Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

THAO GIẢNG TIẾT TẬP ĐỌC LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b> TRẦN QUANG DIỆU </b>


<i>Phường 14, ngày 26 tháng 02 năm 2016</i>


Số: 16/KH-K5


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Tổ chức dạy thao giảng môn Tập đọc tuần 25 </b>
<b>năm học 2015 - 2016</b>


Thực hiện cơng văn số 15B/TB-PGD&ĐT của Phịng Giáo dục – Đào tạo Quận 3
ngày 11 tháng 01 năm 2016 về thông báo đến các trường Mầm non, Tiểu học hỗ trợ tiếp
nhận giáo sinh Trường Trung cấp Đông Dương đến thực tập sư phạm;


Căn cứ kế hoạch số 20/ KH-TQD ngày 16 tháng 02 năm 2016 của Trường tiểu
học Trần Quang Diệu về Kế hoạch hướng dẫn thực tập sư phạm năm học 2015 - 2016.
Nhằm giúp cho sinh viên sư phạm làm quen với một số việc giảng dạy, trường đã tổ chức
các tiết thao giảng cho sinh viên dự giờ.


Khối 5 Trường Tiểu học Trần Quang Diệu xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thao
giảng môn Tập đọc.


<b>I. MỤC TIÊU YÊU CẦU:</b>


- Giúp cho sinh viên sư phạm làm quen một số công việc về giáo dục và giảng dạy theo yêu
cầu khung đào tạo giáo viên của Bộ Giáo dục và đào tạo



- Giúp cho sinh viên sư phạm kiến tập, đi sâu tìm hiểu quy trình dạy một tiết tập đọc lớp 5
theo tinh thần mơ hình VNEN.


- Giúp cho sinh viên sư phạm đi sâu tìm hiểu thực tế dạy học môn tập đọc lớp 5, tiếp xúc
với học sinh và giáo viên từ đó hình thành tình cảm nghề nghiệp.


<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


1) Thời gian – Địa điểm:


- Tuần lễ từ 29/02/2016 đến 04/3/2016. Cụ thể: thứ ba (01/3/2016)
- Đối tượng : Học sinh khối 5 – lớp 5/2.


- Địa điểm: Dưới sân trường.
2) Phân công thực hiện:


- Soạn giáo án + lên tiết: Cơ Hạnh


- Đăng tải hình ảnh lên cổng thơng tin điện tử trường: Cơ Tuyết.
- Hỗ trợ tìm tư liệu và làm đồ dùng dạy học: Cô Trang
3) Tổ chức các hoạt động:


3.1) Thao giảng tập đọc tiết 49: Phong cảnh đền Hùng
3.2) Các giáo sinh thực tập góp ý kiến rút kinh nghiệm.


<b>III. NỘI DUNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.


- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời


bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để luyện đọc.


+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các ho t đ ng:ạ ộ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định (1’) - Giới thiệu khách – Mời CT</b>


HĐTQ lên điều khiển. - CT HĐTQ mời trưởng ban
văn nghệ bắt bài hát.


- Hát
<b>2. Bài cũ: (4’) </b> <i>Hộp thư mật.</i>


- Giáo viên nhận xét theo thơng tư
30.


- CT HĐTQ điều khiển ơn bài
cũ.


- Nhóm trưởng kiểm tra 2, 3
HS đọc thành tiếng của bài
tập đọc.



Nhóm trưởng đặt câu hỏi theo
SGK ứng với nội dung đoạn
các bạn đọc.


Học sinh đọc theo yêu cầu và
trả lời câu hỏi.


- Học sinh nhận xét


- Các nhóm trưởng báo cáo
kết quả hoạt động bài cũ cho
Giáo viên.


<b>3. Giới thiệu </b>
<b>bài mới:(1’)</b>




- Giới thiệu tranh, hỏi: Tranh vẽ
gì?


- GV giới thiệu chủ điểm mới <i><b>Nhớ</b></i>
<i><b>nguồn</b></i>: Những bài học trong chủ
điểm này cung cấp cho các em
những hiểu biết về cội nguồn và
truyền thống quý báu của dân tộc
ta.


- Trị chơi: Nhìn tranh đoán địa
danh.



- Giới thiệu <i><b>Phong cảnh đền</b></i>
<i><b>Hùng </b></i>:


- Đền Hùng nằm ở đâu? Thuộc tỉnh
nào?


- Hôm nay các em sẽ được học bài


- HS quan sát tranh minh họa
chủ điểm và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Phong cảnh đền Hùng (tác giả</b></i>
<i><b>Đoàn Minh Tuấn).</b></i>


- Giới thiệu thêm tranh ảnh về đền
Hùng.


- Sau khi học xong bài này, các em
sẽ biết đọc diễn cảm bài văn và
hiểu được ý chínhcủa bài.


- Gọi 1-2 học sinh đọc lại mục tiêu


- HS quan sát tranh.


- HS đọc mục tiêu.
<b>4. Phát triển </b>


<b>các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>
Luyện đọc đúng
(10’)


- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc


<b>Hoạt động lớp, cá nhân,</b>
<b>nhóm.</b>


- Cả lớp đọc thầm theo và
chia đoạn.


- GV nhận xét.


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng bài
văn: Chú ý đọc với giọng trang
trọng, tha thiết, nhấn giọng những
từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của đền
Hùng và cảnh vật thiên nhiên vùng
đất Tổ.


- HS chia bài văn thành 3
đoạn để luyện đọc


+ Đoạn 1: Từ đầu . . . treo
chính giữa.


+ Đoạn 2: Tiếp theo . . . đồng
bằng xanh mát.



+ Đoạn 3: Phần còn lại.


* Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng
(đọc câu, đọc đoạn)


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
từng đoạn.


- Qua báo cáo của HS, GV ghi lại
những từ HS phát âm sai phổ biến
lên bảng ở phần luyện đọc đúng,
gạch dưới điểm sai trong các từ


- Từng nhóm học sinh đọc nối
tiếp từng đoạn của bài dưới
sự điều hành của nhóm
trưởng.


- Học sinh phát hiện từ khó
đọc, giúp đỡ bạn đọc cho
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngữ đó và hướng dẫn cho lớp cách
đọc: chót vót, dập dờn, uy
<b>nghiêm, vòi vọi, sừng sững, mải</b>
<b>miết, cuồn cuộn.</b>


* Đọc vòng 2: Luyện ngắt/ nghỉ
đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần
2


Dự kiến:


Trong đền, dòng chữ vàng Nam
<i>quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức</i>
hoành phi treo chính giữa.


<b>- Dãy Tam Đảo như bức tường</b>
xanh sừng sững chắn ngang bên
trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.


- Từng nhóm học sinh đọc nối
tiếp lần 2 từng đoạn của bài
dưới sự điều hành của nhóm
trưởng.


- Trong khi đọc, Học sinh
phát hiện những câu dài khó
đọc.


- HS báo cáo cho GV những
câu dài khơng có dấu câu khó
ngắt nghỉ mà các em phát
hiện.


- Giáo viên giúp học sinh giải
nghĩa các từ khó.



- Cho xem tranh Bức hồnh phi,
ngọc phả


* Đọc vịng 3: Đọc theo nhóm đơi.
- u cầu học sinh đọc nối tiếp lần
3.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận
xét bài đọc của bạn.


- Học sinh đọc thầm phần chú
giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một, hai nhóm HS đọc cả
bài


- Học sinh lắng nghe
<b>* Hoạt động 2: </b>


Tìm hiểu bài


Hoạt động nhóm, lớp
(10’) - Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm


hiểu nội dung bài học thông qua
câu hỏi GV đưa ra.


- Các nhóm thảo luận



- Các nhóm báo cáo kết quả.


<b>-</b> Hãy kể những điều em biết về
các vua Hùng?


- Các vua Hùng là những
người đầu tiên lập nước Văn
Lang, đóng đơ ở thành Phong
Châu vùng Phú Thọ, cách
ngày nay khoảng 4000 năm.
Giáo viên bổ sung: Theo truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, đền
Thượng nằm ở vị trí thế nào?


<b>-</b> Rút từ: chót vót


<b>-</b> u cầu học sinh giải nghĩa.


- chót vót


- cao vút, vượt hẳn lên mọi
vật xung quanh, nhìn lên như
hút tầm mắt.


<b>-</b> Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
đẹp của thiên nhiên nơi đền
Thượng?


- bay dập dờn là bay như thế nào?


- rút từ dập dờn


- Ý chính của đoạn 1?


<b>-</b> Giáo viên chuyển ý xong yêu cầu
học sinh đọc thầm đoạn 2.


<b>-</b> Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
đẹp của thiên nhiên nơi vùng đất
Tổ?


- Cho HS xem tranh đỉnh Ba Vì,
dãy Tam Đảo, núi Sóc Sơn, Ngã
Ba Hạc,


- rút từ vịi vọi, sững sững


- Ý chính của đoạn 2?


GV nói thêm : Những từ ngữ đó
cho thấy cảnh thiên nhiên nơi vùng
đất Tổ thật tráng lệ, hùng vĩ.


- Giáo viên chuyển ý xong yêu cầu
học sinh đọc thầm đoạn 3


- Đền Trung thờ ai? (rút từ: chi)
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : chi
- Ở đoạn 3, cảnh đẹp của thiên
nhiên nơi đền Hùng được tả như


thế nào?


- Cho HS xem tranh đền Trung, rút
từ đất Tổ


- Ý chính của đoạn 3?


- Có những khóm hải đường
đâm bơng rực đỏ, những cánh
bướm dập dờn bay lượn;
- chao qua chao lại, lúc lên,
lúc xuống, thấp thoáng, ẩn
hiện


- Vẻ đẹp tráng lệ của đền
<b>Thượng.</b>


- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- bên trái là đỉnh Ba Vì vịi
vọi, bên phải là dãy Tam Đảo
như bức tường xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn,
trước mặt là Ngã Ba Hạc,
- vòi vọi: cao, xa, tưởng như
vượt quá tầm mắt, không thấy
đâu là tận cùng.


- sừng sững: dáng cao lớn,
dường như choáng hết tầm
mắt



<b>-</b> <b>Vẻ đẹp hùng vĩ của vùng</b>
<b>đất Tổ.</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
- 18 chi vua Hùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> GV nhận xét theo TT30.


<b>-</b> Bài văn đã gợi cho em nhớ đến
một số truyền thuyết về sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết
đó là gì?


+ Cảnh núi Ba Vì  truyền
thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh:
sự nghiệp dựng nước.


+ Núi Sóc Sơn  truyền
thuyết Thánh Gióng: chống
giặc ngoại xâm.


+ Hình ảnh mốc đá thề 
truyền thuyết An Dương
<i>Vương: sự nghiệp dựng nước</i>
và giữ nước của dân tộc.
<b>-</b> Giáo viên bổ sung: cho xem


tranh



 Đền Hạ gợi nhớ Sự tích trăm
<i>trứng.</i>


 Ngã Ba Hạc  sự tích Sơn Tinh
<i>– Thuỷ Tinh.</i>


 Đền Trung  nơi thờ Tổ Hùng
Vương  sự tích Bánh chưng bánh
<i>giầy.</i>


 Mỗi con núi, con suối, dịng
sơng, mái đền ở vùng đất Tổ đều
gợi nhớ về những ngày xa xưa, về
cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh đọc câu
ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ
tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca
dao ấy như thế nào?


 Giáo viên chốt: Theo truyền
thuyết, vua Hùng Vương thứ sáu
đã “hoá thân” bên gốc cây kim
giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào


<b>-</b> 1 học sinh đọc:


Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng
mười tháng ba.



<b>-</b> Học sinh nêu suy nghĩ của
mình về câu ca dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngày 10/3 âm lịch  người Việt
lấy ngày mùng mười tháng ba làm
ngày giỗ Tổ.


- Câu ca dao trên cịn có nội dung
khun răn, nhắc nhở mọi người
dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn
kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi
trong chiến tranh cũng như trong
hịa bình.


- GV nêu câu hỏi gợi ý để học sinh
nêu đại ý của bài.


- Gọi học sinh nêu đại ý


(Gợi ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp ở
đâu?


Qua bài văn, tác giả muốn bày tỏ
điều gì?


<i><b>- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của</b></i>
<i><b>đền Hùng và vùng đất Tổ,</b></i>
<i><b>đồng thời bày tỏ niềm thành</b></i>
<i><b>kính thiêng liêng của mỗi</b></i>


<i><b>con người đối với tổ tiên.</b></i>


<b>* Hoạt động 3: </b>
Luyện đọc diễn
cảm (10’)


- Thơng qua tìm hiểu nội dung, các
em hãy tìm ra giọng đọc chung
toàn bài, những từ cần nhấn giọng.


- Hoạt động lớp, cá nhân


GV hướng dẫn các em đọc thể hiện
đúng nội dung từng đoạn, những từ
ngữ cần nhấn giọng.


- Nhịp điệu khoan thai, giọng
trang trọng, tha thiết; nhấn
mạnh những từ ngữ miêu tả
vẻ đẹp uy nghiêm của đền
Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh
vật thiên nhiên vùng đất Tổ
và niềm thành kính tha thiết
đối với đất Tổ, với tổ tiên.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc diễn


cảm một đọan tiêu biểu (đoạn 2),
hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn văn này.



- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm
theo cặp


- GV theo dõi, uốn nắn


- Học sinh luyện đọc nhóm.


- Thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
<b>* Hoạt động 4: </b>


Củng cố


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Bài tập đọc hôm nay tả cảnh nào,
ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Tổng kết - </b>
<b>dặn dò: (1’)</b>


- Ở địa phương chúng ta, nơi đâu
có đền tưởng niệm các vua Hùng?
- Liên hệ trường TQD tổ chức ngày
giỗ Tổ Hùng Vương.


- Cho xem tranh: Bác Hồ đang nói
chuyện với đại đội tiên phong ở
đền Hạ, bác có nói với các chú bộ
đội câu gì?



Để thực hiện lời Bác dạy, là học
sinh tiểu học, các em phải làm gì?
- Cho HS nhận xét tiết học.


- Rèn đọc thêm.


- Chuẩn bị: “ Cửa sông”
- Nhận xét tiết học


- Củ Chi, công viên Tao Đàn,
Thảo Cầm Viên…..


- Các vua Hùng đã có cơng
dựng nước, bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước.


- Học sinh nhận xét tiết học
theo mục tiêu bài.


Trên đây là kế hoạch tổ chức thao giảng môn tập đọc lớp 5.


<b>Nơi nhận: KHỐI TRƯỞNG</b>
- Ban giám hiệu;


- Các tổ chuyên môn;


- Cổng thông tin điện tử trường;
- Lưu: VT, K5.


<b>Nguyễn Thị Thu Hạnh</b>



</div>

<!--links-->

×