Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hướng dẫn ôn tập Tiếng Việt - Toán Tuần 28 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.58 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TH BÌNH THẠNH NỘI DUNG HỌC TUẦN 28
LỚP 3 ( Thời gian: 04/ 5 đến 08/5/2020)
GV: TRẦN THỊ HỒNG LAN


NỘI DUNG:


1/ Mơn: Tiếng Việt


- Đọc hiểu bài: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Viết đoạn văn: Cuộc chạy đua trong rừng.


- Củng cố về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?


Luyên tập dùng đấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong bài.
- Viết đoạn văn kể về một mơn thể thao.


2/ Mơn: Tốn
- Số 100 000.


- So sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---TÊN: ……… NỘI DUNG HỌC TUẦN 28


LỚP 3 Thời gian: từ 04/ 5 đến 11/ 5/ 2020
<b>I/ Môn Tiếng Việt:</b>


1/ Đọc hiểu bài: Cuộc chạy đua trong rừng


*Nhiệm vụ 1: Em đọc nhiều lần (3 đến 5 lần) bài Cuộc chạy đua trong rừng (trang 80,
81).



*Nhiệm vụ 2: Em thực hiện câu 3/ 81.


+ Em đánh dấu 1, 2, 3, 4, 5, 6 vào các từ trong các bảng màu vàng.
+ Em đọc phần giải nghĩa từ trong bảng xanh.


+ Em điền số của từ màu vàng phù hợp với nghĩa vào bảng màu xanh lá.
Ví dụ: 1 (Nguyệt quế) là cây lá mềm có màu sáng như dát vàng....


Em hãy viết lại thứ tự các số em đã điền:


………...


*Nhiệm vụ 3: Em thực hiện các nhiệm vụ ở hoạt động thực hành.
a/ Ở đoạn 1, em cho biết Ngựa Con đã làm gì để chuẩn bị cuộc thi?


b/ Em đọc đoạn 2 và cho biết: Ngựa Cha đã khuyên Ngựa Con điều gì?


c/ Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong hội thi (em đọc đoạn 4)?


d/ Qua đoạn 4, em thấy Ngựa Con đã rút ra được bài học gì?


e/ Sau khi đọc xong bài Tập đọc, em rút ra dược bài học gì cho bản thân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Em đọc nhiều lần đoạn văn.


- Chú ý một số từ khó: Ngựa Con (nhân vật trong câu chuyện đã được nhân hóa),
chuẩn bị, khỏe, giành, nguyệt quế, mải, ngắm, suối, chủ quan.


- Em lấy vở nháp rồi viết lại các từ khó.


* Nhiệm vụ 2: Viết bài:


Em nhờ người lớn đọc và viết đoạn văn Cuộc chạy đua trong rừng (trang 84)
vào khung dưới đây:


* Nhiệm vụ 3: Em lấy sách để dò lại bài, còn từ nào viết sai hãy sửa lại vào khung dưới
đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Nhiệm vụ 1: Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa.


- Em đọc các đoạn thơ (cuối trang 83) và trả lời các câu hỏi sau:


a/ Trong những câu thơ trên, cây cối (bèo lục bình) và sự vật (chiếc xe lu) tự xưng là
gì?


……….
b/ Cách tự xưng như vậy có tác dụng gì?


* Em đọc kĩ nội dung sau:


<i>Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của các sự vật trong các câu thơ, hay câu văn </i>
<i>là một cách nhân hóa mới. Cách tự xưng như vậy làm cho ta có cảm giác thân thiết, </i>
<i>gần gũi hơn với các sự vật đó.</i>


<i>* </i>


<i> Nhiệm vụ 2: Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?</i>


Em hãy viết câu hỏi Để làm gì?trong các câu sau và gạch dưới bộ phận trả lời:
a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.



………..
b/ Cả một vùng sơng Hồng nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.


………
c/ Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
……….


 <i>Qua bài tập trên, em thấy bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì? là bộ phận dùng để </i>


<i>nêu lên một lí do nào đó trong câu. </i>


* Nhiệm vụ 3: Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than.
a/ Em đọc kĩ nội dung sau:


- Dấu chấm được đặt cuối câu (khi viết hết một ý).
- Dấu chấm hỏi được đặt cuối câu hỏi.


- Dấu chấm than được đặt cuối câu cảm (câu văn thể hiện cảm xúc).


b/ Em đọc kĩ truyện vui Nhìn bài của bạn (cuối trang 87 và đầu trang 88) và chú ý
các câu văn có ơ vng phía sau. Em hãy chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu
chấm than vào các ơ vng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4/ Viết đoạn văn kể về một môn thể thao (hoặc trò chơi).</b>


a/ Em hãy chọn cho mình một mơn thể thao hoặc một trị chơi (trị chơi vận động) mà
em thích.


b/ Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một mơn thể thao (hoặc một trị


chơi) mà em thích theo gợi ý sau:


- Em thích mơn thể thao (trị chơi) nào? (Đây là câu giới thiệt)


- Em thường chơi môn thể thao (trị chơi) đó vào lúc nào, chơi với ai, ở đâu?
- Môn thể thao (trị chơi) đó diễn ra như thế nào? (kể cụ thể cách thực hiện)
- Mơn thể thao (trị chơi) đó đem lại lợi ích gì?


+ Khi viết đoạn văn, em có thể sử dụng hình ảnh nhân hóa hoặc so sánh để đoạn văn
thêm sinh động nhe.


Bài viết


<b>II/Mơn Tốn:</b>
<b>1/ Số 100 000.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Em thực hiện các nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Lập thành dãy số:


Em nhớ quan sát kĩ các số đứng liền nhau để biết số còn thiếu là bao nhiêu nhé!
a/ Em hãy viết số tròn chục nghìn vào chỗ chấm:


50 000; 60 000 ; ………; ………..; 90 000; ……….
b/ Em viết số thích hợp vào ơ trống:


* Nhiệm vụ 2: Tìm số liền trước và liền sau của một số:


Em nhớ lại cách tìm số liền trước (bớt 1) và số liền sau (thêm 1) vào số đó.


<b>Số liền trước</b> <b>Số đã cho</b> <b>Số liền sau</b>



76 672
89 409
51 120
80 199
99 999


* Nhiệm vụ 3: Giải bài toán:


Em đọc kĩ đề bài toán số 4 trang 65 và giải bài tốn đó.
Bài giải


17 00017 10017 200



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2/ So sánh các số trong phạm vi 100 000:</b>


<i>a/ Em nhớ lại kiến thức đã học về so sánh các số có 4 chữ số:</i>
<i> - So sánh số chữ số: Số nào nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.</i>


<i> - Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, em so sánh các cặp chữ số cùng hàng, kể từ trái </i>
<i>sang phải (tức là từ hàng cao đến hàng thấp)</i>


<i> Ví dụ: 1000 > 988; 3 4 5 <3 5 2</i>


<i> b/ Cáchso sánh các số có 5 chữ số cũng như so sánh các số có 4 chữ số:</i>
c/ Em thực hiện các nhiệm vụ sau:


* Nhiệm vụ 1: Điền dấu >< = vào chỗ chấm:


100 000 ……. 99 999 16 780 …… 20 130


42 130 …….. 39 976 73 005 …….. 71 896
65 785 ………. 65 801 20 110 …….. 20 119


89 324 …… … 89 327 75 630 ……… 75 629 + 1
* Nhiệm vụ 2: Khoanh tròn vào số:


a/ Lớn nhất trong các số sau: 32 574; 54 732; 42 375; 25 374.
b/ Nhỏ nhất trong các số sau: 86 092; 89 620; 68 290; 92 806.
* Nhiệm vụ 3: Viết các số: 86 092; 89 620; 68 290; 92 806 theo thứ tự:


- Từ bé đến lớn: ……….
- Từ lớn đến bé: ……….
* Nhiệm vụ 4:Tính nhẩm:


<i>- Em nhớ quan sát kĩ các số để thực hiện kết quả chính xác nhé!</i>


<i>- Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia.</i>
2000 + 5000 = ………….. 2000 x 2 = ………..
7000 - 5000 = ……… 9500 - 200 = ………..
5000 + 200 = ………. 20 + 3000 x 2 = …………..
3000 + 200 + 10 = ………. 700 + 9000 : 3 = ………….
* Nhiệm vụ 5: Đặt tính rồi tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3/ Luyện tập:</b>


Em ôn lại kiến thức về: - Đọc, viết số và thứ tự các số có 5 chữ số.


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn có lời văn.
* Nhiệm vụ 1: Viết theo mẫu:



<b>Viết số</b> <b>Đọc số</b>


<b>70 306</b> <b>Bảy mươi nghìn ba trăm linh sáu.</b>


58 215
42 037


Chín mươi nghìn khơng trăm mười ba
Tám mươi nghìn khơng trăm linh năm


* Nhiệm vụ 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a/ 72 310 ; 72 320 ; ……… ; ……… ; 72 350 ; ……….
b/ 65 378 ; 65 379 ; ……… ; 65 381 ; ……… ; ……….
c/ 99 995 ; 99 996 ; ……….. ; ……….. ; 99 999 ; ……….
* Nhiệm vụ 3: Tìm x


Em nhớ lại:


a/ Muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
b/ Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.


c/ Muốn tìm thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số kia.
d/ Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia.
Em thực hiện bài tập sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

X x 3 = 9630 x : 4 = 1210


* Nhiệm vụ 4: Giải bài toán.



Em đọc kĩ bài tốn sau, hãy tóm tắt và cố gắng nhớ xem nó thuộc dạng nào và cách
tìm ra sao nhe!


<i>Có 8 bao gạo như nhau cân nặng 400kg. Hỏi 5 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu ki </i>
<i>lơ-gam?</i>


Tóm tắt:


Bài giải


<b>4/ Diện tích của một hình. Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vng:</b>
a/ Diện tích của một hình:


- Em đọc thật kĩ các nhiệm vụ 2,3,4 (cuối trang 70, trang 71 và 72) để biết được:
+ Diện tích của các hình lớn hơn, bé hơn hay bằng nhau.


+ Diện tích của một hình lớn bằng hai hình nhỏ ghép lại và ngược lại.


+ Đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vng. Xăng-ti-mét vng là diện tích của hình
vng có cạnh dài 1cm.


1cm


Xăng-ti-mét vuông được viết tắt là <i>cm</i>2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Vậy theo em, diện tích của một hình là gì? (Hãy viết câu trả lời vào chỗ chấm


dưới đây):



………
Em hãy tập viết 1 dòng chữ viết tắt đơn vị đo diện tích:


<i>cm</i>2 ………..


- Em thực hiện các nhiệm vụ ở hoạt động thực hành:


* Nhiệm vụ 1:Em quan sát các hình vẽ (đầu trang 73) và trả lời các câu hỏi sau:
a/ Những hình nào có diện tích bằng nhau?


………
b/ Hình nào có diện tích lớn hơn diện tích hình A?


………
c/ Hình nào có diện tích bé hơn diện tích hình A?


………
* Nhiệm vụ 2:a/ Viết vào khung (theo mẫu):


<b>Viết</b> <b>Đọc</b>


7 <i>cm</i>2 <sub>Bảy xăng-ti-mét vng</sub>
150 <i>cm</i>2


Hai nghìn ba trăm xăng-ti-mét vuông.
10 000 <i>cm</i>2


b/ Em quan sát mẫu ở cuối trang 73 và viết vào chỗ chấm:
- Hình B gồm ……….ô vuông 1 <i>cm</i>2



Vậy diện tích hình B bằng ………
- Hình C gồm ………….ơ vng 1 <i>cm</i>2
Vậy diện tích hình B bằng ………


* Nhiệm vụ 3: Em làm tính với đơn vị đo diện tích (theo mẫu):
<b>2</b> <i>cm</i>2 <b> + 3</b> <i>cm</i>2 <b> = 5</b> <i>cm</i>2 <b>2</b> <i>cm</i>2 <b> x 3 = 6 </b> <i>cm</i>2


12 <i>cm</i>2 + 23 <i>cm</i>2 = ….. <i>cm</i>2 5 <i>cm</i>2 x 4 = ……….


2 0<i>cm</i>2 - 13 <i>cm</i>2 = …… <i>cm</i>2 42 <i>cm</i>2 : 6 = ……….


 <i>Vậy sau khi học bài này, em biết diện tích của một hình là gì chưa? Em hãy đọc </i>


<i>kĩ nội dung sau để nhớ nhé!</i>


<b>+ Diện tích của một hình là bề mặt của hình đó.</b>


<b>+ Đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vng và được viết tắt là </b> <i>cm</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Nhiệm vụ 4: Vận dụng điều em vừa học, hãy vẽ 2 hình tùy ý (vẽ hình gì cũng được)
và so sánh diện tích của chúng (Mình quy định lấy đơn vị chuẩn 1 <i>cm</i>2 là 1 ô của


khung nhe cho dễ so sánh).


</div>

<!--links-->

×