Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI HK2 - NĂM HỌC 2017- 2018 (MÔN SINH KHỐI 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND QUẬN TÂN BÌNH </b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b>MƠN: SINH HỌC 9</b>


Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1(2điểm): Đọc thông tin cho dưới đây rồi trả lời các yêu cầu:</b>


Gấu trúc thích ăn tre, trúc. Hằng ngày ăn chừng
khoảng 20kg tre non, hấp thu dinh dưỡng từ phần
lớn số tre ấy. Đặc biệt thích uống nước. Đương
nhiên, gấu trúc thỉnh thoảng cũng ăn các loài động
vật nhỏ khác như chuột trúc, cỏ, củ dại, hay thậm
chí thịt chim, hay xác động vật thối. Cuộc sống
thường ngày của gấu trúc, ngoài việc ăn là ngủ, ngủ
dậy rồi lại ăn, ăn rồi lại đến bên suối uống nước.
Gấu trúc chỉ sinh sống ở Trung Quốc. Chúng thường đánh dấu lãnh thổ bằng nước
tiểu lên những vật to như: tảng đá, các cây to… hiện nay do những thợ săn truy lùng
để lấy mật, mặt khác do biến đởi khí hậu làm nhiệt độ ngày càng tăng … nên số lượng
giảm rất đáng kể và loài vật này hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.


a. Thế nào là nhân tố sinh thái?


b. Tìm 2 ví dụ về nhân tố sinh thái vơ sinh và 2 ví dụ về nhân tố sinh thái hữu
sinh trong đoạn thông tin trên?


<b>Câu 2 (2 điểm):</b>


a. Đọc ví dụ sau và cho biết ví dụ nào là quần thể sinh vật? Ví dụ nào không phải


là quần thể sinh vật?


VD1: Tập hợp các cá thể cá diêu hồng sống chung trong chậu cá bán ở chợ.
VD2: Các cá thể cá cóc bụng hoa chỉ sinh sống ở vùng núi Tam Đảo, Việt
Nam.


b. Thế nào là quần thể sinh vật?


<b>Câu 3 (2điểm):“Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khống từ mơi trường cung</b>
<i>cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng</i>
<i>hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng</i>
<i>hợp nên. Địa y sống bám trên thân cây gỗ tạo thành những mảng lớn. Trên tán cây gỗ</i>
<i>có dây tơ hồng và cây tầm gửi bám trên đó. Dây tơ hồng và cây tầm gửi đều lấy chất</i>
<i>dinh dưỡng từ cây gỗ”.</i>


Hãy cho biết tên gọi của mối quan hệ giữa:
a. tảo và nấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4(2điểm) :Một nhóm học sinh sau khi du khảo ở rừng Nam Cát Tiên đã ghi lại </b>
một số loài sinh vật trong sở tay của mình gồm: cây cỏ, châu chấu, gà rừng, bọ ngựa,
ếch, rắn, chuột, vi sinh vật, sâu ăn lá, đại bàng. Với những sinh vật được ghi trong sở
tay, hãy giúp nhóm học sinh trên:


a. Sắp xếp các sinh vật vào đúng các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm:
sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.


b. Viết một chuỗi thức ăn có 5 mắt xích.


<b>Câu 5(2điểm) : Đọc đoạn thông tin sau và trả lời yêu cầu:</b>



“Ngày nay, ĐBSCL đang đối mặt với rất nhiều mối đe dọa sinh thái,
hầu hết là do chính con người tạo ra. Ở bình diện tồn cầu thì mối
đe dọa lớn nhất là biến đổi khí hậu, cũng do hậu quả của các hoạt
động của con người gây ra, sẽ ảnh hưởng đến ĐBSCL - là một trong
năm vùng trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Các mối đe
dọa sinh thái gần hơn bao gồm mất rừng, ô nhiễm nguồn nước, dư
lượng thuốc trừ sâu trong đất, trong nước, sẽ tích lũy dần theo từng
“nấc thang” trong hệ sinh thái. Nấc thang cuối cùng là con người.
Ngoài ra, sự đe dọa sinh thái đối với ĐBSCL còn là do sự thay đổi
thiên nhiên trên diện rộng bằng những cơng trình nhân tạo can thiệp
thơ bạo vào các q trình tự nhiên, trong đó mối đe dọa lớn nhất là
các đập thủy điện đã và đang dự kiến chắn ngang dịng sơng
Mêkơng.


Khi các đập thủy điện chắn ngang sông Mêkông được xây dựng,
nguồn dinh dưỡng bổ sung hàng năm cho sự sống ở ĐBSCL như vốn
có từ hàng ngàn năm nay sẽ bị cắt đứt bởi phù sa và dinh dưỡng
khơng cịn tải được về hạ lưu và ra biển. Khi nguồn dinh dưỡng bổ
sung cho đất, nước, và biển giảm đi thì sinh vật sản xuất sơ cấp (bao
gồm phiêu sinh thực vật ở biển, ở sông, và cây lúa và các cây lương
thực khác trên cạn) sẽ gặp rắc rối, kéo theo là sinh vật tiêu thụ bậc
một, sinh vật tiêu thụ bậc hai, và sinh vật tiêu thụ cấp trên nhất là
con người sẽ gặp rắc rối to.”


a. Theo em những hoạt động nào của con người đã gây nên sự
biến đổi khí hậu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ KIỄM TRA HKII </b>
<b>MÔN SINH HỌC 9 – NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>Câu</b>



<b>hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


a. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động


đến sinh vật.


b. Nhân tố sinh thái vô sinh : nhiệt độ, khí hậu...


Nhân tố sinh thái hữu sinh : tre, trúc...



0,25đ/V
D


<b>2</b>


a. VD1: không phải quần thể sinh vật
VD2: là quần thể sinh vật


b. Quần thể sinh vật là tập hợp các sinh vật
- Cùng loài


- Cùng sinh sống trong khoảng không gian, thời gian
nhất định


- Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới



0,25đ/V
D


0.5đ/ý


<b>3</b> a. Cộng sinh b.Kí sinh c.Hội sinh d.Cạnh tranh 0,5đ/ý


<b>4</b>


a. Sinh vật sản xuất: cây cỏ


Sinh vật tiêu thụ: châu chấu, gà rừng, bọ ngựa...
Sinh vật phân giải: vi sinh vật


b. Chuỗi thức ăn:


Cây cỏ châu chấu ếch gà đại bàng
(hs có thể ghi chuỗi thức ăn khác)


0,5 đ/1 ý


<b>5</b>


Nguyên nhân (nêu 2 ý đúng)


<b>-</b> Ơ nhiễm mơi trường do hoạt động của con người: khí thải
xe, từ các nhà máy...


<b>-</b> Môi trường sống thu hẹp do phá rừng, cháy rừng...
<b>-</b> Nêu 2 trong các ý:



<b>-</b> Xây dựng công viên, trồng nhiều cây xanh


<b>-</b> Sử dụng các nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm
<b>-</b> Tuyên truyền giáo dục mọi người có ý thức về phịng


chống ơ nhiễm


<b>-</b> Xử lý chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×