Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nội dung ôn tập Sinh học 9, Học kỳ 2, năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên: ………
Lớp:……….


ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO SINH 9 HKII
Câu 1. Môi trường sống của SV, các loạïi môi trường sống:


-Môi trường sống: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
- Các loại môi trường: nước, Trong đất, trên mặt đất – khơng khí và mơi trường sinh vật,
VD: ruột người là mơi trường sống của giun sán.


<b>Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường </b>


- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật


- Nhân tố sinh thái vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió…), Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm
nhân tố sinh thái sinh vật và Nhân tố sinh thái con người


<b>Câu 3</b>: <b>Giới hạn sinh thái là gì?:</b>


-Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất
định nằm ngồi giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết


VD: giới hạn nhiệt độ của cá rô phi là : 50<sub>42</sub>0 <sub>( Làm bài tập số 4 trang 121) </sub>


<b>Câu 4: Thế nào là quan hệ cùng lồi? Cho ví dụ?các sinh vật cùng lồi hỗ trợ hoặc cạnh tranh </b>
<b>trong những điều kiện nào?</b>


-Các SV cùng loài sống gần nhau, liên hệ hình thành nên nhóm cá thể. VD: đàn kiến, bầy trâu.


- Khi gặp điều kiện thuận lợi các sinh vật hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn, chống kẻ thù; khi gặp điều
kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn đến một số cá thể sống tách ra khỏi nhau để


giảm nhẹ sự cạnh tranh, tự vệ và hạn chế sự cạn kiệt thức ăn(trâu rừng sống thành bầy..)


<b>Câu 5: Quan hệ khác loài: </b>


- <i><b>Quan hệ hỗ trợ : 2 lồi sống cùng nhau các sinh vật đều cĩ lợi hoặc ít nhất khơng thiệt hại gì, gồm 2 </b></i>


nhóm


+ Quan hệ cộng sinh: Là sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi SV ( Tảo và nấm sống chung tạo thành
địa y). ong và bướm


+ Quan hệ Hội sinh : Là sự hợp tác giữa 2 lồi SV, trong đó 1 bên có lợi, 1 bên khơng có lợi và
khơng có hại ( Địa y sống trên cành cây)


- <b>Quan hệ đối địch : 2 lồi sống cùng nhau 1 bên cĩ lợi, 1 bên bị hại, gồm 3 nhóm </b>


+ Quan hệ cạnh tranh :Tranh giành thức ăn, nơi ở, điều kiện sống, kìm hãm sự phát triển của
nhau.(Hổ và Sư tử, Bị và Trâu)


+ QH ký sinh, nửa ký sinh: SV sống nhờ trên cơ thể SV khác lấy dinh dưỡng ( Rận và bét sống da
trâu bị).


+ Quan hệ SV ăn SV: ĐV ăn thịt con mồi, ĐV ăn TV(Cây nắp ấm bắt côn trùng).


<b>Câu 6</b>: <b>Trong thực tế cần làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các sinh vật làm ảnh hưởng đến năng </b>


<b>suất của vật nuôi và cây trồng?Quan hệ tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào </b>
<b>hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ. </b>


 Trong chăn nuôi cần trồng cây, ni động vật với mật độ hợp lí, áp dụng biện pháp tách đàn, tỉa thưa.


Cung câp đủ thức ăn, vệ sinh môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 7: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:


- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong
khơng gian, sinh trưởng, sinh sản…


- Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. Vd


- Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất… vd


<b>Câu 8</b>: <b>So sánh thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng: </b>


<b>Thực vật ưa sáng </b> <b>Thực vật ưa bóng </b>


-Phiến lá nhỏ, hẹp, dày, màu xanh nhạt
-Thân cao, nhiều cành


-Quang hợp cao, hơ hấp cao
-Thốt hơi nước linh hoạt
Vd: cây bàng, cây phượng…


-Phiến lá to, màu xanh đậm
-Thân thấp, ít cành


-Quang hợp cao thấp, hơ hấp thấp
-Thoát hơi nước yếu


Vd: cây lá lốt, cây lan..



<b>Câu 9</b> : <b>Giải thích tại sao những cây trong rừng có hiện tượng tỉa cành tự nhiên? cành thường </b>
<b>tập trung trên ngọn? </b>


Vì cành ở dưới nhận được ít ánh sángquang hợp kémtổng hợp chất hữu cơ giảm nên không đủ
bù cho hô hấp + khả năng lấy nước kém  cành héo dần và sớm rụng.


<b>Câu 10: Thế nào là một quần thể sinh vaät: </b>


Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở
một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.


Ví dụ:Rừng thơng nhựa phân bố tại Đơng Bắc Việt Nam
<b>Câu 11: Những đặc trưng cơ bản của quần thể: </b>


- Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái. Tỉ lệ GT thay đổi
theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
- Thành phần nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản; Nhóm tuổi sinh sản; Nhóm tuổi sau sinh
sản.


- Mật độ quần thể SV :- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng SV có trong một đơn vị
diện tích hay thể tích.VD : Mật độ chim sẻ: 10 con/ ha đồng lúa.


<b>Caâu 12: Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế </b>
<b>nào? </b>


- Mật độ quần thể phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Khi nguồn thức ăn dồi dào nơi ở rộng
rãi, khí hậu thuận lợi quần thể phát triển mạnh. Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức
ăn, chỗ ở, phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó, mật độ quần thể lại được điều
chỉnh trở về mức cân bằng.



<b>Câu 13 : Thế nào là một quần xã sinh vật? </b>


-Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống
trong một khơng gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. VDï:Rừng
Cúc Phương, ao cá tự nhiên.


<b>Câu 14 : Những dấu hiệu điển hình của một quần xã? </b>
Số lượng các lồi trong quần xã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp lồi
Thành phần lồi trong quần xã:


+ Lịai ưu thế: Lịai đóng vai trị quan trọng trong quần xã.


+ Lịai đặc trưng: Lồi chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các lồi khác


<b>Câu 15: Hiện tượng khống chế sinh học là gì? Thế nào là cân bằng sinh học? lấy ví dụ về cân </b>
<b>bằng sinh học? </b>


- Khống chế sinh học: là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể
khác kìm hãm.


-Cân bằng sinh học: Trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn
được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
VD: Lá tốt Sâu tăng Chim ăn sâu tăng Số lượng sâu lại giảm.


<b>Bài 16</b>: <b>Trong nông nghiệp để tiêu diệt sâu đục thân lúa, người ta đã thả ong mắt đỏ hoặc thả </b>


<b>kiến sống để tiêu diệt sâu hại lá cam đây là hiện tượng gì?</b> Ý nghĩa sinh học và ý nghĩa thực tế?
đây là hiện tượng khống chế sinh học. Ý nghĩa sinh học: số lượng cá thể luôn dao động ở mức cân


bằng. ý nghĩa thực tế: đây là biện pháp đấu tranh sinh học thiên địch  giảm sử dụng thuốc trừ sâu
bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe.


<b>Câu 17:So sánh quần thể sinh vật và quần xã sinh vật?</b>


<b>Quần thể sinh vật </b> <b>Quần xã sinh vật </b>


Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong
1 sinh cảnh


Hình thành trong 1 thời gian ngắn


Có mối quan hệ cùng lồi: hỗ trợ hoặc cạnh
tranh


Tập hợp các quần thể khác lồi cùng
sống trong 1 sinh cảnh


Hình thành trong một thời gian dài
Có mối quan hệ cùng lồi và khác loài
<b>Câu 18Hệ sinh thái là gì? Nêu thành phần của hệ sinh thái hồn chỉnh?</b>


Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường của quần xã (Sinh cảnh).HST là một hệ thống
hoàn chỉnh và tương đối ổn định.


*HST hoàn chỉnh gồm có:


-Thành phần vơ sinh: Đất đá, nước, thảm mục…
-Thành phần hữu sinh:



+Sinh vật sản xuất là thực vật.


+ Sinh vật tiêu thụ : ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV.
+ Sinh vật phân giải : vi khuẩn, nấm, giun đất….
<b>Câu 19: Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ? </b>


<b>Chuỗi thức ăn </b> <b>Lưới thức ăn </b>


- Là 1 dãy nhiều lồøi SV có quan hệ dinh dưỡng
- Mỗi lồi là 1 mắt xích.


-Mỗi mắt xích vừa là SV tiêu thụ của mắt xích
phía trước, vừa bị SV mắt xích sau tiêu thụ.


VD: + Cỏ  Thỏ Cáo  Vi Sinh vật.


C các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung sẽ
tạo nên 1 lưới thức ăn.


Câu 20: Ô nhiễm mơi trường là gì? Nh<b>ững hoạt động nào của con người gây ơ nhiễm </b>
<b>mơi trường? </b>


Ô nhiễm MT : Là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hố học,
sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đốt cháy nguyên liệu trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và trong sinh hoạt gia đình, từ
phương tiện giao thông.


- Chất thải sinh hoạt, bệnh viện, chất phóng xạ…



- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… Gây ô nhiễm môi trường, suy thoái hệ sinh thái,
ảnh hưởng đến sức khỏe con người.


<b>Câu 21</b>: <b>Tác hại của ơ nhiễm mơi trường</b>: Ô nhiễm MT gây hại cho người và sinh vật khác. Tạo
điều kiện cho VSV gây bệnh phát triển. Làm suy thoái hệ sinh thái và MT sống của SV.Chất phóng
xạ gây đột biên gen và bệnh di truyền.


<b>Câu 22</b>: <b>Hãy lấy ví dụ minh họa</b>


- Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng môi trường tự nhiên:
- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm


- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm


- Nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau quả
<b>Câu 23 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: </b>


+Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+ Lắp đặt các thiết bị lọc bụi, xử lí khí thải


+Cải tiến cơng nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+Sử dụng nhiều loại năng lượng sạch


+ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh


+Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục trong nhân dân


<b>BÀI TẬP SINH 9 HKII </b>


BÀI 1: Vẽ giới hạn sinh thái của các loài sau:



Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0o<sub>C  90</sub>o<sub>C; điểm cực thuận +55</sub>o<sub>C </sub>


Xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0o<sub>C  56</sub>o<sub>C; điểm cực thuận +32</sub>o


C
Rút ra kết luận gì từ sơ đồ trên?


Bài 2: Hãy cho biết loài nào sau đây có khả năng phân bố rộng hơn?
Cá rơ phi có giới hạn nhiệt độ 5o<sub>C  42</sub>o<sub>C; điểm cực thuận +30</sub>o


C
Cá chép có giới hạn nhiệt độ 2oC  44oC; điểm cực thuận +28oC


<b>Bài 5: ba quần thể sinh vật có số lượng như sau: </b>
<b>Lồi sv </b> <b>Nhóm tuổi </b>


<b>trước SS </b>


<b>Nhóm tuổi </b>
<b>SS </b>


<b>Nhóm tuổi </b>
<b>sau SS </b>


Chuột
đồng


50con/ ha 25con/ha 5con/ha
Chim trĩ 75con/ha 73con/ha 20con/ha


Hươu 15con/ha 50con/ha 5con/ha


<i><b>Vẽ tháp tuổi và cho biết ý nghĩa của từng quần thể trên. </b></i>
<b>Bài 6: Ba quần thể sinh vật có số lượng như sau: </b>
<b>Lồi sv </b> <b>Nhóm tuổi </b>


<b>trước SS </b> <b>Nhóm tuổi SS </b>


<b>Nhóm tuổi </b>
<b>sau SS </b>


Chim sẻ 26con/ ha 50con/ha 13con/ha
Rắn 50con/ha 28con/ha 5con/ha
Chuột 49con/ha 51con/ha 10con/ha


</div>

<!--links-->

×