Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nội dung dạy học trực tuyến Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ sáu, ngày 08 tháng 5 năm 2020
<b>Tập làm văn</b>


<b> Ôn tập ( tiết 7) </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>Bài này các em cần nắm:</b>


- Em cảm thụ được bài qua một tác phẩm phù hợp với chủ đề đã học. .

-

Từ tác phẩm trên, em có thể trả lời được một số câu hỏi.


<b>II.Bài học.</b>


Khi cô đưa ra một tác phẩm nào đó, để làm được bài tốt, em cần thực hiện các
bước sau:


- Đọc kĩ tác phẩm.


- Trả lời lần lượt các câu hỏi phù hợp với nội dung bài.


- Năm câu đầu trả lời với nội dung bài đọc, năm câu còn lại trong lĩnh vực
phân môn Luyện từ và Câu mà em đã học.


- Khi trả lời câu hỏi nếu câu nào khó quá em có dùng phương pháp loại dần.
<b>III Thực hành.</b>


-Ví dụ với bài Đọc thầm ở tiết 7.


<b>- Em đọc bài rồi lần lượt làm bài cho cô- Em làm bài cô sẽ sửa cho các em.</b>


<b>Đọc thầm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( SGK TV trang 98)


<b>Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu x</b>
<b>vào □ trước ý trả lời đúng:</b>


<b>Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?</b>
□ Chim sâu và bơng hoa.


□ Chim sâu và chiếc lá.


□ Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.


<b>Câu 2. Vì sao bơng hoa biết ơn chiếc lá?</b>


□ Vì lá suốt đời chỉ là một chiếc lá bình thường.
□ Vì lá đem lại sự sống cho cây


□ Vì lá có lúc biến thành mặt trời.


<b>Câu 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</b>
□ Hãy biết q trọng những người bình thường.
□ Vật bình thường mới đáng quý.


□ Lá đóng vai trị rất quan trọng đối với cây.


<b>Câu 4. Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào được nhân hố?</b>
□ Chỉ có chiếc lá được nhân hố.


□ Chỉ có chim sâu được nhân hố.



□ Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hố.


<b>Câu 5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi</b>
bình thường bằng từ nào dưới đây?


□ nhỏ nhắn
□ nhỏ xinh
□ nhỏ bé


<b>Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học?</b>
□ Chỉ có câu hỏi, câu kể


□ Chỉ có câu kể, câu khiến.


□ Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.


<b>Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?</b>
□ Chỉ có kiểu câu Ai làm gì?


□ Có hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?


□ Có cả ba kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?


<b>Câu 8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tơi rất bình thường là :</b>
□ Tơi


□ Cuộc đời tơi
□ Rất bình thường



Thứ sáu, ngày 08 tháng 5 năm 2020
<b>Tập làm văn</b>


<b> </b>

<b> Kiểm tra </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các em có thể viết được một đoạn văn thuộc thể loại tả.
- Phần mở đoạn em có thể nêu mở bài theo cách gián tiếp.


<b>II.Bài học.</b>


<b>Cho hai đề như sau</b>:


<b>Đề 1</b>: Tả một đồ vật mà em thích.


<b>Đề 2</b>: Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả mà em thích.
<b>Em hãy chọn một trong hai đề để làm bài.</b>


<b>Yêu cầu:</b>


-

Viết đoạn văn với đề mà em yêu thích.


- Khi viết đoạn văn cần có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.


- Khuyến khích các em khi viết mở đoạn nên viết theo kiểu gián tiếp.
- Em có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả theo từng thời kỳ phát triển


của cây.



- Khi viết cần chú ý sử dụng các hình ảnh nghệ thuật cũng như lồng


vào các giác quan để tả, lỗi chính tả.



<b>VD</b>: Tả cây ăn quả.


+Với đề này em không tả cả một cây ăn quả mà em chọn một bộ phận
nào đó để tả. ( Bởi đây là viết đoạn văn)


+Ví dụ em chọn phần tả quả cây, có thể em tả từ vỏ bên ngoài của quả
đến phần ruột bên trong.( Về màu sắc, hình dáng, vị vủa nó….)


Hoặc em tả theo từng thời kì phát triển của quả.( Từ lúc quả còn non
đến lúc quả ăn được)


<b>III Thực hành.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ sáu ngày 08 tháng 05 năm 2020


<b>THỂ DỤC- Lớp 4</b>



<b>Bài: Môn thể thao tự chọn</b>


<b>Trị chơi: “Dẫn bóng” </b>



<b>I/ u cầu bài dạy</b>


- Học một số nội dung của môn tự chọn. Tâng cầu bằng đùi.
-Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện đúng động tác.


- Trò chơi: “ Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò
chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.



<b>II/ Hướng dẫn thực hiện </b>


- Thầy phổ biến nội dung các em tập luyện


- Các em khởi động: Xoay các khớp, cổ chân, đầu gối, hông
a) Tâng cầu bằng đùi


- Trước hết các em cầm trái cầu và đứng chuẩn bị
- Các em tung trái cầu và tâng cầu bằng đùi
- Các em thực hiện động tác đó từ 3-5 phút


<b>b) Trị chơi: “ Dẫn bóng”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bước 3: Các em đứng vào vạch xuất phát tay cầm quả bóng, cho bóng rơi bàn tay
đập quả bóng, đi thẳng về phía trước và quay trở về vạch xuất phát


- Các em thực hiện trò chơi 2-3 lần


 <b>Lưu ý :</b>


Trong thời gian cịn nghỉ, các em ơn bài, tập luyện ở nhà. Các em rửa tay
thường xuyên , vệ sinh nhà cửa phụ giúp ba, mẹ


Mỗi buổi sáng các em thức dậy mời ba mẹ, anh chị ra tập thể dục “ bài thể
dục phát triển chung “ với các em.


<b>Các em cố gắng thực hiện tốt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>


<!--links-->

×