Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CN7-MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 7.9.2017


<b>Tiết 2: </b> <b> MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:


- Trình bày được các thành phần cơ giới của đất


- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính


- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của
đất


2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát


3. Thái độ: Có ý thức cải tạo đất để làm cho đất có có khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng tốt


<b>II. Chuẩn bị: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức:</b>


Kiểm tra: Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
<b>Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất</b>


Mục tiêu: Nắm được thành phần cơ giới của đất là gì
- Phần rắn của đất được hình thành từ những


thành phần nào?


GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk


- Phần vô cơ gồm những thành phần nào?
- Thành phần cơ giới đất phụ thuộc yếu tố gì?


- HS trả lời


- HS đọc thơng tin
- HS trả lời


- HS trả lời
Tiểu kết:


- Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vơ cơ và hữu cơ. Phần vô cơ gồm
các hạt: cát, limon, sét


- Tỉ lệ % của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất
<b>Hoạt động 2: Độ chua, độ kiềm của đất</b>


Mục tiêu: Nắm được độ chua, độ kiềm của đất phụ thuộc yếu tố gì
GV giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn HS cách


thử độ pH của đất


<b>- Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải</b>
làm như thế nào?


<b>- Trị số PH dao động trong phạm vi nào?</b>


<b>- Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất </b>
chua, đất kiềm và trung tính?



- HS quan sát
- HS trả lời


- HS trả lời
Tiểu kết:


- Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH


- Căn cứ vào độ pH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính
<b>Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
<b>- So sánh khả năng giữ nước và chất dinh </b>
dưỡng của các loại đất khác nhau?


- HS trả lời


- HS nêu nhận xét
Tiểu kết:


- Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn, đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất khác nhau: đất sét: tốt
nhất, đất thịt: TB, đất cát: kém


<b>Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất </b>


Mục tiêu: Biết được độ phì nhiêu của đất phụ thuộc yếu tố gì
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk


- Độ phì nhiêu của đất là gì?



- Muốn cây trồng có năng suất cao cần có các
điều kiện nào?


- HS đọc thông tin
- HS trả lời


- HS nêu nhận xét
Tiểu kết:


Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng
cần thiết cho cây trồng đồng thời khơng chứa chất có hại cho cây


<b>Kiểm tra đánh giá: </b>


- Nêu một số tính chất chính của đất trồng?
- Nắm được tính chất của đất trồng có lợi gì?
<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>

<!--links-->

×