Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 25 MÔN TIẾNG VIỆT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.42 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch dạy học trực tuyến trong thời gian tạm nghỉ phòng tránh dịch bệnh – khối 4</b>
<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25</b>


<i><b> </b><b> </b><b>TỪ NGÀY :13,14,15</b><b>/4/2020</b></i>


<b>Chủ điểm : Những người quả cảm</b>


<b>*Lưu ý PH cho các em làm bài vào vở hoặc in ra giấy rồi làm bài, bài làm </b>


<b>được lưu giữ lại cẩn thận để GV kiểm tra và sửa bài giúp các em sau khi đi </b>


<b>học lại. Rất mong sự hỗ trợ của quý PH giúp các em có thể ôn bài và nắm </b>


<b>được kiến thức cơ bản trong thời gian nghỉ học dài này.</b>



<b>*PH hãy là người bạn đồng hành của các bé, nhắc nhở động viên các em học </b>


<b>và làm bài cùng nhau vượt qua mùa bệnh dịch này nhé ! </b>



<b>Rất cảm ơn sự hợp tác của quý PH.</b>



<b>Thứ</b> Môn <b>Tên bài dạy</b>


<b>TƯ</b>


TĐ Khuất phục tên cướp biển
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Tốn Phép nhân phân số


LS Trịnh – Nguyễn phân tranh


ĐL Hoạt động sx của người dânở ĐBNB ; Thành phố
HCM


<b>NĂM</b>



LT&C Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Tốn Tìm phân số của một số
KH Nóng , lạnh và nhiệt độ


<b>SÁU</b>


CT Khuất phục tên cướp biển
Toán Phép chia phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT- TUẦN 25</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>I.</b> <b>Em đọc thành tiếng lưu loát bài “Khuất phục tên cướp biển”(SGK66,67) trung bình </b>
<b>90tiếng/phút là đạt yêu cầu.)</b>


<b>II. Dựa vào nội dung bài đọc (SGK/66,67) trả lời các câu hỏi, khoanh trịn vào đáp án đúng</b>
<b>nhất :</b>


<b>1.Tính hung hãn của tên chúa tàu(tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ?</b>


a.Tên chúa tàu đập tay xuống quát mọi người.
b.Thô bạo quát bác sĩ Ly.


c.Rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
d.Cả ba ý trên.


<b>2.Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?</b>



a.Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển.
b.Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển ra tồ.


c.Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
d.Vì bác sĩ là người nhân đức, tốt bụng.


<b>3.Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?</b>


a.Hiền lành, nhân từ.
b.Dũng cảm.


c.Ôn tồn, cương quyết.
d.Cả ba ý trên.


<b>III. Em đọc thành tiếng lưu lốt bài “Bài thơ vè tiểu đội xe khơng kính”(SGK/71,72)( trung</b>
<b>bình 90tiếng/phút là đạt yêu cầu.)</b>


<b>IV. Dựa vào nội dung bài đọc (SGK/71,72) trả lời các câu hỏi, khoanh tròn vào đáp án </b>
<b>đúng nhất :</b>


<b>1.Tình đồng chí đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào ?</b>


a.Đã về đây họp thành tiểu đội.
b.Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới.
c.Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.Hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?</b>


a.Ung dung buồng lái ta ngồi.


b.Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng.


c.Chưa cần thay lái trăm cây số nữa…
d.Cả ba ý trên đúng.


<b>3.Hình ảnh những chiếc xe khơng kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi</b>
<b>cho em nhữngb cảm nghĩ gì ?</b>


a.Các chú bộ đội rất dũng cảm, bất chấp gian khổ, lạc quan, yêu đời.
b.Các chú bộ đội lái xe rất lạc quan, yêu đời.


c.Các chú bộ đội lái xe rất yêu quý đồng đội.
d.Các chú bộ đội lái xe rất giỏi.


<b>4.Ý nghĩa của bài thơ là gì ?</b>


a.Ca ngợi những anh bộ đội lái xe dũng cảm.


b.Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống
Mĩ cứu nước.


c.Ca ngợi cuộc chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ta.


d.Ca ngợi truyền thống chiến đấu dũng cảm của anh bộ đội cụ Hồ.


<b>V. Học thuộc lịng bài « Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” (SGK/71,72) </b>
<b>(Nhờ PH trả bài giúp các em)</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b>


I.Đọc ghi nhớ SGK/68,69,70 và <b>học thuộc ghi nhớ các em nhé !</b>


1.Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
2.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?


3.Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
<b>Ví dụ: Các câu sau đây là câu kề Ai là gì?</b>


<b>a.Ruộng rẫy/ là chiến trường</b>
<b>CN</b>


<b>Cuốc cày / là vũ khí</b>
<b>CN</b>


<b>Nhà nơng / là chiến sĩ</b>
<b>CN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b.Kim Đồng và các bạn anh / là những đội viên đầu tiên của Đội ta.</b>


CN


-Chủ ngữ (CN) câu trên : <b>Kim Đồng và các bạn anh </b> – do cụm danh từ tạo thành.


<b>II. Luyện tập: (làm BT1,3/SGK/69,70)</b>
<b>1.Đọc các câu sau: (làm trong SGK)</b>


-Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.



-Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bơng phượng. Hoa phượng là hoa học trị.


<b>a.Tìm và gạch dưới câu kể Ai là gì?</b>


<b>b.Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.</b>
<b>Mẫu : </b>-Văn hóa nghệ thuật /cũng là một mặt trận.


<b>CN</b>


<b>3.Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:</b>


Mẫu -Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của lớp em.


-Hà Nội ………
-Dân tộc ta ………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ Ai là gì?(SGK/78,79)</b>


<b>1.Tìm câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về</b>
<b>sự vật), xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. (chỉ làm1a,1c)</b>


<b>Mẫu : - Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên. (</b>Tác dụng câu để giới thiệu.)


CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5,6 câu) có sử dụng câu kể Ai là gì? Cho tình huống </b>
<b>sau: Em cùng các bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm, em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà</b>
<b>từng người trong nhóm.</b>



Gợi ý : - Thưa bác, nghe tin bạn Hà bị bệnh, hôm nay chúng cháu đến thăm Hà. Đây là bạn
Trang. Bạn Trang là lớp trưởng lớp cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHÍNH TẢ</b>


1.PH cho học sinh đọc bài <b>“Khuất phục tên cướp biển”, viết đoạn từ “Cơn tức giận … </b>
<b>như con thú dữ nhốt chuồng.)(SGK/ 67) </b>


<b>(Trước khi viết các em nhớ rèn từ khó, dễ sai nhé !)</b>


2.PH đọc cho các em vào vở/giấy <b>(Nhờ PH nhắc các em rèn chữ viết cẩn thận).</b>


3. PH giúp các em sửa lỗi <b>(sai dấu thanh, sai âm,vần, không viết hoa đúng.)</b>
<b>Bài viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI </b>
<b>-SGK/75</b>


<i><b>Trước khi làm bài Luyện tập các em nhắc lại ghi nhớ :</b></i>


<i><b>Có hai cách mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.</b></i>


<b>1.Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách </b>
<b>mở bài này có gì khác nhau?</b>


a.Vườn nhà em có một cây hồng nhung không biết trồng từ năm nào.
-Đoạn a: <b>Mở bài trực tiếp</b> -giới thiệu ngay cây hoa cần tả.



b.Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp, nhưng đẹp
hơn cả là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ông em trồng từ lúc nào em cũng không nhớ rõ,
nhưng nó là cây hoa mà em yêu quý nhất.


-Đoạn b: <b>Mở bài gián tiếp</b>- nói về mùa xn, các lồi hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây
hoa cần tả.


<b>2.Dựa vào những gợi ý (BT2,SGK/75), hãy viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp)</b>


<b>cho bài văn miêu tả cây phượng, cây mai hoặc cây dừa:</b>


(Các em chỉ chọn một loại cây để viết mở bài gián tiếp nhé!)


<b>Gợi ý :</b> Mở bài gián tiếp tả cây phượng.


<i>Niềm vui sướng nhất của tuổi học trò là được nghỉ hè. Mỗi khi mùa hè đến, đâu đó lại râm </i>
<i>ran tiếng ve kêu và rồi những chùm hoa đỏ rực nở rộ trên cây phượng vĩ được trồng giữa sân</i>
<i>trường em.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4.Dựa vào các câu hỏi gợi ý BT3 (SGK/75), em hãy viết một đoạn văn mở bài giới thiệu
chung về cây định tả.


</div>

<!--links-->

×