nỏm khen : khen luôn miệng, tỏ ý thán phục.
- Mái chèo : vật dùng để đẩy nước cho thuyền đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>*Sau khi đọc xong các em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng hình thức khoanh trịn vào</b></i>
<i><b>đáp án đúng nhất:</b></i>


<b>1. Câu chuyện kể về những loài vật nào?</b>
A.Tôm và hến


B. Cá và tôm
C. Cá và cua


<b>2. Khi đang tập búng càng dưới đáy sông, Tôm Càng thấy gì?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.</b></i>


A. Có con vật lạ bơi đến.


B. Có con cá dữ lao đến tấn công.
C. Có người bạn cũ tới thăm.



<b>3. Cá Con được miêu tả như thế nào?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.</b></i>


A. Thân dẹt, trên đầu có hai mắt trịn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
B. Thân dẹt, trên đầu có hai mắt trịn xoe, khắp người phủ một lớp áo màu vàng.
C. Thân dẹt, khắp người phủ một lớp vẩy bạc.


<b>4. Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.</b></i>


A. Bằng cách chào hỏi rồi tự giới thiệu.
B. Bằng cách chào.


C. Bằng cách giới thiệu.


<b>5. Tôm Càng thích nhất đặc điểm nào của Cá Con?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.</b></i>


A. Đơi mắt trịn xoe.
B. Chiếc vây xinh đẹp.
C. Đi lượn nhẹ nhàng.
<b>6. Đi Cá Con có lợi ích gì?</b>


<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.</b></i>
A. Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.


B. Giúp bạn chạy thoát khỏi những con cá săn mồi lớn.
C. Là lớp áp giáp bảo vệ.



<b>7.Những từ ngữ nào cho thấy tài riêng của Cá Con?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.</b></i>


A. Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, quẹo phải.


B. Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>8. Tôm Càng có thái độ gì khi thấy chiếc đi của Cá Con?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.</b></i>


A. Thích thú.


B. Ước muốn có một chiếc đi như thế.
C. Nắc nỏm khen, phục lăn.


<b>9. Chuyện gì xảy ra khi Cá Con đang bơi?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.</b></i>


A. Một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.
B. Cá Con bị lao vào vách đá.


C. Có con bạch tuộc đang trườn mình bị tới.


<b>10. Tơm Càng đã làm gì để cứu bạn khỏi nguy hiểm?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.</b></i>


A. Tôm Càng kéo bạn chạy nhanh vào vách đá.
B. Tôm Càng vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ.


C. Tơm Càng búng con cá lớn, khiến nó phải khiếp sợ.


<b>11.Vì sao Cá Con bị va vào vách đá mà không bị đau?</b>
<i><b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.</b></i>


A. Vì Cá Con rất khỏe.


B. Vì cú va chạm khơng mạnh.
C. Vì Cá Con có lớp vẩy bảo vệ.


<b>12. Em thấy Tơm Càng có gì đáng khen?</b>


<i><b>Gợi ý: Em hãy nhận xét điểm đáng khen của Tôm Càng qua hành động cứu Cá Con.</b></i>
………
………
………
………
<b>13.Câu chuyện Tôm Càng và Cá Con ca ngợi điều gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Sau khi các em làm xong Phụ huynh kiểm tra bài của các em theo đáp án sau:</b></i>
<b> Câu 1: B</b>


<b> Câu 2: A</b>
<b> Câu 3: A</b>
<b> Câu 4: A</b>
<b> Câu 5: C</b>
<b> Câu 6: A</b>
<b> Câu 7: C</b>
<b> Câu 8: C</b>
Câu 9: A
<b> Câu 10: B</b>
<b> Câu 11: C</b>



<b> Câu 12: Tôm Càng đáng khen là: Tôm càng rất thông minh, dũng cảm và biết lo </b>
lắng cho bạn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×