Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 84: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ.</b>



<b> HỒ CHÍ MINH</b>


<b>I.</b> <b>TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1.</b> <b>Tác giả</b>


<b>-</b> Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)


<b>-</b> Quê: Ở xã Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi.


<b>-</b> Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ
máy lãnh đạo của Nhà nước.


<b>-</b> Là người cộng sự gần gũi của HCM


<b>-</b> Ơng có nhiều cơng trình, bài nói và bài viết sâu sắc về văn hóa, văn nghệ, về chủ tịch
Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hóa của dân tộc.


<b>2.</b> <b>Tác phẩm</b>


<b>-</b> Xuất xứ: trích từ vài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa văn khí phách của dân


tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (1980)


<b>-</b> Bố cục: Chia làm 2 phần


 Phần 1. Từ đầu đến.... “thanh bạch, tuyệt đẹp”: Cuộc sống giản dị và khiên tốn


của Bác.



 Phần 2. Cịn lại: Chứng minh đức tính giản dị của Bác bằng dẫn chứng và lí lẽ.
<b>II.</b> <b>TÌM HIỂU CHI TIẾT</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ</b></i>


<b>-</b> Luận điểm chính: “Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình
thường của Bác”


<i><b>2.</b></i> <i><b>Chứng minh đức tính giản dị của Bác</b></i>
<b>a)</b> <b>Giản dị trong lối sống</b>


<b>- Bữa ăn: </b>


 Bữa ăn vài ba món,
 lúc ăn khơng để rơi vãi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

→ Ăn uống đạm bạc, ngồi ra Bác cịn thể hiện sự q trọng kết quả sản xuất của con người,
kính trọng người phục vụ.


<b>- Nơi ở:</b>


 Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng,
 Phảng phất hương hoa vườn.


→ Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã


<b>- Cách làm việc:</b>


 làm việc suốt ngày: từ việc nhỏ đến việc lớn


 Việc gì tự làm được thì khơng cần người giúp


→ tỉ mỉ, yêu công việc


<b>- Quan hệ với mọi người:</b>
Viết thư cho một đồng chí.


Nói chuyện với các cháu miền Nam.


Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn.
Việc gì tự làm được thì khơng cần người khác giúp.


Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.


→ gần gũi, yêu thương, quan tâm




Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, chân thực, giàu sức thuyết phục


<b>b)</b> <b>Giản dị trong cách nói và viết</b>


<b>-</b> Dẫn những câu nói của Bác: Khơng có gì q hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là
một, dân tộc Việt Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí ấy khơng
bao giờ thay đổi. → hình thức:, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc.


<b>-</b> Bình luận về cách nói: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả
tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vơ địch, đó
là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.



→Nội dung: sâu sắc, phù hợp, có sức cảm hóa lịng người, tạo nên sức mạnh vơ địch


⇒ Đức tính giản dị của Bác thể hiện nhất quán trong lối sống, trong quan hệ với mọi
người và trong cách nói, bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.</b> <b>Nghệ thuật; </b>


<b>-</b> Lập luận chặt chẽ, mạch lạc


<b>-</b> Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sắc bén, giàu sức thuyết phục.


<b>2.</b> <b>Nội dung:</b>


<b>-</b> Ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×