Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Bài giảng về Sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày dạy :</b>
<b>Số tiết : 04 </b>


<i><b>Chương 1 :</b></i> <b>SỰ ĐIỆN LI</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Học sinh biết các khái niệm :Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu
- Cơ chế của quá trình điện li


- Khái niệm axit – bazơ theo thuyết Bronsted, Areniut. So sánh sự khác nhau và từ đó thấy được những


ưu điểm của thuyết Bronsted.


- Sự điện li của nước, tích số ion của nước.


- Đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ và dựa vào độ pH của dung dịch


- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, sự thuỷ phân của muối.
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Quan sát, so sánh, nhận xét thơng qua các thí nghiệm Giáo viên cho học sinh
xem .


- Viết phương trình ion và phương trình ion rút gọn của phản ứng xãy ra trong dung dịch


- Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+<sub>, OH</sub>-<sub> trong dung dịch của chất</sub>


điện li mạnh và yếu.



<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên chuẩn bị bài giảng trên phần mềm P.P + một số phim TNghiệm


- Học sinh ôn lại các kiến thức đã học ở chương trong giờ học chính khố.


- Giáo viên chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b>1. Ổn định , tổ chức</b>
<b>2. Điểm danh sỉ số lớp ‘</b>


3. Bài giảng


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


G : Nêu khái niệm về sự điện li ? Thí nghiệm về sự
điện li .


G : Nguyên nhân của sự dẫn điện dd chất điện li ?
H : Do trong dd chất điện li có chứa các ion dẫn được
điện.


G : Cho xem một số hình ảnh chứng minh sự dẫn điện
của dd NaCl, dd HCl, đường...


G : Phân loại chất điện li ? Cho VD ?
G : Cho Hs làm Bài tập



A<b>. Sự Điện li :</b>


<b>B. Axit – Bazơ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

G : Hãy nêu định nghĩa axit , bazơ ?
H : Nêu định nghĩa theo 2 thuyết .
G : Thế nào là ax, bazơ nhiều nấc ?


G : Hidroxit lưỡng tính là gì ? cho ví dụ ?
H : Hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Al(OH)3,
Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3 , Cu(OH)2
G : Cho dung dịch NaOH dư vào một dung dịch X
chứa các muối sau: Zn(NO3)2, AlCl3, CuSO4,
Fe(NO3)2. Chất rắn thu được sau phản ứng là gì ?
H : Cu(OH)2, Fe(ỌH)3


G : Tích số ion của nước là gì?


H : Kw = [H+].[OH- ]=10-14 là 1 hằng số ở nhiệt độ


xác định (khoảng 250<sub>C)</sub>


G : Ý nghĩa tích số ion của nước là gì ?
H : Xác định môi trường của dung dịch.


G : Chất chỉ thị axit – bazơ


G : Nêu điều kiện của phản ứng trao đổi ion ?
Cho Vd ?



H : ĐK là sản phẩm tạo thành có ít nhất một trong các
chất sau : chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí.
G : Cho học sinh làm BT


G : Muối là gì ?


H : Muối là hợp chất khi phân li cho ra ion kim loại/


<b>D. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện</b>
<b>li : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

amoni và gốc anion axit


G : Khi thuỷ phân muối , môi trường sinh ra là gì ?
H : Dựa vào ion gốc axit và ion gốc bazơ.


G : Cho học sinh làm BT :


<b>4. Củng cố : </b>


Yêu cầu học sinh làm BT trắc nghiệm sau :


<b>Câu 1 : </b>


Trường hợp nào sau đây <b>không</b> dẫn điện được :


a) Nước biển b ) Nước sông c) Nước khoáng d) Dung dịch KCl e) KCl khan


<b>Câu 2 : </b>



<b> </b>Chọn câu đúng :


a) Chỉ có hợp chất ion mới điện li khi tan trong nước
b) Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li
c) Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1


d) Với chất điện li yếu, độ điện li giảm khi tăng nồng độ
e) Với chất điện li yếu, độ điện li tăng khi tăng nồng độ


<b>Câu 3 : </b>


<b> </b>Chọn câu <b>sai </b>: Phương trình ion của phản ứng cho biết :
a) Những ion nào trong dung dịch phản ứng được với nhau
b) Nồng độ những ion nào trong dung dịch giảm xuống
c) Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
d) Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li


e) Những ion nào trong dung dịch kết hợp được với nhau thành phân tử


<b>Câu 4 : </b>


<b> </b>Chọn câu đúng :


a) Phản ứng thủy phân không phải là phản ứng axit-bazơ
b) Phản ứng thủy phân là phản ứng axit-bazơ


c) Một muối của một axit yếu và một bazơ yếu khi thủy phân luôn luôn cho môi trường axit
d) Một muối của một axit yếu và một bazơ mạnh khi thủy phân luôn luôn cho môi trường axit
e) Tất cả các câu trên đều sai



<b>Câu 5 : </b>


<b> </b>Cho các chất sau đây: HNO3 (1), Cu(NO3)2 (2), Ca3(PO4)2 (3), H3PO4 (4), CaCl2 (5), CuSO4 (6), FeSO4 (7) ,


H2SO4 (8), NaCl (9), H2S (10). Chất nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh:


a) (1), (2), (3), (4), (5) b) (1), (2), (5), (6), (8) c) (1), (5), (6), (7), (10)
d) (2), (3), (4), (5), (9) e) (3), (4), (5), (6), (7)


<b>Câu 6 : </b>


<b> </b>Cho 6 ion sau đây : Mg2+<sub>, Na</sub>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, SO</sub>


42-, CO32-, NO3-, người ta có thể điều chế được 3 dung dịch có đủ 6


ion, trong đó mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong các loại trên. Ba dung dịch nào đưới đây là phù
hợp ?


a) BaSO4, MgCO3, NaNO3 b) Ba(NO3)2 , MgSO4, Na2CO3 c) BaCO3, Mg(NO3)2, Na2SO4


d) Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4 e) b và d đúng
<b>Câu 7 : </b>


<b> </b>Các cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d) NH4HCO3 , NH4HSO4 e) NH4HSO4 , (NH4)2CO3
<b>Câu 8 : </b>


Cặp ion nào sau đây <b>không</b> cùng tồn tại trong một dung dịch?
a) H+<sub>, NH</sub>



4+ b) OH-, CO32- c) Fe3+, CO3


2-d) Ba2+<sub>, NO</sub>


3- e) HCO3-, Cl
<b>-Câu 9 : </b>


<b> </b>Theo thuyết proton của Brosted thì các chất và ion : NH4+(1) , Al(H2O)3+ (2), C6H5O- (3) , S2- (4), Zn(OH)2


(5), K+<sub> (6) , Cl</sub>-<sub> (7)</sub>


a) 1, 3, 5 là trung tính b) 1, 2 là axit c) 3, 4, 7 là bazơ
d) 5, 6 là lưỡng tính e) 4, 7 là trung tính


<b>Câu 10 : </b>


<b> </b>Theo thuyết proton của Brosted thì :
a) Na+<sub>, CO</sub>


32-, S2- có tính bazơ b) Fe3+, HSO4-, HCO3- có tính axit


c) Br-<sub>, SO</sub>


42-, Cu2+ trung tính d) HCO3- , NaOH có tính lưỡng tính


e) Cu2+<sub>, NH</sub>


4+, HSO4- có tính axit
<b>Câu 11 : </b>



<b> </b>Cho các dung dịch A, B, C, D như sau :
_ Dung dịch A chứa Na+<sub>, NH</sub>


4+, SO42-, Cl


-_ Dung dịch B chứa H+<sub>, K</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub>, Cl</sub>


-_ Dung dịch C chứa Ba2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, Cl</sub>


-_ Dung dịch D chứa K+<sub>, NH</sub>


4+, CO32-, OH


-Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào <b>khơng</b> phản ứng ?


a) A và B b) B và C c) C và D
d) A và C e) B và D


<b>Câu 12 : </b>


Nếu qui định rằng 2 ion gây phản ứng trao đổi hay trung hoà là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion
nào sau đây chứa ion đối kháng với OH-<sub> :</sub>


a) Ba2+<sub>, K</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, Cl- b) Ba2+, Ag+, NO3-, CH3COO – c) Na+, K+, HCO3-, HSO3


-d) a và b e) b và c



<b>Câu 13 : </b>


<b> </b>Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng


khí đến khi có khối lượng khơng đổi thu được chất rắn A, A gồm:


a) FeO, CuO, Al2O3 b) FeO, CuO, BaSO4 c) Fe2O3, CuO, BaSO4


d) Fe2O3, CuO e) Fe2O3, CuO, Al2O3, BaSO4
<b>Câu 14 : </b>


<b> </b>Khi sục CO2 dư vào dung dịch loãng chứa KOH, CuSO4, K2ZnO2 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong


khơng khí đến khi có khối lượng khơng đổi thu được chất rắn A, A gồm:


a) K2O, CuO, ZnO b) CuO, ZnO c) K2CO3, ZnO


d) CuO e) ZnO


<b>Câu 15 : </b>


<b> </b>Các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn hay bằng 7 : NH4NO3 (1), K2SO4 (2),


Fe(NO3)3 (3), K2S(4), CH3COONH4 (5) ?


a) 1, 2, 3 có pH > 7 b) 2, 4, 5 có pH = 7 c) 1, 3 có pH < 7
d) 4, 5 có pH = 7 e) 2, 4 có pH > 7


<b>Câu 16 : </b>



Hoà tan 5 muối: Ba(NO3)2 (1), (NH4)2SO4 (2), Cu(NO3)2 (3), Na2S(4), C6H5ONa (5) vào nước thành 5 dung


dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quì tím, hỏi quì tím đổi thành màu gì?
a) 1, 2 làm q tím khơng đổi màu b)2, 3 làm q tím đổi thành màu hồng
c) 3, 5 làm q tím đổi thành màu xanh d) 2, 4 làm q tím đổi thành màu xanh
e) 1, 3, 4 làm q tím đổi thành màu hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>Dung dịch A làm q tím ngả màu xanh, dung dịch B khơng làm đổi màu q tím. Trộn lẫn 2 dung dịch đó
lại thì xuất hiện kết tủa. A, B lần lượt là:


a) NaOH , K2SO4 b) KOH , FeCl3 c) K2CO3, Ba(NO3)2


d) Na2CO3 , KNO3 e) NaOH, CuSO4
<b>Câu 18 : </b>


<b> </b>Dung dịch A làm q tím ngả màu xanh, dung dịch B làm q tím ngả màu đỏ. Trộn lẫn 2 dung dịch đó lại
thì xuất hiện kết tủa. A, B lần lượt là:


a) NaOH , K2SO4 b) KOH , FeCl3 c) K2CO3, Ba(NO3)2


d) Na2CO3 , KNO3 e) CuSO4 , KOH
<b>Câu 19 : </b>


<b> </b>Khi hồ tan NaHCO3 ngun chất vào nước thì dung dịch thu được có pH khác 7. Điều nào dưới đây là


nguyên nhân của hiện tượng này ?


a) Ion natri làm dung dịch có tính bazơ.


b) Ion HCO3- cho proton cho H2O tạo ra H3O+ trong dung dịch.



c) Ion HCO3- nhận proton của H2O tạo ra OH- trong dung dịch.


d) Ion natri làm dung dịch có tính axit.
e) Một ngun nhân khác.


<b>Câu 20 : </b>


<b> </b>Khi hồ tan NaHSO4 ngun chất vào nước thì dung dịch thu được có pH khác 7. Điều nào dưới đây là


nguyên nhân của hiện tượng này ?


a) Ion natri làm dung dịch có tính bazơ.


b) Ion HSO4- cho proton cho H2O tạo ra H3O+ trong dung dịch.


c) Ion HSO4- nhận proton của H2O tạo ra OH- trong dung dịch.


d) Ion natri làm dung dịch có tính axit.
e) Một ngun nhân khác


<b>Câu 21 : </b>


<b> </b>Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt : NH4NO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, (NH4)2SO4. Thuốc thử thích


hợp nhất để nhận biết 4 dung dịch trên là:


a) NaOH b) HCl c) Ba(OH)2


d) H2SO4 e) Q tím


<b>Câu 22 : </b>


<b> </b>Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt : NH4Cl, KCl, K2SO3, (NH4)2CO3. Thuốc thử thích hợp nhất để


nhận biết 4 dung dịch trên là:


a) Mg(OH)2 b) BaCl2 c) Ca(OH)2


d) KOH e) BaSO4
<b>Câu 23 : </b>


<b> </b>Cho 2 phản ứng : CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3 (1)


BaCl2 + CO2 + H2O  BaCO3 + 2HCl (2)


a) (1) xảy ra được b) (2) xảy ra được


c) (1) và (2) đều không xảy ra được d) (1) và (2) đều xảy ra được
e) (2) xảy ra khi đun nóng


<b>Câu 24 : </b>


<b> </b>Cho 2 phản ứng : CH3COONa + H2O + SO2  CH3COOH + NaHSO3 (1)


CH3COONa + H2O + CO2  CH3COOH + NaHCO3 (2)


a) (1) xảy ra được b) (2) xảy ra được


c) (1) và (2) đều không xảy ra được d) (1) và (2) đều xảy ra được
e) (2) xảy ra khi đun nóng



<b>Câu 25 : </b>


<b> </b>Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, điều nào sau đây đúng ?


a) pH = 1 b) pH < 1 c) pH > 1
d) [H+<sub>] = [NO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×