Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI HK2 - NĂM HỌC 2017- 2018 (MÔN SINH KHỐI 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: (2 điểm) Môi trường sống của sinh vật là gì? Hãy nêu 4 ví dụ về nhân tố sinh</b>
thái hữu sinh của môi trường sống tự nhiên của con cá chép.


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và
muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ. Nấm và tảo
đều sử dụng chất hữu cơ do tảo tổng hợp nên. Địa y sống bám trên cây gỗ tạo thành
những mảng lớn. Trên tán cây gỗ có dây tơ hồng và tầm gủi sống bám trên đó. Dây tơ
hồng và tầm gửi đều lấy chất dinh dưỡng từ cây gỗ.


Hãy cho biết tên gọi và đặc điểm các mối quan hệ sau:
a) Giữa tảo và nấm ở địa y.


b) Giữa địa y và cây gỗ. c) Giữa dây tơ hồng và cây gỗ.d) Giữa dây tơ hồng và tầm gửi.
<b>Câu 3: (2.0 điểm) </b>


a)
a)
a)
a)
a)
a)
a)


a) Hãy cho biết tháp dân số Nhật Bản 2016 và tháp dân số Việt Nam 1979 thuộc
loại tháp dân số nào?


b) Trình bày sự khác nhau giữa 2 tháp trên.
<b>Câu 4: (2 điểm) Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau: </b>



Dê Hổ


Cỏ Thỏ Cáo vi sinh vật


Gà Mèo rừng


a. Hãy liệt kê các chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ cấp 1 là thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: (2 điểm) </b>


Sau công cuộc cách mạng công nghiệp nền kinh tế thế giới như được thay da
đổi thịt với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì của nhiều nước. Bên cạnh đó, chúng ta
đang phải đối mặt với 3 vấn đề phổ biến đó là sự nóng lên của Trái Đất, sự ô
nhiễm biển và đại dương cùng với sự hoang mạc hóa.


Nhiệt độ trung bình của Trái Đất hiện nay nóng hơn gần 40 độ C so với nhiệt độ
trong kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13. 000 năm trước và dự báo sẽ tăng 1, 4-5, 8 độ C
trong 100 năm tới.


Biển và đại dương đang ngày đêm kêu cứu vì ơ nhiễm trầm trọng. Hàng năm,
khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng,
chất phóng xạ... Bên cạnh đó, rị rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền thường
chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển.


Mỗi năm, sa mạc Sahara tiến dần về phía Nam với tốc độ 45 km/ năm. Cao
nguyên Madagasca - nơi được xem là kho báu về đa dạng sinh học nhưng giờ đây 7%
đất đai là đất cằn đồi trọc.


Những dấu hiệu cảnh báo về hiện tượng ơ nhiễm mơi trường tồn cầu xuất hiện
ngày càng nhiều ở mọi nơi trên toàn thế giới. Chúng ta đều hiểu rằng, một khi ô nhiễm


môi trường xảy ra, chính lồi người chúng ta cùng những sinh vật vô tội khác trên Trái
Đất sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng đầu tiên - những ảnh hưởng tiêu cực tác động đến
sự sống hôm nay và mai sau.


a. Hãy kể một vài tác nhân gây ô nhiễm trường hiện nay?


b. Nêu hậu quả của ô nhiễm môi trường do các tác nhân kể trên?
c. Chúng ta phải làm gì để hạn chế sự ô nhiễm này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>



MƠN SINH – LỚP 9



<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


Mơi trường sống của sinh vật là gì? Hãy nêu 4 ví dụ về nhân tố sinh thái hữu sinh của
môi trường sống tự nhiên của con cá chép.


-Môi trường sống: tất cả những gì bao quanh sinh vật (sinh sống) (1đ)


-Nhân tố hữu sinh: bèo, rong, ốc, cá khác, tơm , … (những lồi thực vật và động
vật sống trong nước ngọt) Mỗi ý 1 điểm


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a) Mối quan hệ : Cộng sinh


Cộng sinh là sự hợp tác 2 bên đều có lợi.
b) Mối quan hệ: Hội sinh



Hội sinh là sự hợp tác mà một bên có lợi, một bên không lợi cũng không hại.
c) Mối quan hệ: Ký sinh


Ký sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, hút
máu từ sinh vật đó.


d) Mối quan hệ: Cạnh tranh


Cạnh tranh là tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… Các lồi kìm hãm sự phát triển của
nhau.


<i>Mỗi ý 0,25 x 8 ý.</i>
<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>


a) Hình 1: Tháp dân số già
Hình 2: Tháp dân số trẻ
<i>Mỗi ý 0,25đ x 2 ý</i>


b) Khác nhau


Tháp dân số trẻ Tháp dân số già Điểm


- Đáy rộng, cạnh xiên, đỉnh nhọn.
- Tỉ lệ sinh, tử cao.


- Tuổi thọ trung bình thấp.


- Đáy hẹp, cạnh gần như thẳng
đứng, đỉnh không nhọn.



- Tỉ lệ sinh, tử thấp.
- Tuổi thọ trung bình cao.


<i>0,5 đ</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>0,5đ</i>
<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau:


a) Hãy liệt kê các chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ cấp 1 là thỏ.
Đúng mỗi chuỗi x 0,25đ <sub></sub> 4 chuỗi


b) Trả lời: (1đ)


Điều kiện khí hậu thuận lợi <sub></sub> Cây cối xanh tốt <sub></sub>số lượng thỏ tăng <sub></sub>số lượng cáo tăng.
Khi số lượng cáo tăng quá nhiều, cáo ăn nhiều thỏ <sub></sub> Số lượng thỏ giảm.


Như vậy số lượng thỏ và cáo luôn dao động quanh mức cân bằng.
<b>Câu 5 : ( 2 điểm )</b>


<i>a)</i> Đúng 2 tác nhân – 0,25 đ x 2 ý
<i>b)</i> Đúng ý – 0,25 x2 ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->
Một số đề thi và gợi ý tham khảo một số đề lớp 12
  • 4
  • 763
  • 0
  • ×