Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2020).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 6 </b>


<b>PHẦN A: HƯỚNG DẪN BÀI HỌC MỚI “SO SÁNH” </b>
<b>I Ôn tập </b>“ So Sánh là gi?”


Câu 1: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a. Trẻ em như búp trên cành


Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan


b. …trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô
tận.


<b>=> </b>dựa vào kiến thức đã được học từ tiểu học, chúng ta có thể xác định các tập hợp từ
chứa hình ảnh so sánh là phần gạch dưới.


Câu 2:


a. Sự vật, sự việc nào được so sánh với sự vật, sự việc nào?
- “trẻ em” được so sánh với “búp trên cành”


- “rừng đước” được so sánh với “hai dãy trường thành vô tận”
b. Tại sao lại so sánh như vậy?


Vì giữa các sự vật sự việc này có nét tương đồng với nhau (trẻ em non nớt, nhỏ bé và
cần được bảo vệ như búp trên cành, là nhân tố làm đẹp cho cuộc đời như búp trên
cành nếu được bảo vệ tốt sẽ là bông hoa làm đẹp cho cuộc đời; rừng đước cao, to và
dày như hai dãy trường thành vô tận)


c. So sánh như vậy để làm gì?



- Để giúp cho việc miêu tả hình ảnh sống động hơn, giàu hình ảnh hơn; nhằn tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Câu 3: Sự so sánh trong câu được dẫn không phải là biện pháp nghệ thuật mà chỉ là sự
so sánh mang tính lí luận, thể hiện nhận thức của con người


<b>II Cấu tạo của phép so sánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>Vế A


(Sự vât được so sánh)


Phương
diện so
sánh


Từ so sánh <b> </b>Vế B


(Sự vật dùng để so
sánh)


Mơ hình đầy đủ của một phép so sánh gồm:
a) Vế A ( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh )


b) Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A )
c) Từ ngữ chỉ phương diện so sánh


d) Từ ngữ chỉ ý so sánh ( gọi tắt là từ so sánh )


Lưu ý: không phải phép so sánh nào cũng có đầy đủ các bộ phận như trong bảng cấu


tạo.


<b>2. </b>Nêu thêm các từ so sánh mà em biết. ( Ví dụ : bao nhiêu....bấy nhiêu , giống như,
là, như là....)


<b>PHẦN B : BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


Câu 1: Đặt 5 câu có sử dụng phép so sánh.


Câu 2 :Phân tích cấu tạo của các phép so sánh sau :
a) Thầy thuốc như mẹ hiền.


b) Công cha như núi Thái Sơn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×