Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ </b>


<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 04/HK2 </b>


<b> MÔN: SINH 9 </b>



<b>Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 </b>



<b>Bài 43 : </b>


<b>ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT </b>
<b>I</b> <b>Anh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật </b>


 Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lý .Ví dụ :


 Cừu sống ở vùng lạnh có lơng dài và dày hơn cừu sống ở vùng nóng
 Gấu có tập tính ngủ đơng để tránh lạnh


 Đa số các lồi sống trong phạm vi nhiệt độ từ : 0 – 50o<sub>C ,một số sinh vật có khả năng thích </sub>


nghi cao nên có thể sống ở nơi nhiệt độ rất thấp hay rất cao
 Sinh vật được chia thành 2 nhóm :


 Sinh vật biến nhiệt : nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường (vi sinh vật, nấm, thực vật,
động vật không xương sống, cá, ếch, bò sát )


 Sinh vật hằng nhiệt : nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường ( chim, thú,con
người)


<b>II</b> <b>Anh hưởng của độ ẩm lên sinh vật </b>



 Độ ẩm ảnh hưởng lên hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật


 Thực vật được chia thành 2 nhóm : thực vật ưa ẩm (lúa nước…) và chịu hạn (xương
rồng…)


 Động vật cũng được chia thành 2 nhóm : động vật ưa ẩm (ếch nhái…)và ưa khơ(lạc đà…)
<b>CÂU HỎI ƠN </b>


<b>1. Nhiệt độ của mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lý của sinh vật như </b>
<b>thế nào? </b>


<b>2. Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt? Cho ví dụ. </b>


<b>Bài 44 : ẢNH HƯỠNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT </b>
Trong tự nhiên, khơng có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác


Các sinh vật luôn hỗ trợ hay cạnh tranh nhau qua các mối quan hệ cùng loài hay khác loài
<b>I</b> <b>Quan hệ cùng loài </b>


 Hỗ trợ : sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau trong các nhóm cá thể khi điều kiện thuận lợi
(thức ăn đầy đủ, diện tích nơi ở hợp lý).Ví dụ : trâu rừng sống thành bầy để tự vệ
chống kẻ thù tốt hơn


 Cạnh tranh : sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện bất lợi( số lượng cá
thể đông, thiếu thức ăn, nơi ở ) khi đó một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm


<b>II</b> <b>Quan hệ khác loài : </b>


 Hỗ trợ : mối quan hệ 2 bên cùng có lợi hoặc ít nhất khơng có hại. Ví dụ :
 Vi khuẩn nốt sần sống trong rễ cây họ Đậu (cộng sinh)



 Cá ép bám vào rùa biển, nhờ rùa biển đưa đi xa (hội sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh)
 Dê và bò ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh)


<b>CÂU HỎI ÔN </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×