Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hướng dẫn ôn tập KT HK1 - Năm học 2017.2018 môn Sinh học - Khối 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.57 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trọng tâm ôn thi học kỳ I</b>


<b>Khối 7</b>



<i><b>Chương 1: Ngành ĐVNS</b></i>


-Kể tên các đại diện của ngành ĐVNS.


-Đặc điểm chung và vai trò của ngành ĐVNS


-Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
-Cho các hình. Học sinh nhận biết trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.


<i><b>Chương 2: Ngành Ruột khoang</b></i>


-Kể tên các đại diện ngành Ruột khoang.


-Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.


-Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi.
- Cho các hình. Học sinh nhận biết thủy tức, sứa, hải quỳ, san hơ.


- Giải thích được cành san hơ thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể.


<i><b>Chương 3: Các ngành giun</b></i>


-Kể tên các đại diện của ngành Giun dẹp. Giun tròn, Giun đốt.
- Nêu được cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
- Nêu được cấu tạo giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
-Trình bày được vòng đời sán lá gan.


- Hiểu được vai trò của vỏ cuticun đối với giun đũa



-Nêu được tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.


- Giải thích được vì sao trâu bị nước ta mắc bệnh sán lá gan; trẻ em hay mắc giun kim…
-Nêu các biện pháp phịng chống bệnh giun sán kí sinh.


-Cho hình 16.1/ trang 56, học sinh chú thích được các bộ phận thuộc cấu tạo ngoài của giun
đất.


<i><b>Chương 4: Ngành Thân mềm</b></i>


-Kể tên các đại diện ngành Thân mềm.


- Hiểu được cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với mơi trường nước.
- Giải thích được tại sao ở những nơi nước ơ nhiễm, người ăn trai, sị hay bị ngộ độc.
-Cho hình 20.1/ trang 68, học sinh chú thích được các bộ phận thuộc cấu tạo của ốc sên.


<i><b>Chương 5: Ngành Chân khớp</b></i>


-Kể tên một số đại diện của các lớp Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ.
-Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và chức năng của các bộ phận.
-Nêu được ba đặc điểm giúp nhận dạng sâu bọ.


- Giải thích được vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng
thành.


- Hiểu được cách chăng lưới và bắt mồi ở nhện.


</div>

<!--links-->

×