Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3 </b>
<b>Tiết 1 </b>


<i><b>Tập làm văn </b></i>


<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN </b>
<b>VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ </b>
I TÌM HIỂU VÍ DỤ:SGK


1.Đề văn nghị luận:


-Các đề văn đều bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người.


-Các đề văn tương tự: Ăn quả nhớ kẻ trống cây, Không thầy đố mày làm
nên…


II .CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO
LÝ:


* ĐỀ BÀI:Suy nghĩ về đạo lý :Uống nước nhớ nguồn:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:


- Loại đề:Văn nghị luận.


- Xác định nội dung và tính chất của đề bài yêu cầu.


-Dựa vào nội dung đặt thành câu hỏi và trả lời câu hỏi theo đề bài yêu cầu để tìm ý
chính, ý phụ cho bài văn.


-Các ý phải được sắp xếp mạch lạc, bố cục chặt chẽ.
2. Lập dàn bài:



a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng của nó.
b. Thân bài:


-Giải thích câu tục ngữ ( nghĩa đen nghĩa bóng, ..)
-Đánh giá nội dung câu tục ngữ


-Khẳng định vấn đề đúng


-Phê phán những hiện tượng trái với câu tục ngữ
c. Kết bài:Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ.


3.Viết bài:


4.Đọc lại và sửa chữa.
III.GHI NHỚ:SGK/54


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 3 </b>
<b>Tiết 2 </b>


<i><b>Tập làm văn </b></i>


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) </b>
I.TÌM HIỂU VÍ DỤ:


Văn bản: SGK


1.Vấn đê nghị luận:


Bàn về vẻ đẹp, phẩm chất đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm


Lặng lẽ Sa Pa –Nguyễn Thành Long.


->Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét,
đánh giá của mình về nhân vật hoặc, sự kiện hay chủ đề nghệ thật của một tác
phẩm cụ thể.


2.Các câu nêu luận điểm:
Luận điểm 1: Dù...phai mờ


Luận điểm 2: Trước tiên...của mình.
Luận điểm 3:Nhưng... chu đáo.
Luận điểm 4:Công việc ...khiêm tốn.
Luận điểm 5: Cuộc sống.. tin yêu.
3.Cách lập luận:


Vừa phân tích, giải thích, chứng minh.Luận cứ rõ ràng ,ngắn gọn, gợi sự chú
ý.Diễn đạt tự nhiên ,bố cục chặt chẽ.Lời văn chuẩn xác.


<b>->Những nhận xét</b>, đánh giá về truyện phẩi xuất phát từ ý nghĩa của cột truyện,
tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát
hiện và khái quát.


<b>->các nhận xét</b>, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận
phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.


-><b>Bài nghị luận</b> về tác phẩm truyện(<i><b>Hoặc đoạn trích</b></i>) cần có bố cục mạch lạc, có
lời văn chuẩn xác, gợi cảm.


</div>

<!--links-->

×