Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài tập tuần 24,25, 26 - Khối 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.26 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ……… Lớp 3…. </b>
<b>Tuần 26 </b>


Thứ hai ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Toán </b>



<b>Luyện tập </b>


<b>2. Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau: </b>


a) Mai có 3000 đồng. Mai có vừa đủ tiền để mua được một đồ vật nào?
b) Nam có 7000 đồng. Nam có vừa đủ tiền để mua được những đồ vật nào?
<b>Hướng dẫn: </b>


<i>- Mua vừa đủ tiền có nghĩa là mua hết tiền khơng thừa khơng thiếu. </i>


<i>- Bạn Mai có 3000 đồng. Vây bạn Mai có đủ tiền mua một đồ vật nào ?(Giá tiền một </i>
<i>đồ vật nào bằng 3000 đồng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Mẹ mua một hộp sữa hết 6700 đồng và một gói kẹo hết 2300 đồng. Mẹ đưa cơ bán </b>
<b>hàng 10000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền? </b>


<b>Hướng dẫn: </b>


<i>- Tím số tiền mẹ mua một hộp sữa và một gói kẹo. </i>
<i>- Tìm số tiền cơ bán hàng phải trả lại cho mẹ. </i>
<i>- Chú ý đơn vị tiền là đồng. </i>


<b>Tập đọc </b>



<b>Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử </b>




Theo Hoàng Lê


<b>I. Hướng dẫn</b><i><b>:</b></i>


<i> - Đọc 3 lần bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (SGK/tr65, 66), khi đọc chú ý phát âm đúng </i>
<i>các từ khó: Chử Đồng Tử, Chử Xá, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn,… </i>


<i>- Khi đọc chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu. </i>
<b>II. Tìm hiểu bài: </b>


1. Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
2. Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết dun cùng Chử Đồng Tử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Toán </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng , Quân có chiều cao theo thứ tự là: </b>
129cm, 132cm, 125cm, 135cm


Dựa vào dãy số liệu trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Hùng cao bao nhiêu xăng – ti – mét?


Dũng cao bao nhiêu xăng – ti – mét?
Hà cao bao nhiêu xăng – ti – mét?
Quân cao bao nhiêu xăng – ti – mét?


b) Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng – ti – mét?
Hà thấp hơn Quân bao nhiêu xăng – ti – mét?


Hùng và Hà, ai cao hơn? Dũng và Quân, ai thấp hơn?


<b>Hướng dẫn: </b>


<i>- Dãy số chiều cao của các bạn Dũng, Hà , Hùng, Quân: 129cm, 132cm, 125cm, </i>
135cm được gọi là <i><b>dãy số liệu.</b></i><b> </b>


<i>- Muốn biết Dũng cao hơn Hùng; Hà thấp hơn Quân bao nhiêu xăng-ti-mét thực </i>
<i>hiện phép tính gì? </i>


<b>2. Số kilogam gạo trong mỗi bao được ghi dưới đây? </b>


Hãy viết dãy số kilogam gạo của 5 bao gạo trên:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Đây là bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp 3 ở một trường tiểu học: </b>


Lớp 3A 3B 3C 3D


Số học sinh giỏi 18 13 25 15


Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:


a) Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi?
b) Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi?


c) Lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất?


<b>Tập đọc </b>


<b>Rước đèn ông sao </b>



Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú



<b>I. Hướng dẫn</b><i><b>:</b></i>


<i> - Đọc 3 lần bài Rước đèn ông sao (SGK/tr71), khi đọc chú ý phát âm đúng các từ khó: </i>
<i>sắm, mâm cỗ, chuối ngự, bập bùng, trống ếch, trong suốt, … </i>


<i>- Khi đọc chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu. </i>
<b>II. Tìm hiểu bài: </b>


1. Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
2. Chiếc đèn ơng sao của Hà có gì đẹp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ tư ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Tốn </b>



<b>Ơn tập </b>


<b>Bài 1. Khoanh vào chữ cái có kết quả đúng: </b>
a) 1 kg = ……….. g. Số điền vào chỗ chấm là:
A. 10 000 B. 1000 C. 100 D. 10
b) 1/6 của 1 giờ là bao nhiêu phút?


A. 6 phút B. 10 phút C. 15 phút D. 20 phút
c) Số bé là 5, số lớn là 40. Số lớn gấp mấy lần số bé?
A. 4 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 8 lần
d) Đồng hồ bên chỉ:


A. 4 giờ 40 phút C. 8 giờ 20 phút
B. 4 giờ 8 phút D. 8 giờ 4 phút


e) Hình vng có cạnh bằng 6cm . Chu vi là:



A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 36cm
<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính </b>


a) 1245 x 3 b) 3053 x 6 c) 1320: 6 d) 5614: 7
<b>Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: </b>


a) 38 + 42: 6 = b) 684: 3 x 2 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c) 139 – (45 + 25) = e) 28 x 3: 7 =


= =


<b>Bài 4. Mẹ hái được 37 quả táo, chị hái được 31 quả táo. Số táo của mẹ và chị được </b>
<b>xếp vào 4 hộp như nhau. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo? </b>


<b>Hướng dẫn: </b>


<i>- Tìm số quả táo mẹ và chị hái được. </i>


<b>- Tìm số quả táo mỗi hộp có. (Số táo của mẹ và chị xếp đều vào 4 hộp) </b>


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy </b>


<b>1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A. </b>


<b>Hướng dẫn: </b>


<i>- Lễ là các nghi thức nhằm đánh dấu một sự kiện có ý nghĩa. Và thường được thể hiện </i>


<i>qua các hoạt động dâng hương, cúng khấn, lễ phật. Một số lễ như: lễ chào cờ, lễ kết nạp </i>
<i>Đội viên,… </i>


<i>- Hội chỉ là phần vui chơi khơng có các nghi lễ cúng bài. VD: hội thi Sơn Ca, hội vật… </i>


<i><b>Yêu cầu: Học sinh viết và nối từ thích hợp cột A và B vào vở. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Lễ hội Đền Hùng được gọi là lễ hội vì có cả phần lễ và phần hội </i>


<i>- Trong lễ hội Đền Hùng, lễ là phần nghi lễ tưởng nhớ công ơn của các vua Hùng. Hội là </i>
<i>phần trò chơi tổ chức cho nhiều người dự. </i>


<i>- Đua thuyền là một hoạt động diễn ra trong hội Đua thuyền. Vậy trong hội thi Sơn ca sẽ </i>
<i>có hoạt động là hát, </i>


<i>- Các em dựa vào bài tập 1, dựa vào phần mẫu và dựa vào sự hiểu biết của các em, hãy </i>
<i>tìm và ghi vào vở ít nhất mỗi phần 4 từ. </i>


a) Tên một số lễ hội.VD: lễ hội đền Hùng,…
b) Tên một số hội. VD: hội bơi trải,…


c) Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. VD: đua thuyền


<b>3. Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây? </b>


<b>Hướng dẫn: Em hãy đọc diễn cảm câu, sử dụng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ </b>
<i>nguyên nhân (đầu câu), thành phần có cùng chức năng. </i>


a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa ni
tằm dệt vải.



b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ năm ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Tốn </b>



<b>Ơn tập </b>


<b>Bài 1. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: </b>
a) Cho x: 9 = 108, giá trị của x là:


A. 12 B. 972 C. 102


b) Cho 9m 5cm = ……cm. Số điền vào chỗ chấm là:
A. 905 B. 950 C. 95 D. 509


c) Trong một phép chia có số chia là 8, số dư là 6, thương là 6. Số bị chia là:
A. 48 B. 36 C. 64 D. 54


d) Đơn vị đo thích hợp để điền vào chỗ chấm của: 6m = 60……… là:
A. m B. dm C. cm D. mm


<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính: </b>


4853 + 2725 5745 – 1570 3052 x 4 9381: 3
<b>Bài 3. Tính giá trị biểu thức: </b>


a) 54 + 24: 3 b) 188 + 12 - 50


<b>Bài 4. Mẹ mua một gói bánh hết 5500 đồng và một gói kẹo hết 2500 đồng. Mẹ đưa cô </b>


<b>bán hàng 10000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền? </b>


<b>Hướng dẫn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chính tả</b>



<b>Rước đèn ơng sao </b>


<b>I. Hướng dẫn: </b>


<i>- Đọc đoạn viết 3 lần (SGK/71 từ đầu … đến nom rất vui mắt) </i>


<i>- Khi viết chú ý những từ khó như: Trung thu, Tâm, sắm, mâm cỗ, khía, nải chuối ngự, </i>
<i>bày, xung quanh, nom,… </i>


<i>- Lưu ý viết hoa tên riêng, chữ đầu câu </i>


<i>- Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. Ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn. Đầu </i>
<i>hơi cúi. Mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm; tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để </i>
<i>giữ. Hai chân song song, thoải mái </i>


<b>Yêu cầu: Em hãy viết 1 lần đoạn chính tả vào vở. </b>
<b>II. Bài tập: </b>


<b>1. Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật : </b>
<b>Lưu ý: Tìm 3 đến 4 từ theo yêu cầu mỗi dòng. </b>
- Bắt đầu bằng r:…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mĩ thuật </b>



<b>Nặn hoặc xé dán con vật </b>




<b>Hướng dẫn : </b>


a) Cách nặn: Có 2 cách:
* Cách 1: Nặn từ 1 thỏi đất
- Lấy đất vừa với hình con vật


- Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: Đầu, thân, chân,
- Tạo dáng con vật: Nằm, đi, đứng,


* Cách 2: Nặn rời các bộ phận rồi ghép dính lại
- Nặn mình (hình lớn trước)


- Nặn đầu, chân, rồi ghép dính lại với nhau
- Tạo dáng con vật: Đi, đứng, chạy, nhảy,
b) Cách vẽ:


- Vẽ bộ phận chính trước: Đầu, thân
- Vẽ bộ phận sau: Chân, đuôi,
- Vẽ màu.


c) Cách xé dán:


- Xé từng bộ phận: Đầu, thân, chân, đi
- Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
- Dán hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ sáu ngày….. tháng….. năm 2020

<b>Tập làm văn </b>




<b>Kể về một ngày hội </b>



<b>Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu về những trò vui trong ngày hội mà em </b>
<b>biết. </b>


<b>Hướng dẫn: </b>
- Đó là hội gì?


- Hội được tổ chức khi nào, ở đâu?
- Mọi người đi xem hội như thế nào?


<i>VD: Đến ngày hội , mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim./ Mọi người nườm nượp </i>
<i>đổ về lễ phật , ngắm cảnh./ Ngày chính hội , người xe đông như nêm./ Mọi người ai cũng </i>
<i>háo hức đón xem các cuộc đua tài </i>


- Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì?


<i>VD: Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng . </i>
- Hội có những trị gì vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy
múa,…) ?


<i>VD: Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, </i>
<i>đua thuyền,… </i>


- Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào?


<i>VD: Em cảm thấy rất vui ./ Em thích thấy ngày hội này , năm sau em lại đến hội </i>
<i>chơi ./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội quá vui . </i>


<b>Chú ý: </b>



- Học sinh đọc yêu cầu của bài


- Các câu trong đoạn cần diễn đạt ngắn gọn nhưng rõ ràng, đủ ý, đúng nội dung và có sự
logic với nhau. Lưu ý câu văn phải viết đủ bộ phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc lại bài làm.


<b>Tập viết </b>



<b>Ôn chữ hoa </b>



<b>1. Viết chữ hoa </b>


- Cấu tạo chữ cỡ nhỏ cao 2 li rưỡi gồm 1 nét viết liền kết hợp của 3 nét cơ bản là 2
nét cong trái và 1 nét lượn ngang.


- Cách viết : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét cong trái nhỏlên giữa đường kẻ 3,4 rồi viết
nét lượn ngang từ trái sang phải dừng bút giữa đường kẻ 3,4 viết tiếp nét cong trái to cắt
nét lượn ngang , tạo một vòng xoắn nhỏ ờ đầu chữ rồi chạy xuống dưới , phần cuối nét
uốn cong vào trong dừng bút giữa đường kẻ 1,2.


<b>2. Từ ứng dụng: Chử Đồng Tử </b>


<b>Giới thiệu: Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại của nước ta.</b>


- Trong từ ứng dụng chiều cao của các con chữ: chữ C, Đ, T, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.


<b>3. Câu ứng dụng </b>


Dù ai buôn bán gần xa


Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười


<b>Giải thích: Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch </b>
hằng năm ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ).


- Trong câu ca dao trên chiều cao của các chữ: chữ D, T, N, g, y, h, b cao 2 li rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- 2 dòng chữ, ,


- 2 dòng từ ứng dụng :


</div>

<!--links-->

×