Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài học và bài tập vật lý 6 tuần 4,5,6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 6 (TUẦN 4 - HỌC KỲ 2)</b>
<b>CHỦ ĐỀ 18 và 19: </b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ</b>
<b>I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:</b>


<i><b>1/ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:</b></i>


-Thơng thường, chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


-Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn.
<i><b>2/ Sự nở vì nhiệt của chất khí:</b></i>


-Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


-Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn.
-So sánh: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,


Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
<b>II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>


1/ Thể tích của một khối chất lỏng thay đổi thế nào khi:
- Nhiệt độ chất lỏng tăng lên?


- Nhiệt độ chất lỏng giảm đi?


2/ Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng khác nhau nhưng có cùng thể tích ban đầu
có nở ra như nhau hay khơng?



3/ Khi đun nóng một khối chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của khối chất lỏng vẫn
không thay đổi: Thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng, trọng lượng riêng?


4/ Khi đun nóng một khối chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của khối chất lỏng sẽ tăng:
Thể tích, khối lượng riêng, khối lượng, trọng lượng riêng?


5/ Tại sao khi đựng chất lỏng trong chai, người ta không đổ chất lỏng vào đầy chai?
6/ Tại sao khi đun nước trong một chiếc ấm, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
7/ Thể tích của một khối chất khí thay đổi thế nào khi:


- Nhiệt độ chất khí tăng lên?
- Nhiệt độ chất khí giảm đi?


8/ Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất khí khác nhau nhưng có cùng thể tích ban đầu có
nở ra như nhau hay khơng?


9/ Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất sau đây: khơng khí, nước, sắt. Biết chúng có
cùng thể tích ban đầu là 100 cm3<sub> và có nhiệt độ tăng như nhau từ 10 </sub>0<sub>C lên đến 50 </sub>0<sub>C.</sub>


10/ Tại sao khi một quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ, người ta thường thả vào nước
nóng để nó lại phồng lên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP 6 (TUẦN 5 và 6 - HỌC KỲ 2)</b>
<b>CHỦ ĐỀ 20:</b>


<b>NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI</b>
<b>I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:</b>


<i><b>1/ Nhiệt độ và nhiệt kế:</b></i>
a/ Công dụng của nhiệt kế:



-Để xác định chính xác độ nóng, lạnh của một vật ta phải dùng dụng cụ đo.
-Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.


<b>b/ Một số nhiệt kế thường dùng:</b>


*Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau, thường dùng là:
-Nhiệt kế treo tường: để đo nhiệt độ khơng khí


-Nhiệt kế phịng thí nghiệm: để đo nhiệt độ các chất trong các thí nghiệm
-Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể.


*Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất.
<i><b>2/ Nhiệt giai:</b></i>


-Nhiệt giai là một thang nhiệt độ được phân chia theo một quy tắc xác định.
-Có 2 loại thang nhiệt độ được dùng trong đời sống hiện nay là:


*Nhiệt giai Celsius (đọc là Xen-xi-út): Đơn vị nhiệt độ kí hiệu là <b>0<sub>C (đọc là độ C).</sub></b>


Quy ước: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 <b>0<sub>C và hơi nước đang sôi là 100 </sub>0<sub>C</sub></b>


*Nhiệt giai Fahrenheit (đọc là Fa-ren-hai): Đơn vị nhiệt độ kí hiệu là <b>0<sub>F (đọc là độ F).</sub></b>


Quy ước: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32 <b>0<sub>F và hơi nước đang sôi là 212 </sub>0<sub>F.</sub></b>


<b>-Công thức chuyển đổi nhiệt độ giữa nhiệt giai Celsius và Fahrenheit là: </b>
+Đổi từ 0<sub>C sang </sub>0<sub>F : t (</sub>0<sub>C) = (t .1,8) + 32 (</sub>0<sub>F)</sub>


Ví dụ: Đổi 30 0<sub>C sang </sub>0<sub>F</sub>



Giải: 30 0<sub>C = (30.1,8) + 32 = 54 + 32 = 86 </sub><b>0<sub>F</sub></b>




+Đổi từ 0<sub>F sang </sub>0<sub>C: t (</sub>0<sub>F) = ( t – 32) : 1,8 (</sub>0<sub>C)</sub>


Ví dụ: Đổi 113 0<sub>F sang </sub>0<sub>C</sub>


Giải: 113 0<sub>F = (113 – 32) : 1,8 = 81: 1,8 = 45 </sub><b>0<sub>C</sub></b>


<b>II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>


1/Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi là bao nhiêu trong:
-nhiệt giai Celsius?


-nhiệt giai Fahrenheit?


2/ Ở nước Việt Nam thường sử dụng loại nhiệt giai nào và đơn vị nhiệt độ kí hiệu như thế
nào? Ở nước Anh thường sử dụng loại nhiệt giai nào và đơn vị nhiệt độ kí hiệu như thế
nào?


3/ Viết cơng thức đổi từ 0<sub>C sang </sub>0<sub>F ?</sub>


Viết công thức đổi từ 0<sub>F sang </sub>0<sub>C?</sub>


4/ -Để đo nhiệt độ cơ thể, ta dùng nhiệt kế tên gì?


-Một người bình thường có thân nhiệt là 370<sub>C. Hỏi trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ</sub>



này là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhiệt độ khơng khí vào một ngày thời tiết đẹp ở nước Anh là 77 0<sub>F. Hỏi trong nhiệt giai</sub>


Celsius, nhiệt độ này là bao nhiêu?


<b>*********</b>


<b>CHỦ ĐỀ ÔN TẬP ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KỲ 2)</b>


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP SAU KHI ĐÃ HỌC CÁC CHỦ ĐỀ 17, 18, 19, 20.</b>
1/ Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của:


-chất rắn?
-chất lỏng?
-chất khí?


2/ Hãy cho biết hậu quả khi sự co dãn vì nhiệt của vật rắn bị ngăn cản?
3/ -Hãy nêu cấu tạo của băng kép?


- Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh, băng kép sẽ bị biến đổi như thế nào?


4/ Hãy giải thích tại sao khơng khí lúc nóng lên lại nhẹ hơn khơng khí lúc lạnh đi?
5/ a/ Hãy trình bày phép tính xem 31 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


b/ Hãy trình bày phép tính xem 68 0<sub>F bằng bao nhiêu </sub>0<sub>C ?</sub>


6/ Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước vào đầy ấm?
7/ Tại sao nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 350<sub>C đến 42</sub>0<sub>C?</sub>



8/ Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước đá đang tan được không? Tại sao?
9/ Tại sao giữa 2 thanh ray của đường ray tàu hỏa lại có chừa một khe hở?


10/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, hãy chỉ ra cách
nào đúng?


a/ Rắn, lỏng, khí
b/ Khí, lỏng, rắn
c/ Rắn, khí, lỏng
d/ Khí, rắn, lỏng


11/ Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng của chất rắn sẽ thay đổi thế nào khi:
-làm nóng chất?


-làm lạnh chất?


12/ Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ có tên gọi là gì? Dụng cụ đó hoạt động dựa trên hiện
tượng vật lí nào?


13/ Tại sao quả bóng bàn đang bị móp (chưa bị thủng), khi nhúng vào nước nóng nó lại
có thể phồng lên?


14/ Khi nhiệt độ tăng từ 200<sub>C lên đến 50</sub>0<sub>C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm</sub>3<sub>. Hỏi 2000 cm</sub>3


nước ban đầu ở 200<sub>C khi được đun nóng đến 50</sub>0<sub>C thì nở thêm bao nhiêu và có thể tích </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×