Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.27 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên:………..
Lớp: ………..
<b>I.</b> <b>Yêu cầu: </b>
- HS đọc bài “Ga – vrốt ngoài chiến lũy” (3 lần)
- Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ...gần chiến lũy
+ Đoạn 2: Cậu làm trò gì đấy… Ga - vrốt nói.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- HS cần chú ý phát âm đúng các tên riêng (Ga - vrốt, Ăng – giôn – ra,
Cuốc – phây – rắc)
- Đọc đúng và hiểu nghĩa của các từ:
+ Chiến lũy: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm
bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,...
+ Nghĩa quân: quân khởi nghĩa.
+ Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều
phép lạ (theo quan niệm xưa).
+ Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.
- HS lưu ý đọc giọng diễn cảm:
+ Giọng Ăng – giôn – ra bình tĩnh
+ Giọng Cuốc – phây – rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng.
+ Giọng Ga - vrốt ln bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch.
Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa
quân dưới làn mưa đạn: <i><b>mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, </b></i>
<i><b>phốc ra, tới lui, dốc cạn. </b></i>Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động,
ngưỡng mộ, than phục chú bé thiên thần.
<b>II.</b> <b>Câu hỏi tìm hiểu bài: </b>
<b>(</b>HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy và trả lời các câu hỏi sau)
<b> 1. Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? </b>
………
………
………
<b> 2. Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? </b>
<b> 3. Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần? </b>
………
………
………
………
………
<b>4. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. </b>
………
………
………
………
………
<b>Nội dung chính của bài: </b>
Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé Ga – vrốt.