Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Hướng dẫn ôn tập Tiếng Việt - Toán Tuần 24 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.48 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập tuần 24 - Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 6/ 4 đến 12/ 4/ 2020</b>
<b>I. Môn Tiếng Việt:</b>


- Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu (trang 62)
<b>- Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động (trang 67)</b>
<b>- Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống (trang 71)</b>


<b>II. Mơn Tốn:</b>


- Bài 74: Phép cộng phân số (tt) ( tiết 2) (trang 42)
- Bài 75: Phép trừ phân số ( 1 tiết) (trang 45)
- Bài 76: Phép trừ phân số (tt) ( 2 tiết) (trang 47)


- Bài 77: Em ôn lại những gì đã học ( tiết 1) (trang 49)


<b>III. Mơn: Khoa học</b>


- Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt (T2) (trang 17)
- Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ (T1) (trang 19)


<b>IV. Môn: Lịch sử và Địa lí</b>


- Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (T2) (trang 13)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong


Lớp 4


<b>Kế hoạch ơn tập và bài làm của học sinh tuần 24- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 6/ 4 đến 12/ 4/ 2020</b>


<b>I. Môn Tiếng Việt:</b>


- Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu (trang 62)
<b>- Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động (trang 67)</b>
<b>- Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống (trang 71)</b>


<b>Câu 1: a. Em quan sát 4 bức tranh ở nhiệm vụ 1 trang 63 và cho biết mỗi </b>
<b>bức tranh nói về điều gì.</b>


- Bức tranh 1: ...
- Bức tranh 2: ...
- Bức tranh 3: ...
- Bức tranh 4: ...
<b>b. Em đọc </b><i><b>3 lần</b></i><b> bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” sách Tiếng Việt trang 63.</b>


<b>c. Em trả lời các câu hỏi sau: </b>
<b>1) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông.</b>


Chủ đề của cuộc thi là Vẽ về cuộc sống an toàn.
Chủ đề của cuộc thi là Em muốn sống an toàn.


Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi rất sôi nổi : Chỉ trong 4 tháng, Ban tổ chức đã
nhận được 60 bức tranh từ khắp nơi gởi về .


Các bạn nhỏ có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi, có kiến thức phong phú về


an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng.


<b>2) Những dịng in đậm bắt đầu bản tin có tác dụng gì ? (Khoanh vào những </b>
câu em chọn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Chỉ để gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc


c. Vừa gây ấn tượng, vừa giúp người đọc nắm nhanh thơng tin nhờ tóm tắt bằng
số liệu và từ ngữ nổi bật


d. Khơng có tác dụng gì cả


<b>3) Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?</b>


<b>Câu 2: a. Em quan sát các tấm ảnh (đoàn thuyền đánh cá, cảnh kéo lưới, </b>
<b>đánh bắt cá) ở nhiệm vụ 1 trang 68 rồi trả lời câu hỏi:</b>


<b>a1. Các tấm ảnh chụp cảnh ở thời điểm nào trong ngày ? </b>


<b>a2 . Những cảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về lao động của người dân trên </b>
<b>sông, biển ?</b>


<b>b.. Em đọc</b><i><b>3 lần</b></i><b> bài “Đoàn thuyền đánh cá” sách Tiếng Việt trang 68.</b>
<b>c. Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?(Em khoanh vào những ý trả lời đúng)</b>
c1 . Bài thơ ca ngợi mặt trời xuống biển rất đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c4 . Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của người lao động.
<b>d. Em học thuộc lòng 2 khổ thơ mà em thích.</b>


<b>Câu 3:a. Em nhờ cha mẹ hoặc anh chị đọc để em viết đoạn văn: </b><i><b>Họa sĩ Tô </b></i>



<i><b>Ngọc Vân</b></i><b> (từ</b><i><b>Tơ Ngọc Vân </b></i>đến<i><b> tài năng hội họa của mình</b></i><b>). sách T Việt T66</b>


<b>b. Em lấy sách trang 66 soát lại xem bài viết của em có sai lỗi khơng ? Nếu </b>
<b>sai lỗi nào, em viết lại cho đúng chính tả.(Chú ý các tên riêng)</b>


<b>Câu 4: a. Em đọc ba câu kể Ai là gì ? dưới đây :</b>


<i><b>Bạn này là Diệu Chi. Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học </b></i>
<i><b>Thành Công. Diệu Chi là một họa sĩ nhỏ.</b></i>


<b>b. Ba câu trên dùng để làm gì ? (Khoanh vào câu em chọn)</b>
b1. Giới thiệu hoặc nêu nhận định về người, về vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c. Trong ba câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?, bộ </b>
<b>phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? (Em viết vào bảng theo mẫu)</b>


<b>Câu</b> <b>Ai (cái gì, con gì)</b> <b>Là gì (là ai, là con gì)</b>


M:- Bạn này là Diệu Chi. Bạn này là Diệu Chi.


- Diệu Chi là học sinh cũ
của Trường Tiểu học Thành
Công.


...
.


...
.



...
...
...
- Diệu Chi là một họa sĩ


nhỏ.


... ...
.


...


<b>d. Em đọc nhiều lần ghi nhớ trang 65, để biết tác dụng và các bộ phận của </b>
<b>câu kể Ai là gì ?</b>


<b>e. Em tìm các câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của </b>
<b>nó theo mẫu: </b>


Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xcan đã đặt hết tình cảm của
người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ
tiên của những chiếc máy tính hiện đại.


Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi
thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng khí.


<b>Câu kể Ai là gì ?</b> <b>Tác dụng</b>


M: Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xcan
đã đặt hết tình cảm....chế tạo.



Giới thiệu thứ máy mới.


...
.


...
.


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: a. Em tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?sau: </b>
<b>- Em là cháu bác Tự.</b>


<b>b. Vị ngữ trong câu trên là:</b><i><b>là cháu bác Tự.</b></i>


<b>c. Vị ngữ trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ? (Em đọc kĩ ghi </b>
<b>nhớ trang 72 để trả lời).</b>


<b>d. Em đặt một câu kể Ai là gì ? Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu vừa đặt.</b>


<b>Câu 6: a. Em đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu dưới đây :</b>
<b>- Giới thiệu cây chuối tiêu.</b>


- Tả bao quát cây chuối tiêu.



- Tả các bộ phận của cây chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, trái chuối, ...)
- Nêu lợi ích của cây chuối tiêu.


<b>b. Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng </b>
<b>chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn </b>
<b>đoạn văn này (viết vào chỗ dấu [....]):</b>


* Đoạn 1:


[...
...
...]. Em thích
nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.


* Đoạn 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

[... ...
...
...
...].


* Đoạn 3:


Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khơ bị gió đánh rách ngang và rũ
xuống gốc. Các tàu lá cịn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những
tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần.


[...
...
...


...
...
...
...
...
...
...].
<b>* Đoạn 4: </b>


[...
...
...]. Chuối có ích
như thế nên bà em thường xun chăm bón cho chuối tốt tươi.


<b>c. Em đọc lại bài văn trên vài lần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm của học sinh tuần 24- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 6/ 4 đến 12/ 4/ 2020</b>


<b>II. Mơn Tốn:</b>


- Bài 74: Phép cộng phân số (tt) ( tiết 2) (trang 42)
- Bài 75: Phép trừ phân số ( 1 tiết) (trang 45)
- Bài 76: Phép trừ phân số (tt) ( 2 tiết) (trang 47)
- Bài 77: Em ơn lại những gì đã học ( tiết 1) (trang 49)



<b>Câu 1:a. Em đọc kĩ nội dung và mẫu sau, rồi làm bài tập.</b>


<i><b>Ta có thể viết một số tự nhiên thành một phân số có tử số là số tự nhiên </b></i>
<i><b>đó và mẫu số là 1.</b></i>


<b>Ví dụ:5 = </b>
5


1 <sub> ; 7 = </sub>
7


1 <sub> ; 3 = </sub>
3
1
<b>b. Tính theo mẫu:</b>


<b>Mẫu: 3 + </b>
4
5=


3
1+


4
5=


15
5 +


4


5=


19
5


b1. 3 +
2


3=...


b2.
3


4+5=...
<b>c. Em đọc kĩ bài toán 4 (trang 44) rồi giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b)


<b>Câu 2: a. Em đọc kĩ bài toán, cách giải và nội dung sau:</b>


- Từ
5


8 <sub>băng giấy màu, lấy </sub>
2


8 <sub> băng giấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao </sub>
nhiêu phần của băng giấy ?


- Ta phải thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số :


5
8 <sub> - </sub>


2
8


Ta có:
5
8 <sub> - </sub>


2
8 <sub>= </sub>


5−2
8 =


3
8


<i><b>- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ </b></i>
<i><b>nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.</b></i>


<b>Ví dụ: </b>
5
7−


3
7=


5−3


7 =
2
7
<b>b. Tính:</b>
7
5−
3


5=...
13


6−
11


6=...
<b>c. Rút gọn rồi tính: (Em rút gọn nhẩm phân số chưa tối giản để được hai </b>
<b>phân số cùng mẫu số rồi trừ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5
6−


4


24=...
<b>Câu 3: a.Thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số sau: </b>


4
5 <sub> - </sub>


3


4
- Ta cần đưa phép trừ này về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
* Quy đồng mẫu số hai phân số:


4
5=


4<i>X</i>4
5<i>X</i>4=


16


20 <sub>; </sub>
3
4=


3<i>X</i>5
4<i>X</i>5=


15
20.


* Trừ hai phân số:
4
5 <sub> - </sub>


3
4 <sub>= </sub>
16
20−


15
20=
1
20


<b>b. Đọc kĩ nội dung sau: </b><i><b>Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu </b></i>
<i><b>số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.</b></i>


<b>c. Trừ hai phân số: </b>
2


3 <sub> và </sub>
1
2
* Quy đồng mẫu số hai phân số:


...
* Trừ hai phân số:


2
3−


1


2= <sub>...</sub>
<b>Câu 4: Trừ hai phân số khác mẫu số theo mẫu:</b>


<b>+ Mẫu 1: Chọn 12 làm mẫu số chung.</b>
3



4−
1
3=


3<i>X</i>3
4<i>X</i>3−


1<i>X</i>4
3<i>X</i>4=


9
12−
4
12=
5
12


- Em chọn 15 làm mẫu số chung, sau đó quy đồng mẫu số và trừ theo mẫu 1.
4


5−
1


3=...
<b>+ Mẫu 2: Chọn 9 làm mẫu số chung.</b>


<b>Mẫu : </b>
7
3−



2
9=


7<i>X</i>3
3<i>X</i>3−


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Em chọn 4 làm mẫu số chung sau đó quy đồng mẫu số và trừ theo mẫu 2.
3


2−
1


4=...
<b>+ Mẫu 3: Chọn 12 làm mẫu số chung.</b>


<b>Mẫu : </b>
5
6−


1
4=


5<i>X</i>2
6<i>X</i>2−


1<i>X</i>3
4<i>X</i>3=


10
12−


3
12=
7
12


- Em chọn 18 làm mẫu số chung sau đó quy đồng mẫu số và trừ theo mẫu 3.
7


9−
1


6=...
<b>+ Mẫu 4: Chọn 4 làm mẫu số chung. (xem 2 như </b>


2
1 <sub>)</sub>


<b>Mẫu : 2 - </b>
3
4=
8
4−
3
4=
5
4


- Em chọn 3 làm mẫu số chung, quy đồng rồi trừ theo mẫu 4.(xem 5 như
5
1 <sub>)</sub>



5 -
14


3 <sub> = ...</sub>
<b>Câu 5: a, Em tìm X theo mẫu :</b>


<b>Mẫu : X + </b>
2
3=
3
4
X =
3
4−
2


3 <sub> (Lưu ý: Quy đồng mẫu số rồi trừ ngồi nháp)</sub>


X =
1
12


<b>b. Tìm X, biết : X + </b>
2
3=


3


4 <sub> X </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>c. Em giải bài tốn sau: Có một đàn trâu, bò và ngựa đang ăn cỏ. Số trâu chiếm</b>
1


3 <sub> đàn, số ngựa chiếm </sub>
1


2 <sub> đàn. Hỏi số bò chiếm mấy phần của cả đàn ?</sub>


(Lưu ý: Cả đàn là 1 hay
1
1 <sub> )</sub>


Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm của học sinh tuần 24- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 6/ 4 đến 12/ 4/ 2020</b>


<b>III. Môn Khoa học:</b>


- Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt (T2) (trang 17)
- Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ (T1) (trang 19)


<b>Câu 1: a. Em đọc kĩ nhiệm vụ 4asách Khoa học trang 17, 18.</b>
<b>b. Em trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái đầu câu đúng :</b>
A. Đọc sách trong phịng thiếu ánh sáng sẽ có hại cho mắt.


B. Chỉ đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh thì mới làm hại mắt, cịn đọc sách dưới


ánh sáng yếu thì chỉ nhìn khơng rõ chứ khơng có hại cho mắt.


C. Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt.


D. Không nên xem ti vi liên tục trong một thời gian dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

G. Nên đeo kính râm, đội mũ rộng vành,... khi đi ngoài trời nắng để tránh cho
mắt khỏi bị tổn thương.


<b>c. Khi đọc và viết em cần lưu ý điều gì để bảo vệ mắt?</b>


<b>Câu 2:a. Em đọc kĩ nội dung sau: </b><i><b>Vật có nhiệt độ cao hơn truyền nhiệt cho </b></i>
<i><b>vật có nhiệt độ thấp hơn. Khi đó, vật có nhiệt độ cao hơn tỏa nhiệt nên bị lạnh </b></i>
<i><b>đi, vật có nhiệt độ thấp hơn thu nhiệt nên nóng lên.</b></i>


<b>b. Em chọn và điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: ( </b><i><b>tay; chiếc cốc; nước </b></i>
<i><b>nóng ):</b></i>


Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng, chúng ta cảm thấy nóng là
vì... đã truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt


từ ... lại truyền cho ... .
<b>c. Đúng em ghi Đ, sai em ghi S vào ô vuông:</b>


<b>* Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, ta thấy tay mát lạnh vì:</b>
Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh.


Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh.


<b>IV. Mơn Lịch sử và Địa lí:</b>



- Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (T2) (trang 13)


- Bài 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ (T2) (trang 52)
<b>Câu 1: a. Em đọc kĩ đoạn hội thoại ở nhiệm vụ 4 sách LS&ĐL trang 16, 17.</b>


<b>b. Em ghi tên các nhân vật dưới đây vào cột phù hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhà thơ, nhà văn</b> <b>Nhà khoa học</b>
...


...
...
...


...
...
...
.


...


<b>Câu 2:a. Em đọc nhiệm vụ 4, 5, 6 và 7 sách LS- ĐL trang 54, 55, 56</b>


<b>b. Em hoàn thành các câu dưới đây bằng cách viết các cụm từ cho trước vào </b>
<b>các vị trí từ (1) đến (6) cho phù hợp:</b>


<i><b>vựa lúa ; thủy sản ; phát triển ; ngành công nghiệp ; chợ nổi ; độc đáo; </b></i>
<i><b>ngành nông nghiệp ; vựa trái cây ; chợ phiên.</b></i>



Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đều rất
(1)...


Đây là (2) ... , vựa trái cây của cả nước. Sản lượng
(3) ... cũng đứng đầu đất nước.


Đồng bằng Nam Bộ còn là nơi có (4) ...phát
triển nhất nước ta.


</div>

<!--links-->

×