Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1-ĐAN MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.41 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: Lớp : 1


CHỦ ĐỀ: EM TỰ GIỚI THIỆU
6 tiết ( Bài 33, 12, 16)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách quan sát, hình dung, khám phá bản thân mình và những hoạt
động yêu thích các em tham gia hằng ngày.


- Học sinh vẽ được chân dung bản thân và vẽ tranh về các hoạt động trong cuộc sống
của các em.


- HS phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân.


- HS bồi dưỡng thêm những kĩ năng sống trong hoạt động vẽ tranh về công việc hằng
ngày.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: -Tranh chân dung biểu cảm
-Tranh đề tài sinh hoạt của HS
- Giấy vẽ A3


HS: - Giấy vẽ A4, Bút chì, màu…
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Giới thiệu chủ đề


<b>Hoạt động 1: Vẽ khuôn mặt của em.</b>


<b>( Vẽ cá nhân) (3t)</b>


GV gợi ý cho các em suy nghĩ về bản
thân mình.


Mỗi bạn đều có những nét đáng u
riêng. Bạn thì khn mặt trịn, bạn
khn mặt trái xoan, bạn có đơi mắt
to…


- GV gợi ý HS tìm ra những đặc điểm
các bộ phận trên khuôn mặt người.


- GV gợi ý HS vẽ biểu cảm khuôn
mặt.


Vẽ các bộ phận mắt, mũi, miệng…
GV hướng dẫn HS cách vẽ thêm hình
ảnh cho bức chân dung của em và cách
vẽ màu.


* GV hướng dẫn hs vẽ chân dung biểu
cảm của mình và vẽ thêm hoa, lá trên
giấy A4 và vẽ màu.


- Gv cho HS cắt dán khung và trưng
bày bài vẽ của mình, nêu cảm nhận


HS nhớ lại khn mặt mình và kể cho bạn
nghe, nhờ bạn nhận xét



HS nêu trên khn mặt người có mắt, mũi
miệng, tai,…


- HS nêu được những đặc điểm cuarv từng
khuôn mặt như: Người già, người trẻ, nam,
nữ, vui, buồn,…


- HS quan sát


- HS tự nhớ lại khuôn mặt và vẽ vào giấy
- Vẽ thêm hình ảnh và vẽ màu


- HS vẽ chân dung của mình, cắt dán khung
hình theo ý thích và trang trí thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

.Hoạt động 2: Những điều em thích
<b>( Vẽ cùng nhau) (3t)</b>


- GV cho học sinh trong từng nhóm
nêu lên các hoạt động yêu thích của
bản thân cho bạn nghe


- Cho cả lớp nghe nhạc về một số bài
hát tả hoạt động của thiếu nhi.


- Cho HS lên diễn tả hành động theo
bài hát


- HDHS thực hiện một bức tranh thể


hiện được hoạt động hằng ngày của
các em


- GV gợi ý HS vẽ màu có đậm nhạt.


Nhận xét tiết học


<b>GDHS: Biết yêu quý bản thân mình,</b>
<b>biết tham gia các hoạt động có ích ở</b>
<b>trường, ở lớp cũng như ở nhà</b>


Chuẩn bị cho chủ đề sau: Ngôi nhà
của em


- Hộp hình vng hoặc hình chữ nhật,
giấy bìa cứng, giấy màu, que kem,..


- HS thảo luận nhóm nói cho bạn nghe các
hoạt động yêu thích của mỗi người


-HS nghe, nêu được nội dung trong bài hát.
- HS thực hành


- Trong nhóm tiến hành ký họa lại
- Trưng bày, tìm các hình ảnh đẹp
- Nhận xét


- Từ ngân hàng hình ảnh mới vẽ các em lựa
chọn và vẽ vào bức tranh chung của nhóm
( mỗi em tự vẽ hoạt động yêu thích của


mình) và ve thêm các hình ảnh phụ cho thích
hợp với bức tranh


- Vẽ màu theo ý thích


- Trưng bày, thuyết minh về bức tranh của
nhóm mình


- Các nhóm sắm vai bức tranh của nhóm
mình và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: Lớp: 2
<b>CHỦ ĐỀ : HỘP MÀU CỦA EM.</b>
8 tiết ( Bài 1,6,11,14)


I. Mục tiêu:


- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.


- HS biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ
tranh. HS có kiến thức đơn giản về màu sắc và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc
khi sử dụng trong trang trí.


- Vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp...


- HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.
- Biết tạo ra những sản phẩm đẹp để trang trí


II. Chuẩn bị:



<i> GV: - Bảng màu có ba màu đỏ, vàng, lam</i>


- Một số tranh ảnh hoa, quả, đồ vật với các màu: Đỏ, vàng, lam.
HS: - Giấy vẽ A4


- Bút chì màu hoặc sáp màu, tẩy, …
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
* Giới thiệu chủ đề


<b>Hoạt động 1: Nghe nhạc vẽ theo giai </b>
<b>điệu: ( vẽ theo nhạc)</b>


- GV gợi ý để HS nắm được các màu sắc
trong cuộc sống và trong hộp màu của các
em


- Giới thiệu cho HS biết 3 sắc độ của màu
sắc


- GV chốt lại màu sắc đẹp và có đậm nhạt
khác nhau.


- GV bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh
lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm
nhạc.


- GV yêu cầu học sinh trưng bày và
thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. Từ


vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về
màu sắc


- Giáo viên gợi ý:


+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em


- HS nhận biết được:


+ Tên màu sắc trong thiên nhiên, trong
hộp màu


+ Màu sắc trên thực tế: Qủa cà chua
chín: màu đỏ; quả chuối chín màu vàng,
bầu trời màu xanh lam,…


- HS nhận biết được: đậm, đậm vừa, nhạt


- HS vẽ những nét màu trên giấy theo
thứ tự các màu từ sáng đến đậm.


- HS chuyển động cơ thể và vẽ theo
giai điệu của âm nhạc.


- HS trưng bày và thưởng thức bức
tranh mình vừa tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích gì trong bức tranh đó?


+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn


khơng? Em có hứng thú với hoạt động
vừa thực hiện không?


+ Trong khi quan sát tranh, em liên
tưởng tới hình ảnh gì?


- GV yêu cầu học sinh lựa chọn phần
màu sắc, đường nét mình u thích để
trang trí.


<b>Hoạt động 2. Tạo hình và trang trí (vẽ</b>
<b>cùng nhau)</b>


- GV hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm
trang trí sản phẩm của mình với các câu
hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh
chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả
năng riêng


- HDHS vẽ màu đậm, nhạt


- HDHS thực hiên trang trí thêm một số
hình ảnh bằng cách xé dán, cắt dán để sản
phẩm thêm đẹp và sinh động


- GV gợi ý cho học sinh đánh giá :
+ Em có hài lịng về tác phẩm?


+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm?
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?


+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng
và chức năng hỗ trợ lẫn nhau


- Nhận xét


<b>- GV liên hệ giáo dục học sinh biết sử</b>
<b>dụng lại ba độ đậm nhạt vẽ vào bài nào</b>
<b>đó mà mình thích để trang trí cho góc</b>
<b>học tập của mình. </b>


Chuẩn bị cho chủ đề sau: Em và những
người thân


Giấy A4, màu, giấy màu, bìa cứng, đất
nặn,….


về hoạt động vừa thực hiện. Các em
tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ
bức tranh


HS quan sát và chon phần mình u
thích cắt và dán vào khung hình rồi trưng
bày trước lớp.


- Nhận xét


- HS tiếp tục vận dụng các mảng màu vẽ
theo nhạc lú trước để trang trí một số đồ
vật yêu thích như: khung ảnh, bưu thiếp,



- Các nhóm lần lượt lựa chọn đồ vật
mình cần trang trí để trang trí cho đẹp
- HS vẽ màu có đậm, có nhạt theo yêu
cầu.


HS thực hiện yêu cầu


- Trưng bày và thuyết minh sản phẩm
- Lần lượt từng HS lên giới thiệu sản
phẩm và chức năng của sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày dạy: <b> </b>Lớp: 3<b> </b>
<b>CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC</b>


Thời lượng : 10 tiết ( 5 tiết chính khóa, 5 tiết luyện)
( Bài 14, Bài 15, Bài 26, Bài 31, Bài 28 )


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu biết những đặc điểm hình dáng về các con vật thân quen, gần gũi.
- HS vẽ, xé dán, hoặc nặn, tạo dáng được những con vật nuôi quen thuộc


- HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân


- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của lồi vật. Biết u q và chăm sóc các con vật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



Giáo viên:


- Tranh, ảnh các con vật


- Sản phẩm tạo dáng các con vật.
Học sinh:


<b>- </b>Giấy vẽ A4 chì, màu, đất nặn, giấy màu.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Hoạt động 1: Giới thiệu các con vật</b>


<b>nuôi:</b>


- Cho HS vẽ theo nhạc


- HD HS dựa vào các hình trịn đã vẽ thực
hiện được:


- Cho học sinh quan sát hình ảnh các con
vật và nhận xét.


- HS nêu được con vật mình thích và giải
thích tại sao mình thích.


KL: Mỗi con vật đều có đặc điểm khác
nhau



<b>Hoạt động 2: Vẽ con vật ( chép hình</b>
<b>ảnh) </b>


- HDHS vẽ con vật


- GV có thể vẽ mẫu một vài hình ảnh
minh họa


- Vẽ các hình trịn to, nhỏ,..


- Vẽ thêm các bộ phận của con vật trên
cơ sở các hình trịn đã vẽ ( con cá, con
mèo, con gà,…)


HS thực hiện theo nhóm


HS quan sát và nhận xét được về hình
dáng, đặc điểm riêng,… và ích lợi của
các con vật các em vừa quan sát.


HS nêu con vật mình thích và nêu được
các bộ phận của các con vật đó


Nêu được tình cảm của mình đối với con
vật mình thích


- HS nhớ lại và vẽ con vật mình đã quan
sát được trên giấy A4 ( 2-3 con)



- Trưng bày bài vẽ cho các bạn nhận xét
- Chọn con vật đẹp nhất vẽ màu và trưng
bày sản phẩm theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3: Vẽ tranh con vật (vẽ</b>
<b>cùng nhau, tạo hình 3D, xé dán)</b>


<b>- </b>GV cho HS quan sát một số tranh đề tài
con vật, sản phẩm tạo dáng và xé dán con
vật .


- Cho HS vẽ cùng nhau bức tranh về các
con vật


- HDHS xé dán, cắt ghép để thành một
bức tranh


- HDHS cách xé dán


+ Xé từ 1 mảnh giấy thành con vật
+ Xé từng bộ phận rồi dán lại
Nhận xét


<b>Tạo dáng con vật và sắp xếp tạo thành </b>
<b>bức tranh:</b>


<b> - Cho HS sử dụng đất nặn hoặc các loại </b>
phế liệu khác để tạo dáng các con vật sau
đó sắp xếp lên một tấm bảng



<b>Hoạt động 4: Xem tranh và sản phẩm</b>
<b>tạo dáng con vật</b>


- Cho HS quan sát và nhận xét các tác
phẩm các em làm ra.


- Cho học sinh kế một câu chuyện minh
họa cho bức tranh của mình.


<b>Liên hệ GDHS: HS biết cách chăm sóc</b>
các con vật, ích lợi của con vật và cần
phải có ý thức bảo tồn những loại động
vật quý hiếm


Chuẩn bị chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết
và sắc màu kì diệu


- Màu, giấy màu, keo dán, đồ dùng có
trang trí đẹp


HS quan sát và nhận biết:
- Tranh vẽ đề tài con vật
- Nêu được chất liệu


- HS vẽ cùng nhau bức tranh về đề tài
các con vật trên giấy ( nhóm vẽ nhưng
mỗi em ít nhất phải vẽ được 1 con vât)
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho bức
tranh hoàn chỉnh



- Vẽ màu


- Trưng bày, nhận xét


- HS có thể xé dán con vật từ các hình vẽ
trước đó để dán lên tranh hoặc các em tự
xé dán con vật khác để dán lên bức tranh
Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu
- Trưng bày, nhận xét


-HS thực hiện theo nhóm và trình bày
theo chủ đề ( trại chăn nuôi, dưới biển,
vườn thú,…)


Trưng bày sản phẩm, cảm nhận


HS quan sát và nhận xét được về:
Nội dung, hình ảnh, bố cục, màu sắc
Cảm nhận về tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày dạy: Lớp: 4
<b>Chủ đề: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>


(Thời lượng: 10 tiết) (5 tiết chính khóa, 5 tiết luyện)
(Bài 1; 13; 17; 21; 24)


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Hs có hiểu biết khái quát về màu cơ bản và cách pha màu.



- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong đường diềm, hình trịn,
hình vng.


- Trang trí được hình trịn, đường diềm, hình vng đơn giản.


- HS có hiểu biết về kiểu biết về kiểu chữ nét đều, vận dụng được vào thực tế khi
trưng bày kết quả học tập hoặc cần kẻ chữ.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


*Giáo viên: - Giấy A4, hoặc A3.
- Bài hát thiếu nhi.


*Học sinh: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,….
- Màu sáp, bút dạ, màu nước,….


- Một số đồ vật có dạng hình vng, trịn, đồ vật có trang trí đường
diềm,..


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.


<b>HĐ 1: Nhận biết màu sắc, cách pha</b>
<b>mau và cách trang trí ( vẽ theo nhạc)</b>
- Cho HS nghe nhạc và vẽ vào giấy A4,
cắt mảng màu yêu thích, trưng bày sau
đó gợi ý để HS nắm được:



- Cho HS quan sát các hình ảnh, đồ vật
có trang trí dạng hình vng, hình trịn,
đồ vật có trang trí đường diềm


- Cho HS quan sát các câu khẩu hiệu
trang trí tại lớp để nhận xét về các kiểu
chữ nét đều


<b>HĐ2: Vẽ và trang trí: (cá nhân, vẽ</b>
<b>cùng nhau)</b>


- Cho học sinh vẽ các họa tiết trên giấy


- Hs nghe, quan sát.


- HS vẽ vào giấy, cắt mảng màu, trưng
bày và nhận biết


- Các màu có trong hộp màu
- Các màu cơ bản


- Các màu nhị hợp


- HS biết được cách pha màu


- HS nhận biết được cách sắp xếp họa
tiết, cách vẽ màu đẹp.( đối xứng, xen kẻ,
lặp lại)


- HS nhận xét và biết được: Chữ nét đều


có các nét bằng nhau.


- Nhận biết được cách vẽ màu sao cho
hợp lí để dịng chữ trang trí được nổi rõ
trên màu nền.( chữ đậm, nền nhạt, chữ
nhạt, nền đậm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS vẽ các hình vng, hình trịn,
đường diềm,… theo ý thích trên giấy và
trang trí họa tiết


Gợi ý HS thực hành theo nhóm
- HDHS vẽ màu


<b>HĐ3: Trang trí ứng dụng:</b>


- Cho HS thực hành trang trí trên các đồ
vật có sẵn hoặc các đồ vật tự tạo như:
trang trí khung ảnh, trang trí cái đĩa,
trang trí khẩu hiệu, trang trí đường diềm
trên váy, áo,…….


HDHD làm đồ chơi bằng cách trang trí
( luyện thêm)


HDHS làm vịng trịn kì diệu (Dùng để
chơi như chơi chiếc nón kỳ diệu)


<b>Nhận xét, liên hệ GDHS: Giữ vệ sinh</b>
<b>mơi trường, biết sử dụng phế liệu để</b>


<b>tạo thành các đồ chơi đơn giản</b>


Chuẩn bị cho chủ đề Quê hương em:
Đất nặn, giấy mau, keo dán, một số sản
phẩm vỏ chai, vỏ lon,…


trưng bày tìm họa tiết đẹp
- HS vẽ hình cần trang trí


- Chọn ra một số họa tiết đẹp để trang
trí vào các hình mình đã chọn


- HS thực hành vẽ cùng nhau trên giấy.
- Vẽ màu theo ý thích


- Trưng bày, nhận xét


- HS thực hành trang trí và các đồ vật có
sẵn hoặc các đồ vật các em tự tạo theo
nhóm


Nhận xét, cảm nhận và nêu tác dụng của
trang trí trong cuộc sống


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày dạy: Lớp 5


<b>CHỦ ĐỀ: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ </b>
Thời lượng 8 tiết (4 tiết chính khóa, 4 tiết luyện)



( Bài 1, 6, 10, 14, 18 )


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. Biết cách sử dụng
màu trong các bài trang trí.


- HS hiểu cách sắp xếp họa tiết đối xứng và biết cách vẽ họa tiết đối xứng trong trang
trí hình cơ bản.


- HS biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí
đồ vật.


- HS phát huy tưởng tượng, sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối
xứng trong đời sống.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>Giáo viên:</b>


- Một số đồ vật, bài trang trí hình vng, đường diềm, sản phẩm trang trí của HS, họa
tiết trang trí đối xứng.


<b>Học sinh:</b>


- Giấy A4, màu vẽ


- Giấy màu, hồ dán, kéo…


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CỤ THỂ:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Vẽ theo nhạc, vẽ cùng </b>
<b>nhau tạo ngân hàng họa tiết:</b>


- GV giới thiệu hộp màu, màu cơ bản,
cách pha màu cơ bản.


- GV tổ chức HS vẽ theo nhạc tạo bảng
màu( GV giới thiệu màu sắc và cách pha
màu dựa trên bài vẽ theo nhạc của HS).
- Giới thiệu họa tiết trang trí, đồ vật, bài
trang trí. Đặt câu hỏi:


+ Có những họa tiết nào thường được
trang trí trong đồ vật, bài trang trí...?


- GV tổ chức cho HS vẽ họa tiết trang trí
theo ý thích lên giấy A4( nhớ lại, chép,
sưu tầm....).


- GV cho HS trưng bầy họa tiết vẽ được
lên bảng, nhận xét khen ngợi HS tích
cực.


- HS quan sát


- HS hoạt động theo nhóm, cắt dán mảng
màu yêu thích.



- HS nhận biết được vai trị và ý nghĩa
của màu sắc trong cuộc sống


- HS nêu được một số họa tiết thường
dùng để trang trí ( hoa, lá, hình kỉ hà,..)
- Nêu được các cách trang trí, sắp xếp
họa tiết trên đồ vật ( đối xứng, xen kẻ,
lặp lại,..)


- HS làm việc cá nhân ( Mỗi em vẽ ít
nhất 5 họa tiết khác nhau).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Hoạt động 2: Vẽ và trang trí ( vẽ</b>
<b>cùng nhau)</b>


- Cho HS vẽ các họa tiết, hình vng,
hình trịn, đường diềm,… theo ý thích
trên giấy và vẽ họa tiết


Gợi ý HS thực hành theo nhóm
- HDHS vẽ màu


<b>HĐ3: Trang trí ứng dụng:</b>


- Cho HS thực hành trang trí trên các đồ
vật có sẵn hoặc các đồ vật tự tạo như:
trang trí khăn trải bàn, trang trí cái đĩa,
trang trí đường diềm trên váy, áo, trang
trí các con vật, bơng hoa,……….



<b>Tạo hình con vật đối xứng (Luyện</b>
<b>thêm)</b>


HDHS tạo hình một số con vật đối
xứng bằng giấy, khuy áo, hạt cườm,…


<b>Nhận xét, liên hệ GDHS: Giữ vệ sinh</b>
<b>môi trường, biết sử tạo ra những đồ</b>
<b>vật để trang trí ở góc học tập </b>


Chuẩn bị cho chủ đề Vẽ đồ vật có dạng
hình khối


Chai, lọ hoa, quả, cốc,… giấy màu, keo
dán, .…


- HS vẽ họa tiết có đối xứng hoặc hình
cần trang trí


- Chọn ra một số họa tiết đẹp để vẽ vào
các hình mình đã chọn


- HS thực hành vẽ cùng nhau trên giấy.
- Vẽ màu theo ý thích


- Trưng bày, nhận xét


- HS thực hành trang trí và các đồ vật có
sẵn hoặc các đồ vật các em tự tạo, trang


trí đồ vật, con vật có đối xứng theo nhóm


Nhận xét, cảm nhận và nêu tác dụng của
trang trí trong cuộc sống


</div>

<!--links-->

×