Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nội dung ôn tập CONG NGHE 7 HKII 2019-2020.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.18 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TRỌNG TÂM HKII CÔNG NGHỆ 7 </b>



<i><b>Bài 19. Các biện pháp chăm sĩc cây trồng </b></i>


1/ Tưới tiêu nước:


1. Tưới nước: đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp:


- Tưới ngập


- Tưới theo hàng, vào gốc cây
- Tưới thấm


- Tưới phun mưa


3. Tiêu nước: kịp thời, nhanh chóng để tránh ngập úng

<i><b>Bài 20. Thu hoạch, bảo quản,chế biến nơng sản </b></i>



<b>I. Thu hoạch </b>


1. Yêu cầu: thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn, cẩn thận
2. Các phương pháp thu hoạch:


<b>II. Bảo quản</b>:


1. Mục đích: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm chất lượng nông phẩm.
2. Các điều kiện bảo quản tốt:


- Hạt: phơi hay sấy khô.



- Rau quả: không dập nát, sạch sẽ.
3. Phương pháp bảo quản:


- Bảo quản thơng thống
- Bảo quản kín


- Bảo quản lạnh


<b>II. Chế biến: </b>


1. Mục đích: tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản
2. Các phương pháp chế biến:


- Sấy khô (phơi khô)


- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
- Muối chua


- Đóng hộp


<i><b>L</b><b>ưu ý: Phụ huynh nhắc </b><b>H</b><b>ỌC SINH đọc nội dung trọng tâm này, kết hợp với sách giáo khoa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

<i><b>Bài 21/ Luân canh, xen canh, tăng vụ </b></i>



1. Luân canh: là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác
nhau trên 1 diện tích.


2.Xen canh: trên cùng 1 diện tích, trồng 2 loại hoa màu cùng 1 lúc hoặc cách 1


thời gian không lâu.


3.Tăng vụ: là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên cùng 1 diện tích đất.

<i><b>Bài 30. Vai trị nhiệm vụ phát triển chăn nuơi </b></i>



<b>Vai trò của ngành chăn nuôi. </b>


_ Cung cấp thực phẩm.
_ Cung cấp sức kéo.
_ Cung cấp phân bón.


_ Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.

<i><b>Bài 31. Giống vật ni </b></i>



1. Thế nào là giống vật nuôi?


Được gọi là giống vật ni khi những vật ni đó có cùng nguồn gốc, có
những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể
nhất định


2.Phân loại giống vật ni


Có nhiều cách phân loại giống vật ni
_ Theo địa lí


_ Theo hình thái, ngoại hình


_ Theo mức độ hoàn thiện của giống
_ Theo hướng sản xuất



<i><b>Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3

<i><b>Bài 33 : Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi </b></i>



Căn cứ vào mục đích chăn ni để chọn những vật đực và cái giữ lại làm giống
gọi là chọn giống vật nuôi


II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi


1. Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn dịnh trước  căn cứ vào sứa sản xuất
của vật nuôi  chọn những con tốt để làm giống.


2.Kiểm tra năng suất: chọn những con vật tốt  nuôi trong cùng điều kiện chuẩn
 so với tiêu chuẩn định trước  chọn con tốt nhất giữ lại làm giống.


<i><b>Bài 34 : Nhân giống vật nuôi </b></i>



<b>I. CHỌN PHỐI</b>:


1. <b>Khái niệm</b>: chọn con đực ghép đơi với con cái cho sinh sản theo mục đích gọi
là chọn phối.


- Chọn phối cùng giống
Vd: Heo móng cái x heo móng cái


- Chọn phối khác giống:
Vd: Heo móng cái x heo Ba Xun


II. <b>NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG</b>



1. Khái niệm:


Chọn phối giữa con đực với con cáicủa cùng 1 giống để cho sinh sản gọi là
nhân giống thuần chủng.


2. Làmthế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả:
- Có mục đích rỏ ràng.


- Chọn đôi giao phối tốt.


- Ni dưỡng, chăn sóc tốt đàn vật ni
I. Khái niệm về chọn giống vật ni:


Căn cứ vào mục đích chăn ni để chọn những vật đực và cái giữ lại làm giống
gọi là chọn giống vật nuôi


Vd: sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>Bài 37 : Thức ăn vật nuơi </b>


<b>Thành phần dinh dưỡng của thức ăn: </b>


+ Thức ăn gồm :
- Nước


- Chất khô gồm: protein, lipit, gluxit, khoáng và vitamin.


+ Tuỳ loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.


<i><b>Bài 38 : Vai trị của thức ăn đối với vật nuơi</b></i>



1. <i><b>Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? </b></i>


- Nước được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu
- Protein được hấp thu dưới dạng axitamin


- Lipit được hấp thu dưới dạng glyxerin và axit béo
- Gluxit được hấp thu dưới dạng đường đơn


- Muối khoáng được hấp thu duới dạng các ion khoáng
- Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu


<b>2</b><i><b>. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi:</b></i>


- Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dd trong thức ăn được cơ thể hấp thụ
để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như: thịt, sữa, tru7ng1m lông và cung cấp
năng lượng làm việc…


- Cho ăn thức ăn tốt và đủm vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống
được bệnh tật.


<i><b>Bài 39 : Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật ni </b></i>


1. Các phương pháp chế biến:


- Phương pháp vật lý: cắt, nghiền, xử lý nhiệt.
- Phương pháp sinh học: ủ lên men, ủ chua.
- Phương pháp hoá học: kiềm hoá rơm.
- Phương pháp hỗn hợp.



2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5

<i><b>Bài 40 : Sản xuất thức ăn vật nuôi </b></i>



<b>I. Phân loại thức ăn</b>:


Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành 3 loại:
_ Thức ăn có hàm lượng prơtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin.


_ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit.
_ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô.


<b>II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prơtêin</b>:
Có các phương pháp như:


_ Chế biến sản phẩm nghề cá.
_ Ni giun đất.


_ Trồng xen, tăng vụ cây họ đdậu


<b>III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh</b>:
_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm
nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.


_ Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để
trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.


<i><b>Bài 44 : Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn ni </b></i>


1.<i><b>Tầm quan trọng của chuồng nuôi: </b></i>


Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinhsẽ bảo vệ sức
khỏe vật ni góp phần nâng cao năng xuất chăn ni


2<i><b>.Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: </b></i>


Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đơng, thống mát
về mùa hè) Độ ẩm trong chuồng thích hợp ( khoảng 60-70%).Độ thơng thống tốt
nhưng phải khơng có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật ni.
Lượng khí độc trong chuồng (như khí amoniac, khí hydro sun phua) ít nhất.


<i><b>Bài 45 : Ni dưỡng và chăm sóc các loại vật ni </b></i>


<b>1.Chăn nuôi vật nuôi non</b>


<i>1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non</i> :
-Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.


-Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh.
Chức năng miễn dịch chưa tốt.


<i>2.Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non</i> :
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt.


- Giữ ấm cho cơ thể , cho bú sữa đầu.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
-Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả ni dưỡng và chăm sóc tốt ,
nhất là vệ sinh , tắm chải và vận động .



<i><b>Bài 46 : Phịng , trị bệnh thơng thường cho vật ni </b></i>


<b>1.Nguyên gây ra bệnh</b> :


- Yếu tố bên trong:(yếu tố di truyền)
- Yếu tố bên ngồi:(mơi trường sống):
+ Cơ học: chấn thương


+ Lí học: nhiệt độ cao
+ Hóa học: ngộ độc
+ Sinh học:


 Kí sinh trùng


 VSV: virut,vi khuẩn


<b>III.Phòng trị bệnh cho vật nuôi :</b>


- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật ni.
-Tiêm phịng đầy đủ các loại vacxin.


-Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ.


-Báo cáo ngay cho cán bộ thú y đến khám bệnh và điều trị khi có triệu chứng
bệnh dịch ở vật ni.


<i><b>Bài 47 : Vắcxin phịng bệnh cho vật ni </b></i>


1.Vacxin là gì ?


-Là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây rabệnh mà ta muốn


phòng.


Vd :Vacxin dịch tả heo được chế từ virus gây bệnh dịch tả heo.
2.Tác dụng của vacxin :


Tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch.


<b>II.Một số điều cần chú ý khi sử dụng vacxin :</b>


1.Baûo quaûn :


Chất lượng và hiệu lực của vacxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản vacxin.
2.Sử dụng :


</div>

<!--links-->

×