Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ </b>


<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 06/HK2 </b>


<b>MÔN: VĂN 8 </b>



<b>Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 </b>



<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 89: </b>



<b> CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 1. N</b>

<b>ộ</b>

<b>i dung: </b>



<b> Đặc điểm hình thức và chức năng. </b>


<i><b>1, Ví dụ </b></i>


<b>a</b>, Cả 3 câu đều là câu trần thuật.


+ Câu 1,2 :Trình bày những suy nghĩ của người viết.
+ Câu 3:Yêu cầu


<b>b,</b> Cả 2 câu đều là câu trần thuật.
+Câu 1:kể


+Câu 2:thông báo


<b>c,</b> Câu trần thuật: Miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(SGK/46



<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 2. Câ</b>

<b>âu</b>

<b> h</b>

<b>ỏ</b>

<b>i luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n t</b>

<b>ậ</b>

<b>p: </b>


1. Làm bài tập SGK phần luyện tậ



2.ViẾT đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng câu trần thuật


<i><b>Tiết 90:</b></i>



<b>Văn bản: </b>

<b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b>


<i><b> (Thiên đơ chiếu) </b></i>



<i><b> Lý Công Uẩn </b></i>



<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 1. N</b>

<b>ộ</b>

<b>i dung: </b>



<b>I, Đọc-Tìm hiểu chú thích</b> 1,Tác giả: Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý TháiTổ Thông
minh, nhân ái, có chí lớn sáng lập vương triều nhà Lý


<i><b>2,Tác phẩm: </b></i>


- Thể chiếu: Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh được viết bằng văn vần, văn
xi


-PTBĐ: Nghị luận


<b>II. Tìm hiểu văn bản </b>


<i><b>1,Mục đích của việc dời đơ </b></i>
-<i>Viện dẫn sử sách</i>:


+Nhà Thương 5 lần dời đô Nhà Chu 3 lần dời đơ



+Mục đích là mưu toan việc lớn,tính kế mn đời cho con cháu.
+Kết quả:Đất nước vững bền ,thịnh vượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Phê phán</i> :Hai nhà Đinh Lê không chịu dời đô,không theo mệnh trời


+Làm cho triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tốn,đất nước không phát triển được.
=>Khẳng định sự cần thiết phải dời đơ và nhằm mục đích xây dựng đất nước lâu
bền,hùg cường


<b>2,Ca ngợi địa thế thành Đại la </b>


<i>-Về địa lí: </i>


+Nơi trung tâm trời đất ,có thế rồng cuộn,hổ ngồi.


+Đã đúng ngơi nam,bắc đơng, tây.lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi.
+Đất rộng mà bằng, cao mà thoáng tránh được nạn chật chội,lụt lội.


-<i>Về chính trị,văn hố</i>:Là đầu mối giao lưu”Chốn hội tụ bốn phương”;là mảnh đất hưng
thinh


“muôn vật phong phú tốt tươi”


=>Về tất cả các mặt,thành Đại la có đủ điều kiện để trở thành kinh đơ của đất nước.


<b>II. Ghi nhớ</b> ( SGK/51)


<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 2. </b>

<b>Câu</b>

<b> h</b>

<b>ỏ</b>

<b>i luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n t</b>

<b>ậ</b>

<b>p: </b>




Câu hỏi: Vì sao nói việc “Chiếu dời đơ”ra đờiphản ánh ý chí độc lập tự cường và sự


phát triển lớn mạnh của dân tộc Đ V?


<i><b>Tiết 91: </b></i>


<b>CÂU PHỦ ĐỊNH </b>


<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 1. N</b>

<b>ộ</b>

<b>i dung: </b>



<b>I- Đặc điểm hình thức và chức năng </b>


1,Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

->Câu khẳng định
b. Namkhông đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.


-=>Câu phủ định-phủ định miêu tả.


2a,Khơng phải, nó chần chẫn như cái địn càn”
2b,Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc


Phản bác một ý kiến


 Câu phủ định bác bỏ


<i><b>2 Ghi nhớ : (Sgk</b></i>/53 )


<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 2. </b>

<b>Câu</b>

<b> h</b>

<b>ỏ</b>

<b>i luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n t</b>

<b>ậ</b>

<b>p: </b>

Làm BT SGK




<i><b>Tiết 92: </b></i>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b>



<b>(Phần tập làm văn) </b>


<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n 1. N</b>

<b>ộ</b>

<b>i dung: </b>



HS tìm thơng tin cho các đề bài sau:


Đề 1: Em hãy giới thiệu về chùa Giác Viên.
Đề 2: Em hãy giới thiệu về bến Nhà Rồng.
Đề 3: Em hãy giới thiệu Đầm sen.


Đề 4 : Em hãy giới thiệu về Thành phố HCM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×