Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

N. Văn 8-Bai 20- Tiết 81- Tức Cảnh Pác Bó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.29 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỨC CẢNH PÁC BÓ</b>



<b> </b>

<b>-HỒ CHÍ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÌM HIỂU CHUNG</b>



<b>1. Tác giả</b>


<b>- Hồ Chí Minh (1890-1969) </b>


<b>- Người còn là nhà văn, nhà thơ </b>
<b>lớn của dân tộc.</b>


<b>- Vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, </b>
<b>nhà cách mạng lỗi lạc, danh nhân </b>
<b>văn hóa thế giới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÌM HIỂU CHUNG</b>



<b>2. Tác phẩm</b>


* <b>Hồn cảnh sáng tác</b>:


* <b>Thể thơ:</b> <b>Thất ngôn tứ tuyệt</b>


<b>Năm 1941, khi Người sống và làm việc </b>
<b>tại hang Pác Bó- Cao Bằng.</b>


* <b>Phương thức biểu đạt</b>: <b>Biểu cảm kết hợp với miêu tả.</b>


* <b>Bố cục:</b> <b>Hai phần</b>



<b>+ P1: Ba câu thơ đầu: Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.</b>
<b>+ P2: Câu thơ cuối: Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Pác Bó</b>


<b> (Hà Quảng – Cao Bằng)</b>

<b>ĐỊA DANH PÁC BĨ</b>



<b>Dịng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác</b>
<b>Đặt tên là suối Lê-nin</b>


<b>Đường vào hang Pác Bó</b>) <b>Bàn đá nơi Bác làm việc</b> <b>Khu vực nơi Bác làm việc trước đây</b>)


<b>Bác về đến cột mốc 108, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>



<b>1. Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.</b>


<i><b>* Câu thơ thứ nhất: </b></i><b>Sáng ra bờ suối, tối vào hang </b>


<b>- Thời gian: sáng >< tối</b>
<b> - Hoạt động: ra >< vào</b>


<b> - Nơi chốn: bờ suối >< hang</b>


<b>-> Nếp sống sinh hoạt nhịp nhàng, đều đặn của Bác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh của Người.</b>



<i><b>* Câu thơ thứ hai</b></i><b>: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng</b>


<b>- Cháo bẹ, rau măng: </b>bữa ăn đạm bạc nhưng luôn đầy đủ, dư thừa,
ln có sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đồng chí Võ Nguyên Giáp kể lại: “Nơi ở đầu tiên của Bác tại </b>


<b>Pác Bó tuy ẩm lạnh nhưng vẫn là nơi ở tốt nhất. Địa điểm thứ </b>


<b>hai là một hốc núi nhỏ ở rất cao và rất sâu trong rừng, bên </b>



<b>ngồi chỉ rất ít cành lau. Những khi trời mưa to, rắn rết chui cả </b>


<b>vào chỗ nằm. Có buổi sáng, Bác thức dậy thấy một con rắn rất </b>


<b>lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh Người (...) Sức khỏe của Bác </b>


<b>có phần giảm sút. Bác sốt rét ln. Thuốc men gần như khơng </b>


<b>có gì ngồi ít lá rừng lấy về sắc uống theo cách chữa bệnh của </b>


<b>đồng bào địa phương. Thức ăn cũng rất thiếu</b>

<b>. </b>

<b>Có thời gian, cơ </b>


<b>quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, </b>


<b>gạo cũng khơng có, Bác cũng như các anh em khác phải ăn </b>


<b>toàn cháo bẹ hàng tháng rịng. Ở bất cứ hồn cảnh nào, tơi </b>


<b>cũng thấy Bác thích nghi một cách rất tự nhiên. Chẳng hiểu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Câu thơ thứ ba: </b></i><b>Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng</b>


<b>Điều kiện làm việc rất </b>
<b>khó khăn, thiếu thốn và </b>


<b>tạm bợ.</b>


<b>Cơng việc lớn lao, thiêng </b>
<b>liêng, có ý nghĩa với tồn </b>



<b>dân tộc.</b>


<b>Tinh thần lạc quan, tầm vóc </b>


<b>vĩ đại, sự hi sinh lớn lao của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.</b>
<b>1. Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.</b>


<i><b>* Câu thơ cuối: </b></i><b>Cuộc đời cách mạng thật là sang.</b>


- <i><b>Sang: </b></i>giàu có về tinh thần → cuộc đời cách mạng tuy gian khổ
nhưng tinh thần luôn phơi phới, ung dung, tràn đầy tình yêu thiên
nhiên và nhiệt huyết cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu thơ gợi nhớ đến vần thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm </b>


<b>nói về cuộc sống vật chất đơn sơ, giản dị của mình: </b>



<i><b>Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,</b></i>


<i><b>Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.</b></i>


<b> </b>



<b>Hay ta bắt gặp ở đây nghệ thuật trào lộng khi viết về </b>


<b>những thiếu thốn vật chất trong đời sống đã có từ thơ </b>


<b>ca truyền thống: </b>



<i><b>Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,</b></i>


<i><b>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.</b></i>


<i><b>Ao sâu nước cả, khôn chài cá,</b></i>


<i><b>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỔNG KẾT</b>



<b>1. Nghệ thuật</b>


<b>- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc.</b>


<b>- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống, vừa có tính chất </b>
<b>mới mẻ, hiện đại.</b>


<b>- Có lời bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh.</b>


<b>- Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ thú vị và sâu sắc.</b>


<b>2. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<b>- Học thuộc lòng bài thơ.</b>


<b>- Nắm được nội dung của bài.</b>


<b>- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về một câu </b>
<b>thơ mà em tâm đắc trong bài thơ.</b>


<b>- Sưu tầm thêm một số bài thơ của Bác.</b>
<b>* Chuẩn bị:</b>


-<b><sub>Soạn bài : Câu cầu khiến.</sub></b>



</div>

<!--links-->
tiết 81. Tức cảnh pácbó
  • 7
  • 918
  • 6
  • ×