Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu chuyên đề Dạy học Toán theo định hướng phát triển năng lực cấp tiểu học - file trinh chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.8 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Tích hợp và Dạy học tích hợp là gì?</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Tích hợp</b></i> là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên
hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều
lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều
mục tiêu khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Tích hợp (TH) góp phần chuyển nền giáo dục từ chú


trọng truyền thụ kiến thụ sang nền giáo dục chú trọng
<b>hình thành, phát triển toàn diện năng lực và phẩm </b>
<b>chất người học </b>


 TH không chỉ giúp HS trang bị những hiểu biết về tri


thức của bộ mơn Tốn mà cịn mang đến cho HS
những trải nghiệm thực tế thực sự có ý nghĩa, giúp HS
hiểu sâu hơn vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DẠY HỌC </b>
<b>TÍCH HỢP</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG</b>


<b>KĨ </b>



<b>NĂNG</b> <b>MỤC <sub>TIÊU</sub></b>


<b>NĂNG </b>
<b>LỰC</b>


<b>TÌNH </b>
<b>HUỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho </b>


<b>q trình dạy học tích hợp </b>



<b>MỘT: Nội dung (kiến thức)</b>


Ví dụ: Hình vng; hình chữ nhật; Năm, tháng, ngày,


giờ;….Nói chung đó là những nội dung mơn học.


<b>HAI: Kĩ năng</b>


Kĩ năng chỉ biểu hiện thơng qua một nội dung. Ví dụ HS
có thể “đọc số” (kĩ năng) từ trong một quyển sách tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Có những loại kĩ năng cơ bản sau:


 Kĩ năng nhắc lại và kĩ năng lặp lại.
 Kĩ năng nhận thức


 Kĩ năng hoạt động chân tay
 Kĩ năng xử sự



 Kĩ năng tự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BA: Mục tiêu</b>


M<b>ục tiêu chính là sự tác động của một kĩ năng </b>
<b>lên một nội dung</b>.


<b> Mục tiêu = (kĩ năng) x (nội dung)</b>


Ví dụ: + Áp dụng (kĩ năng) công thức tính diện
tích xung quanh một hình hộp chữ nhật để giải
quyết các bài toán giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ Năng lực: </b>Là một tập hợp trật tự các kĩ năng tác động
lên các nội dung trong một tình huống cho trước để giải
quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra.


<b>Năng lực = (những kĩ năng x những nội dung)</b>


<b> x những tình huống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
<b>Năng l c t duy ự ư</b>


<b>và suy lu n toán ậ</b>


<b>h cọ</b>


<b>Năng l c ự</b>



<b>gi i quy t v n đả</b> <b>ế ấ</b> <b>ề</b>


<b>Năng l c mơ hình ự</b>


<b>hóa toán h cọ</b>


<b>Năng l c bi u ự</b> <b>ể</b>


<b>di n, trình bày ễ</b>


<b>Năng l c s d ng ự ử ụ</b>


<b>các cơng c , ụ</b>


<b>phương ti n tốn ệ</b>


<b>h cọ</b>


Theo khung đánh giá PISA ( 8 năng lực Toán học)
<b>Năng l c l p lu n ự ậ</b> <b>ậ</b>


<b>Toán h cọ</b>


<b>Năng l c giao ti p ự</b> <b>ế</b>


<b>toán h cọ</b>


<b>Năng l c s d ng ự ử ụ</b>



<b>các cơng th c, kí ứ</b>


<b>hi u và các y u t ệ</b> <b>ế</b> <b>ố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Năng lực tư duy và suy luận


toán học



Điều này liên quan đến việc đặt ra các câu
hỏi đặc trưng của Toán (có hay khơng? Nếu
như vậy có bao nhiêu? Làm thế nào chúng ta
tìm?  Biết được câu trả lời mà tốn học có


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Năng lực phát hiện và giải


quyết vấn đề



Điều này liên quan đến việc đặt, định dạng
và xác định những loại khác nhau của các vấn
đề toán; thu thập các thơng tin, mối liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mơ hình hóa Tốn học:</b> Để vận dụng kiến thức Tốn học vào việc giải
quyết những tình huống của thực tế, người ta phải tốn học hóa tình
huống đó, tức là xây dựng một mơ hình tốn học thích hợp cho phép
tìm câu trả lời cho tình huống. Qúa trình này được gọi là mơ hình hóa
tốn học


Mơ hình hóa Tốn học cho phép học sinh kết nối Toán học nhà trường
với thế giới thực, chỉ ra khả năng áp dụng các ý tưởng toán, đồng thời
cung cấp một bức tranh rộng hơn, phong phú hơn về toán học, giúp
cho việc học Toán trở nên ý nghĩa hơn.



<b>Tình huống thực tế</b> <b>Mơ hình thực tế</b> <b>Mơ hình Tốn học</b>


<b>Cách giải quyết</b> <b>Kết quả thực tế</b> <b>Kết quả Toán học</b>


Nguồn: Đại học sư phạm Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Năng lực giao tiếp toán học



Điều này liên quan đến việc bộc lộ


mình, theo nhiều cách, về những vấn đề
với một nội dung Toán, theo dạng nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Năng lực biểu diễn, trình


bày toán học



 Điều này liên quan đến việc giải mã,


mã hóa, chuyển thể, giải thích và
phân biệt giữa các dạng khác nhau
của các biểu diễn của những đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Năng lực sử dụng công cụ,


phương tiện Toán học



 Điều này liên quan đến việc biết về và


có khả năng sử dụng nhiều loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ <b>Tình huống</b>



Tình huống ở đây khơng phải là những loại tình huống
y như trong sách giáo khoa đã học mà là loại tình
huống có ý nghĩa, có ứng dụng trong cuộc sống thực tế.
Nếu GV không thay đổi tình huống, có nghĩa GV chỉ
kiểm tra kĩ năng lặp lại của HS mà chưa kiểm tra xem
ở HS đã hình thành năng lực giải quyết tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>DẠY HỌC </b>
<b>TÍCH HỢP</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG</b>


<b>KĨ </b>


<b>NĂNG</b> <b>MỤC <sub>TIÊU</sub></b>


<b>NĂNG </b>
<b>LỰC</b>


<b>TÌNH </b>
<b>HUỐNG</b>


<b>TRUYỀN THỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Thực hành soạn bài tập theo hướng</b>


<b> phát triển năng lực</b>



<b>TRÌNH BÀY</b>:



<b>NỘI DUNG (KIẾNTHỨC)</b>……….


(lực chọn các nội dung có khả năng tích hợp)


<b>KĨ NĂNG</b>:………


<b>NĂNG LỰC:</b>……….(giúp HS rèn năng lực gì?)


<b>TÌNH HUỐNG</b> (ghi cụ thể băng một bài tốn có tình huống


như trong thư có tình huống như trong thực tế, bài toán
mức 4)


<b>LIÊN HỆ THỰC TẾ:</b> (biết cách giải quyết vấn đề gì trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>MINH HỌA</b>


<b>NỘI DUNG (KIẾNTHỨC): </b>Nhận biết số trung bình cộng của nhiều số


<b>KĨ NĂNG</b>: Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.


<b>NĂNG LỰC: </b>Năng lực tư duy, suy luận toán học,phát hiện và giải quyết
vấn đề, mơ hình hóa tốn học, năng lực trình bày và giao tiếp tốn
học,…


<b>TÌNH HUỐNG: </b>Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6, cửa hàng đồ
chơi giảm giá tất cả đồ chơi đến hết tháng 6. Thảo rất thích con búp
bê có giá sau khi giảm là 285 000 đồng. Hỏi nếu muốn mua con búp
bê đó trong tháng 6, Thảo phải để dành từ đầu tháng đến cuối



tháng, trung bình mỗi ngày bao nhiêu tiền mới đủ mua?


<b>LIÊN HỆ THỰC TẾ:</b>


- Biết cách tiết kiệm, tiêu tiền hợp lý ( tự mình dành dụm tiền để mua


được món q mình u thích)


- Sử dụng tiền, tính tốn đi mua hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×