Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Vật lí hệ bổ túc 2003-2004 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

bộ giáo dục và đào tạo
---


<b>H−ớng dẫn chấm </b>
đề chính thức


<b>kú thi tèt nghiƯp </b>


<b>bổ túc Trung Học Phổ Thông </b>
<b>Năm học 2003 2004 </b>



---môn thi:<b> vật lí </b>
Bản hớng dẫn chấm có 4 trang


<b>a- Lý thuyết (Chọn 1 trong 2 đề)</b> <b>(5 im) </b>
<b> I </b>


<b>Câu 1 </b> <b>(2,5 điểm)</b>


a) Phỏt biểu định luật quang điện thứ nhất:


Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một b−ớc sóng giới hạn
nhất định gọi là giới hạn quang điện. Hiện t−ợng quang điện chỉ
xảy ra khi b−ớc sóng λ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn


quang ®iƯn ( ).


0
λ



0
λ

λ


b) Néi dung thuyết lợng tử ( nêu đợc các ý):


+ Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức
xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt
qng. Mỗi phần đó mang một năng l−ợng hồn tồn xác định, có
độ lớn là ε = hf, trong đó, f là tần số của ánh sáng mà nó phát ra,
cịn h là một hằng số gọi là hằng số Plăng.


+ h = 6,625.10-34<sub>Js </sub>


+ Mỗi phần đó gọi là một l−ợng tử ánh sáng.
Vận dụng thuyết l−ợng tử để giải thích định luật quang điện thứ
nhất (chỉ cần nêu đ−ợc):


+ C«ng thøc Anhxtanh: hf = A +
2
mv2


max
0



+ Từ công thức Anhxtanh cho thấy: Muốn hiện tợng quang điện
xảy ra thì hf A hay h





c


A ≥ →


A
hc




λ
+ Đặt


A
hc


= <sub>0</sub>, ta có λ≤λ<sub>0</sub> (*)
+ chính là giới hạn quang điện của kim loại. Bất đẳng thức (*)
biểu thị định luật quang điện thứ nhất.


0
λ


0,50


0,50
0,25
0,25



0,25


0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2 </b> <b>(2,5 điểm)</b>


Nêu đợc các ý sau:


+ Giả sử cần truyền tải một công suất điện P trên một quÃng đờng
dài. Giữa công suất P, hiệu điện thế U của các dây dẫn và dòng điện
I trun qua d©y dÉn, cã hƯ thøc: P = UI.
+ Do hiÖu øng Jun Lenxơ, trên đờng dây tải điện có một công
suất hao phí P biến thành nhiệt và toả vào khÝ quyÓn.


Ta cã: ∆P = I2<sub>R = P</sub>2
2


U
R


( R là điện trở của dây tải điện).
+ Tõ biÓu thøc của P thấy: Muốn giảm công suất hao phí P trên
đờng dây tải điện có hai cách:


- Giảm R của dây tải điện bằng cách tăng tiết diện dây dẫn; cách
này tèn kÐm.


0,50


0,50
0,50


0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tăng hiệu điện thế U trớc khi truyền tải; cách này dễ thực
hiƯn, Ýt tèn kÐm (b»ng c¸ch dïng m¸y biÕn thÕ). Do vậy muốn giảm
công suất hao phí trên đờng dây tải điện thì phải tăng hiệu điện thế


trớc khi truyền tải điện đi xa. 0,50


<b>Đề II </b>


<b>Câu 1 </b> <b>(2,5 điểm)</b>


+ Dao động điều hồ là một dao động đ−ợc mơ tả bằng một định
luật dạng sin (hoặc cosin), trong đó A,ω,ϕlà những hằng số.
+ Ph−ơng trình li độ: x = Asin(ωt+ϕ)


+ Phơng trình vận tốc: v = x= Acos(t+)
+ Phơng trình gia tèc: a = = = -ω


áp dụng: Ph−ơng trình li độ có dạng:


'


v x'' 2Asin(ωt+ϕ)


x = A sin(ωt+ϕ) (1)



víi ω=2πf = 40 (rad/s); thay giá trị của và vào (1) ta đợc:


Phng trỡnh li l: x = 4 )


6
t
40


sin( π +π ( cm)


0,50
0,50
0,50
0,50
0,25


0,25


<b>Câu 2 </b> <b>(2,5 điểm)</b>


a) Nêu đợc:


- Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm
tăng góc trơng ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn
rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
- Cấu tạo (nêu đ−ợc các ý sau):


+ Vật kính: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để
tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát.
+ Thị kính: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng nh− một


kính lúp để quan sát ảnh thật nói trên.
+ Hai kính đ−ợc gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính
của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi.
+ Một bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát (bộ
phận tụ sáng có thể đơn giản là một g−ơng cầu lõm).




0,50


0,25
0,25
0,25
0,25
b) Viết đ−ợc công thức độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:


+ G∞ =


2
1.f


f

δ



- Tên gọi các đại l−ợng trong công thức:


+ G∞là độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.
+ δ là độ dài quang học của kính hin vi.



+ Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt.
(th−êng lÊy § = 25 cm)


+ f1,f2 là tiêu cự của vật kính và thị kÝnh.


(Nếu chỉ nêu đúng một đại l−ợng thì không cho điểm; nếu nêu đúng
hai đại l−ợng cho 0,25 điểm, từ ba đại l−ợng trở lên thì cho 0,50
điểm).


0,50


0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b - Bài toán </b>(sơ lợc cách giải) <b>(5 điểm)</b>


<b>Bài 1 </b> <b>(3 điểm) </b>


a) TÝnh UL vµ UC:


Viết đợc công thức : UL = I.ZL
vµ UC = I.ZC
TÝnh I : Ta cã: I =


2
2
2
I<sub>0</sub>



= = 1 (A)
Thay số tính đợc :


UL = 140 (V)
UC = 100 (V)


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Xác định độ tự cảm L của cuộn dây:


Viết đợc công thức: ZL = ωL→ L = <sub>ω</sub>L


Z



Thay sè tính đợc: L =



4
,
1
0,44 (H)
0,25
0,50
c) LËp biĨu thøc hiƯu ®iƯn thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch:


- BiĨu thøc hiƯu ®iƯn thÕ tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng:


u = U0sin(100πt+ϕ) (V)
+ TÝnh U0: U0 = I 0.Z


mµ 2


C
L Z )


Z
(


Z= −


thay số tính đợc Z = 40 ()


vµ I0 = 2 (A) →U0 =40 2 (V)
+ TÝnh ϕ: Ta cã


2
0
40
R
Z
Z


tgϕ= L − C = =∞→ϕ= π<sub> </sub>
VËy biÓu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là:


u = 40 2 )



2
t
100


sin( π +π (V)


0,25


0,25
0,25


0,25


<b>Bµi 2 </b> <b>(2 điểm) </b>


+ Viết đợc công thøc thÊu kÝnh:

f
1
'
d
1
d
1
=
+
f
d
f.
d


'
d

=

+ Thay sè tính đợc: d = 30cm = 0,3 m


VËy ¶nh cđa vËt c¸ch thÊu kÝnh 0,3 m.
+TÝnh chÊt cđa ¶nh : d’> 0 → ¶nh thËt.
+ Độ lớn của ảnh A'B':


Từ cơng thức độ phóng đại ảnh: K =


AB
'
B
'
A
= -
15
30
d
'
d <sub>=</sub><sub>−</sub>


= - 2
→A'B'= K .AB = 2.AB


Thay số tính đ−ợc: A'B'= 8 cm = 0,08 m
Vậy ảnh của vật có độ lớn là A'B'= 0,08 m



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- VÏ ảnh của vật qua thấu kính:


0,50


<b>Điểm toàn bài: (10 điểm)</b>


A


B
F


O
F


A
B


<b> </b>
<b> L−u ý:</b>


1) Lý thuyÕt:


Đề số II: ý b của câu 2 nếu thí sinh viết cơng thức tính độ bội giác theo: G∞ = k1xG2
thìcho điểm nh− sau:


+ G∞ = k1xG2 (0,50 ®iĨm)
Nêu đợc:


+ k1 là độ phóng đại của ảnh qua vật kính (0,25 điểm)


+ G2 là độ bội giác của thị kính (0,25 im)


2) Bài toán:


Cú thể giải theo cách khác, nếu đúng thì cho điểm t−ơng tự nh− cách giải trên. Nếu
quá trình giải sai mà kết quả đúng thì khơng cho điểm. Nếu ở kết quả thí sinh khơng ghi đơn
vị hoặc ghi sai đơn vị thì tuỳ theo mức độ, giám khảo xem xét để trừ điểm, nh−ng không trừ
quá 0,50 điểm đối với mỗi bài toán.


3) Sau khi hai giám khảo chấm xong, làm trịn số điểm tồn bài theo qui định chung.


---


</div>

<!--links-->

×