Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.74 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>HƯỚNG DẪN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT</b>
Thứ tư, ngày 6 tháng 5 năm 2020
<b>Tập đọc</b>
<b>Cây dừa</b>
<b>Câu 1. Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với </b>
<b>những gì?</b>
Các bộ phận của cây được so sánh như sau:
- Lá dừa: như cánh tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mấy xanh.
- Ngọn dừa: như người gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa: giống như đàn lợn con, như hũ rượu.
<b>Câu 2. Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) như</b>
<b>thế nào?</b>
Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như sau :
- Với gió : dang tay đón gió, gọi gió cùng múa reo.
- Với trăng : gật đầu gọi trăng.
- Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh.
- Với nắng : làm dịu nắng trưa.
- Với đàn cò : hát rì rào cho đàn có đánh nhịp bay vào bay ra.
<b>Câu 3. Em thích những câu thơ nào? Vì sao?</b>
Em thích câu thơ :
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
Câu thơ so sánh tàu dừa giống như chiếc lược, ngước mắt lên ta thấy chiếc lược
đó đang chải vào tóc mây bồng bềnh, trơng thật đẹp.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Mơn: Ơn Luyện từ và câu</b>
<b>Bài 1. Viết tên những loài cây mà em biết vào từng nhóm cho phù hợp :</b>
<b>thực phẩm</b>
M : lúa,...
khoai
sắn
lúa mì
<i>,...</i>
M : cam mit
xồi
bưởi
mận
chơm chơm
….
M : xoan,
bằng lăng
xà cư
gõ đỏ
tram
…..
<b> M : bàng,</b>
m phượng vĩ
cây si
cây đa
…..
M : cúc,
hồng
hướng dương
huệ
lan
…..
<b>Bài 2. Trả lời câu hỏi “ Để làm gì?” trong các câu sau:</b>
a) Người ta trồng cây lúa để làm gì?
Người ta trồng lúa để lấy lúa.
c) Bạn Lan chăm bón cho cây để làm gì?
Bạn Lan chăm bón cho cây để cây được tươi tốt.
<b>Bài 3. Điền dấu phẩyhoặc dấu chấm vào các ô vuông trong đoạn văn sau:</b>
Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Đầu tiên, từ trong vườn , mùi hoa hồng, hoa
huệ thơm nức . Trong khơng khí khơng còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương
thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi . Các
cành cây đều lấm tấm mầm xanh.
<b>Chính tả</b>
<b>Cây dừa</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết</b>
- Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- Các bộ phận đĩ được so sánh với:
+ Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
+ Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng.
+ Thân dừa: bạc phếch tháng năm.
- Dịng thứ hai có 8 tiếng.
- Các chữ cái đầu dòng thơ viết hoa.
<b>Hoạt động 3: Bài tập chính tả</b>
a) Viết vào chỗ trống tên các lồi cây :
- Bắt đầu bằng s:
<b>M : sắn, sấu, si, sim, sen, súng, su su, sung, sả,...</b>
- Bắt đầu bằng x:
<b>M : xà cừ, xoài, xoan, xương rồng, xà lim, xuống thuyền,...</b>
b) Viết vào chỗ trống các tiếng có vần in hoặc inh, có nghĩa như sau :
- Số tiếp theo số 8 : chín.
- (Quả) đã đến lúc ăn được : chín.
- Nghe (hoặc ngửi) rất tinh, rất nhạy : thính
<b>Bài 2: Gạch dưới những tên riêng chưa viết hoa trong đoạn thơ sau. Viết lại</b>
<b>các tên ấy cho đúng.</b>
Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường bắc sơn, đình cả, thái nguyên
Đường qua tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến.
<b>Viết lại: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.</b>
<b>GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM</b> <b> TỔ TRƯỞNG</b> <b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>
Nguyễn Thị Ngọc Yến Ngơ Thị Bích Loan Lê Thị Kim Qun
Ngơ Thị Bích Loan
Lương Thị Mỹ Huyền
Nguyễn Thị Ngọc Yến
Võ Thị Thu Hồng
Trần Thị Yến